Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.75 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------

LÊ PHƢƠNG VÂN

VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ
KINH TẾ VIỆT NAM
(Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tƣ, Thời báo Tài chính
Việt Nam từ tháng 10/2011 đến tháng 6/2013)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Chuyên ngành

: Báo chí học

Mã số

: 60.32.01.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Thu Hƣơng

Hà Nội, 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu. Các số liệu trong
luận văn rõ ràng và trung thực, các kết luận của luận văn này chưa từng được công
bố trong các công trình khác.


Hà Nội, ngày

tháng

TÁC GIẢ

Lê Phƣơng Vân

năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS Đặng Thị Thu
Hƣơng, Chủ nhiệm Khoa Báo chí-Truyền thông, giảng viên hƣớng dẫn luận văn đã
tận tình định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tập thể các thầy cô giáo Khoa Báo chí-Truyền
thông, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học QGHN cùng các thầy cô giáo đã tham
gia giảng dạy trong suốt thời gian khóa học cao học, để giúp tôi có đƣợc kiến thức,
kinh nghiệm thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cơ quan nơi tôi đang làm việc (Tạp
chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán-Kiểm toán Nhà nƣớc), các cơ quan báo chí
khảo sát, các anh, chị và các bạn đồng nghiệp cũng nhƣ độc giả đã tạo điều kiện
thuận lợi, giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 5
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài .............................................................................. 151
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 153
3. Mục đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u.................................................................................... 11
3.1. Mục đích nghiên cứu................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Phạm vi nghiên cứu................................................... Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
5.1. Phƣơng pháp luận...................................................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Phƣơng pháp công cụ............................................... Error! Bookmark not defined.
5.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu lịch sử và tài liệu thứ cấpError! Bookmark not defined.
5.2.2. Phƣơng pháp phân tích nội dung........................... Error! Bookmark not defined.
5.2.3. Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến bằng bảng câu hỏiError! Bookmark not defined.
5.2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu.................................. Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
................... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luâ ̣n văn .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN
KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM ..... Error! Bookmark not defined.

1.1. Các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến Tái cơ cấu và Tái cơ cấu nền kinh tếError! Bookmark
1.2. Bối cảnh kinh tế-xã hội và định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề Tái cơ
cấu nền kinh tế .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc trƣng, thế mạnh của báo in trong việc chuyển tải thông tin về Tái cơ cấu nền
kinh tế ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của báo chí kinh tế đối với vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế ........................... 24
1.5. Diện mạo của 3 tờ báo trong diện khảo sát ............................................................... 30

Tiểu kết chương 1 ............................................................ Error! Bookmark not defined.

1


Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHUYỂN TẢI THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ

TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAMError! Bookmark not def
2.1. Tần suất đăng tải các tin, bài về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tếError! Bookmark not defined.
2.2. Nội dung chính về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế ... Error! Bookmark not defined.
2.3. Hình thức chuyển tải thông tin về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo kinh tế
Việt Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 2 ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG THÔNG TIN VỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ
VIỆT NAM ....................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Thành công của 3 tờ báo trong việc thông tin về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tếError! Bookmar

3.2. Hạn chế của 3 tờ báo trong việc thông tin về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tếError! Bookmark n
3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................. Error! Bookmark not defined.

3.4. Mô ̣t số giải pháp nâng cao chấ t lƣơ ̣ng thông tin về Tái cơấu
c nề n kinh tế Error! Bookmark n
Tiểu kết chương 3 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 155

