Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Stress nghề nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.04 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

Nguyễn Thị Hƣờng

STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------

Nguyễn Thị Hƣờng

STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc



HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ Tâm lý học STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA
NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2014

NGUYỄN THỊ HƢỜNG


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất với PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc
– người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Thầy đã luôn quan tâm, chỉ
bảo, truyền đạt tri thức và góp ý cho tôi nhiều ý tưởng hay, hướng nghiên cứu mới để
hoàn thiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo các công ty cùng toàn thể 200
người lao động thuộc các công ty liên quan máy tính , máy in,, máy văn phòng, trên địa
bàn quận Thanh Xuân, Quận Cầu Giấy, Quận Hai Bà Trưng… thuộc thành phố Hà Nội,
đã nhiệt tình hỗ trợ, tham gia khảo sát và trả lời phỏng vấn của tôi, để tôi có những số
liệu trung thực, khách quan nhất phục vụ cho nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo,
Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Tâm lý học và tập thể lớp cao học K12 Tâm lý, trường
Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi, truyền đạt tri thức quý báu giúp tôi thực hiện luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2014
Tác giả

NGUYỄN THỊ HƢỜNG


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ĐH

Đại học

:

ĐTB :

Điểm trung bình

NVKD:

Nhân viên kinh doanh

NVKT:


Nhân viên kỹ thuật

SĐH :

Sau đại học

SNN :

Stress nghề nghiệp

THPT :

Trung học phổ thông


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Cách tính điểm thang đo DASS 42 [47] .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Đặc điểm chung của khách thể nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Đặc điểm công việc và số năm công tác ................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Bảng tự đánh giá mức độ nhận thức về stress ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2 Nhận thức về stress nghề nghiệp của người lao động ............. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.3 Nhận thức về phương thức ứng phó với stress nghề nghiệp ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4: Biểu hiện SNN về mặt nhận thức, cảm xúc ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Biểu hiện SNN về mặt hành vi, ứng xử................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Tự đánh giá về mức độ stress (%) ........................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Tự đánh giá mức độ SNN của người lao động ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Mức độ SNN theo phiếu trắc nghiệm DASS 42 ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.9. Nhóm nguyên nhân bản chất công việc:................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10. Nhóm nguyên nhân từ môi trường lao động ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11.Nhóm nguyên nhân từ bản thân người lao động .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Phương thức ứng phó với SNN ............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13 : Một số phương thức ứng phó tập trung vào vấn đề (%)...... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.14: Các phương thức tập trung vào cảm xúc ............... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14: Biện pháp phòng ngừa SNN .................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15: Các phương thức phòng ngừa SNN ...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16 Những gì doanh nghiệp cần làm để giảm SNN ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.17: Tỷ lệ có SNN giữa nam và nữ (theo DASS 42): ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.18: Tỷ lệ có SNN giữa nam và nữ (theo sự tự đánh giá): ........... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.19. Biểu hiện nhận thức, cảm xúc (tính theo %) ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.20. Hành vi, ứng xử khi có SNN (tính theo %) .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.21. Các phương thức lựa chọn ứng phó SNN (tính theo %) ..... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.22: Tỷ lệ % mức độ SNN và học vấn (theo DASS) .... Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.23: Tự đánh giá về SNN .............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.24: Các phương thức ứng phó và học vấn (%) ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.25: Tỷ lệ % mức độ SNN và thâm niên công tác (theo DASS) . Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.26: Các phương thức ứng phó và thâm niên công tác (%) ......... Error! Bookmark not
defined.

DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 3.1: Biểu hiện nhận thức, cảm xúc của SNN (theo số lượng) ... Error! Bookmark not
defined.

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ của “trút giận lên người thân” và sự lựa chọn của nghiệm thể ...........Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3: Mức SNN theo thang DASS .............................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.4: Giới tính và kết quả thang DASS (42) (theo số lượng). ..... Error! Bookmark not
defined.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................4
Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS VÀ STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA
NGƢỜI LAO ĐỘNG .............................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về stress nghề nghiệp trong nước và trên thế giớiError!
Bookmark not defined.
1.1.1. Những nghiên cứu về stress nghề nghiệp ở nước ngoàiError! Bookmark
not defined.
1.1.2. Những nghiên cứu về stress nghề nghiệp ở Việt NamError!

Bookmark

not defined.
1.2. Các khái niệm then chốt .................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Stress ..........................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Stress nghề nghiệp ......................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Ứng phó với stress nghề nghiệp .................Error! Bookmark not defined.
1.3. Những biểu hiện stress nghề nghiệp ..............Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Biểu hiện về nhận thức: .............................................................................30
1.3.2. Biểu hiện về cảm xúc: ....................................Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Biểu hiện về hành vi ứng xử. .........................Error! Bookmark not defined.
1.4. Các yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Yếu tố bên ngoài ........................................Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Yếu tố bên trong và mối quan hệ với stress nghề nghiệpError! Bookmark
not defined.
1.5. Các phƣơng thức ứng phó với stress nghề nghiệpError! Bookmark not defined.
1.6. Các phƣơng thức phòng ngừa stress nghề nghiệpError! Bookmark not defined.
Chƣơng II TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Các giai đoạn nghiên cứu................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nghiên cứu về mặt lý luận .........................Error! Bookmark not defined.

2


2.1.2. Tổ chức nghiên cứu về mặt thực tiễn .........Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu, văn bản ....Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi...................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ......................Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp trắc nghiệm bằng thang đo DASS 42Error! Bookmark not
defined.
2.2.5. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệuError!

Bookmark

not

defined.
2.2.6. Sơ lược về một vài số liệu chung của khách thể nghiên cứu................... 48
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng stress nghề nghiệp của ngƣời lao độngError!


Bookmark

not

defined.
3.1.1 Nhận thức về stress và stress nghề nghiệp ..Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Biểu hiện stress nghề nghiệp về mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi.... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Mức độ stress nghề nghiệp .........................Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp ....Error! Bookmark not defined.
3.2. Ứng phó với stress nghề nghiệp ....................Error! Bookmark not defined.
3.3. Phƣơng thức phòng ngừa stress nghề nghiệpError! Bookmark not defined.
3.4. Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và một số biến cố địnhError! Bookmark
not defined.
3.4.1. Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và giới tínhError! Bookmark not
defined.
3.4.2 Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và học vấnError! Bookmark not
defined.

3


3.4.3 Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và thâm niên công tác ........... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................92
KẾT LUẬN .........................................................................................................92
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................97
PHỤ LỤC


4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Stress nảy sinh trong cuộc sống thường ngày, xã hội càng phát triển thì càng
có nhiều dạng stress khác nhau. Cuộc sống của mỗi người dù ít hay nhiều cũng sẽ
trải qua những stress nhất định. Và ở mỗi công việc mà hàng ngày chúng ta làm cũng
sẽ có những thách thức riêng của chúng. Xét ở một góc độ nào đó, chúng ta có thể
nói mỗi ngành nghề có những đặc thù stress riêng biệt của nó. Vì nghề nào cũng
có những yếu tố, những tác động vào suy nghĩ, cơ thể, vào hành vi của chúng ta, ít
nhiều các điều ấy cũng làm chúng ta phải suy nghĩ, phải băn khoăn. Và khi những
yếu tố ấy tác động vào ta vượt qua ngưỡng chịu đựng của ta, sẽ gây nên những hậu
quả nặng nề về tâm lý.
Năm 2011 là năm được báo động về suy thoái kinh tế, kéo theo hậu quả trải
dài cùng những năm sau đó, Việt Nam cũng không thể tránh khỏi ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế chung đó. Chính những khó khăn về kinh tế như thế ảnh hưởng đến
cuộc sống của nhiều người lao động, và của nhiều doanh nghiệp nói chung, các
doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Theo ước tính của nhiều chương trình nghiên cứu,
thì từ đầu năm 2011 đến 2013, có đến hơn 48.089 doanh nghiệp tư nhân phá sản, giải
thể. Vậy sự suy thoái kinh tế đó có phải là nguyên nhân tạo ra nhiều áp lực hơn với
người lao động hay không? Stress của người lao động trong các doanh nghiệp tư
nhân trên địa bàn Thành Phố Hà Nội diễn ra ở mức độ nào, và những người lao
động ấy đã biết các phương thức ứng phó với những stress mà họ đang gặp hàng
ngày, hàng giờ hay chưa?
Stress là vấn đề đã được nghiên cứu từ rất lâu trong các ngành Sinh lý học, Y học
và cả Tâm lý học, nhưng những công trình nghiên cứu về stress nghề nghiệp ở
Việt Nam vẫn còn chưa nhiều, điểm qua có những công trình nghiên cứu trong
ngành dệt may, trong ngành điều dưỡng, trong trường học, nghiên cứu stress nghề
nghiệp với cán bộ quản lý… Luận văn này sẽ nghiên cứu thực trạng stress nghề

nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố
Hà Nội. Từ đó có thể đưa ra một kết quả về stress

5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Việt
1. Võ Văn Bản (2012) “Thực hành Điều trị tâm lý”, Nxb Y học Hà Nội
2. Triệu Thị Biển (2012), Phản ứng stress của bệnh nhân ung thư máu với bệnh, luận
văn thạc sỹ tâm lý học, Đại học KHXH và NV- ĐH QG HN.
3. Lã Thị Bưởi, Đinh Đăng Hòe, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Việt, Trần Viết Nghị, Võ
Văn Bản, Nguyễn Văn Đào, Trần Thanh Hà (2000), “Tìm hiểu stress về thay Đổi môi
trường sống thanh thiếu niên ân tộc ít người tại trưởng phổ thông vùng cao Việt Bắc”,
Trẻ em, văn hóa, giáo giục- kỷ yếu hội thảo Việt Pháp về Tâm lý học, Hà Nội.
4. Lã Thị Bưởi (2006), Nghiên cứu sức khoẻ tâm thần và các stress ở

công nhân

ngành may mặc, Số 4. - Tr.12-18.- Tạp chí Y học Việt Nam,
5. Lazaraus J. (2001), Cách giảm stress tốt nhất (Thùy Chi, Ngọc Mai dịch), Nxb Văn
Hóa- Thông Tin, Hà Nội.
6. Cooper C.L, Dewe P.J, và O’Driscoll M.P (2001), stress trong tổ chức (bản
dịch), Nxb Sage Publication Inc. Thousand Oaks “London” New Delhli,
7. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội.
8. Đào Thị Duy Duyên (2010), Vấn đề stress của công nhân ở một số khu chế
xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh , luận văn thạc sỹ
tâm lý học, Đại học sư phạm Tp HCM.
9. Goleman, Daniel (2007), Trí tuệ xúc cảm, Nxb Lao động.
10. Goleman, Daniel (2007), Trí tuệ xúc cảm ứng dụng trong công việc, Nxb Lao

động.
11. Phạm Thị Hồng Định (2007), Nghiên cứu stress ở những trẻ em vị thành niên qua
đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567 : Luận văn ThS. Tâm lý học (ĐHKHXH
& NV).

6


12. Cao Tiến Đức, Nguyễn Sinh Phúc, Bùi Quang Huy (2007), Tâm thần học và
Tâm lý học Y học, Nxb Quân đội nhân dân.
13. Phạm Mạnh Hà (2010), Đánh giá mức độ căng thẳng tâm lý (stress) của giảng
viên đại học Quốc Gia Hà Nội, nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa_ Đề tài
QX.09.10, Hà Nội
14. Ngô Công Hoàn (2007), Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb Đại học Sư phạm.
15. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời
sống của người và vật nuôi, Nxb Nông nghiệp.
16. Phương Hà (2006), Phương pháp giải toả stress , Nxb Phụ nữ.
17. Phạm Thanh Hương (2006), Stress và sức khoẻ , tạp chí Tâm lí học, Số 4. Tr.60-62.
18. Nguyễn Thị Hương (2011), Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện
rượu với những khó khăn trong cuộc sống, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Học viện
Khoa học Xã hội.
19. Phan Thị Mai Hương (2007). Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh
khó khăn. Nxb Khoa học xã hội.
20. Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý, luận án tiến sỹ
Tâm lý, Đại học sư phạm Hà Nội.
21. Đặng Phương Kiệt (1998), Stress và đời sống, Nxb Khoa học xã hội.
22. Đặng Phương Kiệt (2004), Stress và đời sống, Nxb Khoa học xã hội và nhân văn.
23. Đặng Phương Kiệt (2004), Stress và sức khỏe, Nxb Thanh niên.
24. Đặng Phương Kiệt (2000), Stress và ứng phó với stress, Tâm lý và sức khỏa, Nxb
Văn hóa thông tin.