2



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

- TCC

: Tái cơ cấu

- TCC ĐTC

: Tái cơ cấu Đầu tƣ công

- TCC DNNN

: Tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nƣớc

- TCC HTNH

: Tái cơ cấu Hệ thống ngân hàng

- CPH

: Cổ phần hóa

- DN

: Doanh nghiệp

- TĐKT

: Tập đoàn kinh tế


- TCTNN

: Tổng công ty Nhà nƣớc

- Bộ KH&ĐT

: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

- Bộ TC

: Bộ Tài chính

- TBKTVN

: Thời báo Kinh tế Việt Nam

- ĐT

: Đầu tƣ

- TBTCVN

: Thời báo Tài chính Việt Nam

- TƢ

: Trung ƣơng

3



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thống kê số l ƣợng tin , bài đ ề cập tới nội dung TCC nền kinh tế đƣợc
đăng tải trong thời gian thực hiện khảo sát...............................................................37
Hình 2.2. Tỷ lệ tin, bài đ ề cập tới nội dung TCC nền kinh tế đƣợc đăng tải trong
thời gian thực hiện khảo sát......................................................................................37
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng, tỷ lệ về các nội dung đƣợc phán ánh........................38
Hình 2.4. Tỷ lệ các nội dung đƣợc phản ánh............................................................38
Bảng 2.5: Thống kê số lƣợng, tỷ lệ về các nội dung đƣợc đề cập trên từng báo......39
Bảng 2.6. Thống kê thời gian và số lƣợng các tin bài về vấn đề TCC nền kinh tế
đƣợc đăng tải trên 3 báo............................................................................................41
Bảng 2.7. Thống kê thời gian và số lƣợng các tin, bài về vấn đề TCC nền kinh tế
đƣợc đăng tải trên 3 báo trong thời gian diễn ra các kỳ họp Quốc hội.....................42
Bảng 2.8. Thống kê số lƣợng bài viết là ý kiến bình luận, phân tích đóng góp của các nhà
quản lý, giới chuyên gia, doanh nghiệp-doanh nhân vào các vấn đề của TCC nền kinh tế....56
Hình 2.9. Tỷ lệ bài viết là ý kiến bình luận, phân tích đóng góp của các nhà quản lý,
giới chuyên gia, doanh nghiệp-doanh nhân vào các vấn đề của TCC nền kinh tế....56
Bảng 2.10. Thống kê các chuyên mục đƣợc sử dụng trên TBKTVN.......................60
Bảng 2.11: Thống kê các chuyên mục đƣợc sử dụng trên báo ĐT...........................63
Bảng 2.12. Thống kê các chuyên mục đƣợc sử dụng trên TBTCVN.......................65
Bảng 2.13: Thống kê số lƣợng và tỷ lệ thể loại đƣợc 03 báo sử dụng......................67
Bảng 2.14: Thống kê số lƣợng và tỷ lệ thể loại của từng báo...................................68
Hình 2.15: Tỷ lệ các thể loại của từng báo...............................................................68
Bảng 2.16. Thống kê số lƣợng ngôn ngữ phi văn tự trên 03 báo khảo sát................82
Bảng 2.17. Thống kê số lƣợng các loại hình trình bày minh họa trên 03 báo khảo sát....86
Hình 2.18. Tỷ lệ sử dụng các loại hình trình bày minh hoạ trên 03 báo khảo sát.....86

4



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Từ khi đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn đƣợc bạn bè
quốc tế ghi nhận. Tuy vậy, với những biến động tiêu cực của kinh tế thế giới thời
gian qua, kinh tế Việt Nam đang đối diện với không ít khó khăn, thách thức, đồng
thời nền kinh tế đang bộc lộ những vấn đề nội tại, nếu không nhận diện đầy đủ và
giải quyết đích đáng, sẽ là những rào cản lớn đối với sự phát triển của Việt Nam
trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI. Vì vậy, việc TCC nền kinh tế, thay đổi mô
hình tăng trƣởng là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách đặt ra đối với Việt Nam hiện
nay. Yêu cầu TCC nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng đƣợc đặt ra trong
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 mà Đại hội Đảng lần
thứ XI thông qua, trong đó xác định rõ: thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm
là cơ cấu lại các ngành sản xuất và dịch vụ phù hợp với các vùng; thúc đẩy cơ cấu
lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa,
giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của nền kinh tế...
Chiến lƣợc xác định: “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo
chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy
mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững”. Đồng thời, tại
Hội nghị lần 3, BCH TƢ Đảng (Khóa XI) tháng 10.2011 xác định 3 nội dung TCC
cần tập trung triển khai trong giai đoạn từ 2012 đến 2015 là: TCC đầu tƣ với trọng
tâm là Đầu tƣ công; TCC Doanh nghiệp Nhà nƣớc mà trọng là các Tập đoàn, Tổng
công ty Nhà nƣớc; và cơ cấu lại Thị trƣờng tài chính với trọng tâm là TCC Hệ
thống NHTM và các tổ chức tài chính khác.
Có thể thấy rằng, TCC nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng theo
tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Nghị quyết Hội nghị lần
3 BCH TƢ Khóa XI đã trở nên cần thiết và cấp bách, là nhiệm vụ rất lớn và phức
tạp, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Thực tế cho thấy, vấn đề cải cách
nền kinh tế ở nƣớc ta đã không ít lần đƣợc nhắc đến và quá trình cải cách của Việt