25. Đặng Phương Kiệt (2004), Chung sống với stress, Nxb Thanh niên.

7


26. Nguyễn Huy Lâm (2002), Stress - căn bệnh thời đại của phụ nữ, Nxb Đồng
Nai.
27. Trần Thị Xuân Lan ,Trần Hoàn Nguyên (2007), Stress và cách xử lý : Những
chiến lược chế ngự có hiệu quả các ức chế ở nơi làm việc, cũng như ở nhà, Nxb
Thanh niên.
28. Nguyễn Văn Nhận (2006), Tâm lý học Y học, Nxb Y học
29. Geldard K. & Geldard D. (2002), Tham vấn thanh thiếu niên (Nguyễn Xuân
Nghĩa, Lê Lộc dịch), Trường Đại học Mở bán công TPHCM.
30. Đào Thị Oanh (2003), Tâm lý học lao động, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
31. Lan Phương (2005), 50 cách phòng ngừa & xử lý stress, Nxb Phụ nữ
32. Chân Phương ,Vũ Thị Hậu (2005), Stress các biện pháp giảm stress và thư giãn,
Nxb Văn hoá Thông tin,
33. Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nghiêm (1986), Stress trong thời đại văn minh
/Nxb. Đà Nẵng,
34. Yang , Xin (2005), Hội chứng mệt mỏi kéo dài (Hà Sơn dịch), Nxb Hà Nội.
35. Nguyễn Thị Thanh (2012), Stress trong công việc của điện thoại viên tại tổng đài
chăm sóc khách hàng của VTC, Luận văn ThS, Đại học KHXH&NV.
36. Nguyễn Hữu Thụ, Nguyễn Bá Đạt (2009), Các kiểu ứng phó với Stress trong học
tập của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.
37. Lương Hữu Thông (2006), Hỏi và đáp về bệnh stress, Nxb Lao động.
38. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2010) , Stress trong hoạt động nghề nghiệp ở cán bộ y tế
tại một số bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, luận văn thạc sỹ tâm lý học, Đại học sư
phạm Hà Nội.
39. Lâm Trinh, Lâm Thuỷ (2009), 100 phương cách phòng chống stress , Nxb Văn
hoá Thông tin.


8


40. Hayes , Nicky (2005), Nền tảng tâm lý học (Nguyễn Kiên Trường dịch), Nxb Lao
động, Hà Nội.
41. Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia.
42. Worchel S. Shebilsere W. (2007) Tâm lý học nguyên lý và ứng dụng, Nxb Lao
Động- Xã Hội.
43. Nguyễn Bạch Ngọc (2002), “Stress nghề nghiệp và sức khỏe tâm thần của người
vận hành”, tạp chí Y học thực hành, (số 8), tr 43- 45, .
44. Nguyễn Minh Tiến, Stress là gì? (dịch và tổng hợp),
/>45. />46. Bách Khoa Tri Thức tổng hợp , Stress nghề nghiệp là gì?,
/>47. />B. Tài liệu Tiếng Anh
48. Billings A. G., Moos R.H., (1984). Coping, stress, and social resources among
adults with unipolar deprression. Journal of personality and social psychology, v. 46,
p. 877-891
49. Lazarus R.S.,Folkman S., (1984), Stress, appraisal, and coping, N.Y

9



×