151


Nam cũng không hề đơn giản. Nó liên quan đến ý thức hệ tƣ tƣởng, đến tƣ duy về
cải cách và lợi ích của các nhóm xã hội. Ở đây, có lợi ích của những nhóm xã hội
đồng thuận, lợi ích của những nhóm xã hội có thể bị mất mát trong quá trình cải
cách. Chính vì vậy, để có đƣợc sự nhận thức đúng đắn, định hƣớng đƣợc dƣ luận,
khơi gợi cho quá trình thay đổi về tƣ duy cho một cuộc cách mạng mới thì sự vào
cuộc của báo chí truyền thông là hết sức cần thiết.
Với vai trò tiên phong trên mặt trận văn hóa-tƣ tƣởng, báo chí Việt Nam đã
phát huy mạnh mẽ “tiếng nói” của mình, đóng góp có hiệu quả vào công cuộc bảo
vệ, xây dựng và phát triển đất nƣớc trên các mặt chính trị-kinh tế-văn hóa-xã hội
trong nhiều thập kỷ qua. Dễ nhận thấy là, trong vô vàn thông tin nóng hổi từ cuộc
sống mà báo chí hàng ngày, hàng giờ chuyển tải tới độc giả, các thông tin về đời
sống kinh tế xuất hiện dày đặc trên các kênh truyền hình, các trang báo và đƣợc cập
nhật liên tục trên các báo điện tử. Điều này cũng dễ lý giải, bởi cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới và những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam đang hiển hiện
trong từng ngõ ngách của cuộc sống, tác động tới từng doanh nghiệp, tới từng bữa
cơm trong mỗi gia đình. Và báo chí - tấm gƣơng phản ánh chân thực và sinh động
đời sống xã hội, không thể đứng ngoài cuộc, mà mỗi cơ quan báo chí, mỗi phóng
viên phải lặn lội, bám sát và phản ánh kịp thời các thông tin kinh tế tới độc giả.
Không chỉ phản ánh thông tin, báo chí còn chuyển tải nhiều ý kiến tham vấn, có
những ý kiến, phân tích mang tính phản biện xác đáng về những “lỗ hổng” của cơ
chế, chính sách, phần nào giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc kịp thời khắc
phục, hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý, điều hành. Hơn thế
nữa, báo chí giờ đây không chỉ phản ánh đơn thuần đời sống kinh tế, mà còn chủ
động tham gia tìm tòi, gợi mở, kết nối thông tin và thúc đẩy hành động, nhằm xây
dựng một nền kinh tế phát triển bền vững.
Cũng chính vì thế, vấn đề TCC tổng thể nền kinh tế dành đƣợc sự quan tâm
đặc biệt của báo giới và trở thành chủ đề báo chí mới ở Việt Nam. Thông qua báo

chí, vấn đề này đƣợc nhìn nhận, mổ xẻ ở nhiều góc độ, từ đề xuất của cơ quan
nghiên cứu, nhà quản lý, đến phản biện của các chuyên gia, góp ý từ cộng đồng

152


doanh nghiệp và dƣ luận xã hội. Thông qua báo chí nhiều vấn đề đã và đang đƣợc
làm rõ hơn, sâu hơn và cụ thể hơn, nhƣ việc tính toán và huy động kinh phí để thực
hiện tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng; hay việc xây dựng
các đề án thành phần nhằm thực hiện tái cấu trúc trong từng ngành, từng lĩnh vực và
địa bàn. Thực tế cho thấy, nhiều cơ quan báo chí đã dành dung lƣợng đáng kể để
thông tin sâu, nhiều chiều cho vấn đề này.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, với mong muốn cụ thể hóa các bài học, kiến
thức đã thu nhận đƣợc trong thời gian học tập cũng nhƣ từ thực tiễn công tác tại một
Tạp chí nghiên cứu khoa học, chúng tôi lựa chọn nội dung Vấn đề Tái cơ cấu nền
kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo
Đầu tƣ, Thời báo Tài chính Việt Nam) làm đề tài nghiên cứu. Chúng tôi thấy rằng,
cần có một công trình khảo sát, so sánh, nghiên cứu, tổng kết, đánh giá bƣớc đầ u về
vấn đề TCC nền kinh tế dƣới góc độ báo chí học là một đòi hỏi của thực tiễn. Qua
đó, tìm kiếm giải pháp, cách thức thông tin tuyên truyền hiệu quả về một vấn đề
kinh tế-chính trị có sức ảnh hƣởng khá sâu rộng trong đời sống xã hội và trên lĩnh
vực báo chí nói riêng, trong đó có báo chí khối kinh tế, nhằm góp phần thực hiện
thắng lợi Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011-2020; đồng thời giúp tác giả có
thêm những kiến thức khoa học cũng nhƣ thực tiễn phục vụ công việc của chính
mình và đồng nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Theo khảo sát của chúng tôi, chƣa có luận văn nào đề cập tới đề tài nghiên
cứu dƣới góc độ báo chí học. Hiện có luận văn thạc sỹ “Báo chí ngành Tài chính
với vấn đề tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước” của tác giả Đậu Huy Sáu, bảo vệ tại
Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội vào năm 2013 đã nhận diện,

phân tích, đánh giá bƣớc đầu thực trạng thông tin, tuyên truyền về hoạt động tái cấu
trúc DNNN, một trong 3 nội dung quan trọng của TCC nền kinh tế trên hệ thống
báo chí ngành Tài chính. Luận văn cũng đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của báo chí nói chung và báo chí ngành Tài chính nói riêng, góp

153


phần thực hiện thành công tái cấu trúc DNNN theo tinh thần Nghị Quyết của Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XI về Chiến lƣợc phát triển kinh tế -xã hội 2011 -2020.

154


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (19/1/2011), Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tiếp tục nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, Phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, dangcongsan.vn,
http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang, vào lúc 16:54, ngày
4/3/2011.
3. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tiếp tục sắp xếp đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
4. Ban Tƣ tƣởng-Văn hóa Trung ƣơng (2005), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW
của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công
tác báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Báo cáo

đánh giá công tác báo chí năm 2012 và một số nhiệm vụ chủ yếu trong năm 2013,
Quảng Ninh.
6. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb
Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.
7. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 01-CT/TW, ngày 17/3/2011 của Bộ Chính trị về
học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng.
8. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết Trung ương 3 (khóa XI).
9. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết Trung ương 6 (khóa XI).
10. Chính phủ (2012), Nghị quyết ban hành Chương trình hành động của Chính
phủ triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 và
Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011 – 2015.

155


11. Chính phủ (2012), Báo cáo Đề án Tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển
đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, năng suất và năng lực
cạnh tranh.
12. Nguyễn Tấn Dũng (19/2/2013), Quyết định phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu
kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng,
hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 20112020.
16. Nguyễn Nhƣ Châu (Chủ biên) (2008), Nguyễn Văn Khang-Phan Xuân Thành,
Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục.
17. Chính phủ (2012), Chỉ thị số 03/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày

17/1/2012 về việc đẩy mạnh tái cơ cấu DNNN.
18. Chính phủ (2012), Quyết định số 929/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án“Tái cơ cấu
DNNN, trọng tâm là Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước giai đoạn 2012015”.
19. Đức Dũng (2002), Viết báo như thế nào, NXB VHTT Hà Nội.
20. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB VHTT Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Dững và Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo bí quyết kỹ năngnghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (Từ hàn lâm đến đời
thường), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội.
24. Hà Minh Đức (Chủ biên), (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Giáo dục.

156


25. Nguyễn Khoa Điềm, Xây dựng đội ngũ công nhân, doanh nhân có lòng yêu nước, có
ý chí quyết tâm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến kịp thời đại,
vào
lúc 17:49, 14/12/2003.
26. Grabennhicop (2004), Báo chí trong kinh tế thị trường, Nxb Thông bấn, Hà Nội.
27. Vũ Quang Hào (2008), Ngôn ngữ Báo chí (tái bản), Nxb ĐHQG Hà Nội.
28. Đinh Văn Hƣờng (2004), Các thể loại báo chí Thông tấn, Nxb ĐHQG Hà Nội.
29. Đặng Thị Thu Hƣơng, Về vai trò giám sát xã hội và phản biện xã hội của báo
chí Việt Nam, tapchicongsan.org.vn, />vào lúc 20:28, ngày 22/7/2013.
30. Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội của tác phẩm báo chí Việt Nam qua
một số sự kiện nổi bật, Nxb Thông tin & Truyền Thông, Hà Nội.
31. Trần Du Lịch (2011), Nhận diện vấn đề và định hướng tái cấu trúc, Tạp chí Tài
chính, số 6.
32. Trần Du Lịch (2012), Cần một đề án tổng thể tái cấu trúc nền kinh tế, Tạp chí
NCKT, Đại học kinh tế TP. HCM, số Xuân 2012.

33. G.V Lazutina (2004), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thông tấn,
Hà Nội.
34. Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng, những kiến thức cơ bản (Ngƣời
dịch Trần Hậu Thái), Nxb Thông tấn Hà Nội.
35. Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội, mấy vấn đề lý luận và phương pháp
nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 1.
36. Minh Nhật, Vai trò phản biện của báo chí là rất quan trọng,
tinnhanhchungkhoan.vn,

/>
cua-bao-chi-la-rat-quan-trong-28423.html, vào lúc 11:45, ngày 20/6/2012.
37. Hoàng Phê, Trung tâm từ điển Vietlex (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
38. Quốc hội (1999), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí.
39. Philippe Gaillard (2007), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội

157


40. Anh Phƣơng, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và
năng động hơn, kinhtevadubao.com.vn, vào lúc 10:00, ngày 28/4/2012.
41. Quốc hội (2011), Nghị quyết kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá 13 về kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội năm 2012.
42. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí Chính luận, Nxb ĐHQG Hà Nội.
43. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí
truyền thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
44. Nguyễn Phú Trọng (10/10/2011), Phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.
45. Hữu Thọ (1992), Định hướng và Chính sách, Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung
ƣơng-Bộ Văn hóa Thông tin.
46. Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

47. Thời báo kinh tế Sài Gòn (2012), Thuật ngữ kinh tế-thường được sử dụng dụng
trên Thời báo Kinh tế Sài gòn.
48. Trung tâm Thông tin-Thƣ viện và Nghiên cứu khoa học (Văn phòng Quốc hội)
(2011), Báo cáo nghiên cứu tổng hợp về Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam và
những tác động tới khu kinh tế và khu kinh tế cửa khẩu.
49. Vũ Văn Thực (2013), Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam,
Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 10.
50. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2011), Kiến nghị của hội thảo khoa học Tái cơ
cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền
kinh tế ở Việt Nam.
51. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2011), Kiến nghị của hội thảo Kinh tế Việt Nam
những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn.
52. Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm
2011-2015-nhiệm vụ tái cấu trúc nền kinh tế và các giải pháp thực hiện.

158


53. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ
mô đến con đường tái cơ cấu, Nxb Tri thức, Hà Nội.
54. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2012), Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn
khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội.
55. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2012), Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động
mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
56. V.V Vorosilop (2004), Nghiệp vụ báo chí lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tấn,
Hà Nội.
57. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƢ (2011), Thông tin chuyên đề “Thay đổi mô
hình phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam”, số 2, tr7
58. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƢ (2012), Đề án “Tái cơ cấu kinh tế với
chuyển đổi mô h́nh tăng trư ởng theo hướng nâng cao hiệu quả, năng suất và năng

lực cạnh tranh của nền kinh tế”.
59. Thời báo kinh tế Việt Nam 3 tháng cuối năm 2011.
60. Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2012.
61. Thời báo kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013.
62. Thời báo Tài chính Việt Nam 3 tháng cuối năm 2011.
63. Thời báo Tài chính Việt Nam năm 2012.
64. Thời báo Tài chính Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013.
65. Báo Đầu Tƣ 3 tháng cuối năm 2011.
66. Báo Đầu Tƣ năm 2012.
67. Báo Đầu Tƣ 6 tháng đầu năm 2013.
68. Các trang web: ; ;
; ; ;
; ; ;...

159



×