Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Kỳ thị xã hội đối với đồng tính nữ ở việt nam hiên nay (điển cứu tại địa bàn thành phố hồ chí minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.02 KB, 14 trang )


LỜI CẢM ƠN
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS Nguyễn Hồi Loan, người đã hết lòng
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời
tri ân của tôi đối với những điều mà thầy đã dành cho tôi.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong Khoa Xã
hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN đã tận tình
truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho
tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừng động
viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực
hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã
hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
luận văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014
Học viên

Lê Thị Cẩm Tú

1


LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Lê Thị Cẩm Tú, học viên lớp Cao học Xã hội học, chuyên ngành
Xã hội học, khoá 2009-2012. Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Học viên


Lê Thị Cẩm Tú

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 8
1.
2.

Lý do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài ................................................ 8
Ý nghĩa nghiên cứu lý luận và ý nghĩa thực tiễn ...................................... 9
2.1 Ý nghĩa lý luận ........................................................................................... 9
2.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
3.1 Mục đích nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.

4.

Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined.
4.1 Đối tượng nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined.
4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.

4.3 Khách thể nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
5.
Câu hỏi nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.

6.
Giả thuyết nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
7.
8.

Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
Khung phân tích........................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU…………. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Các khái niệm cơ bản của đề tài ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Các lý thuyết được áp dụng trong đề tài.. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1 Lý thuyết cấu trúc- chức năng ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2 Lý thuyết kỳ thị xã hội ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3 Lý thuyết xung đột xã hội .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.4 Lý thuyết tương tác biểu trưng .. Error! Bookmark not defined.
1.2

Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.1Tổng quan nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1 Sơ lược về địa bàn Quận Thủ Đức- Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookma
1.2.2.2 Sơ lược về địa bàn Quận 3- Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not

3


1.2.2.3 Tình trạng người đồng tính nữ và kỳ thị xã hội đối với người
đồng tính nữ ở địa bàn 2 quận Thủ Đức và Quận 3, thành phố Hồ Chí

Minh…….. ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KỲ THỊ XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG TÍNH
NỮ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
2.1. Nhận thức của xã hội về ngƣời đồng tính nữError! Bookmark not defined.
2.1.1 Dán nhãn người đồng tính nữ .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Định khuôn các giá trị về đồng tính nữ ... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Nguyên nhân đồng tính nữ ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2

Thái độ của xã hội đối với ngƣời đồng tính nữError! Bookmark not defined.
2.2.1 Cảm xúc xã hội với người đồng tính nữ . Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thái độ của xã hội với người đồng tính nữError! Bookmark not defined.

2.3

Hành vi xã hội đối với ngƣời đồng tính nữError! Bookmark not defined.
2.3.1 Hành vi xã hội đối với người đồng tính nữError! Bookmark not defined.
2.3.2 Hành vi xã hội đối với gia đình người đồng tính nữError! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KỲ THỊ XÃ HỘI VÀ
ỨNG PHÓ VỚI SỰ KỲ THỊ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮError! Bookmark
3.1 Các nhân tố tác động đến kỳ thị xã hội đối với ngƣời đồng tính nữError! Bookm
3.1.2 Ảnh hưởng từ thông điệp truyền thôngError! Bookmark not defined.
3.1.2 Ảnh hưởng của truyền thống văn hóaError! Bookmark not defined.
3.1.3 Ảnh hưởng của giáo dục nhà trườngError! Bookmark not defined.

3.2 Ứng phó với sự kỳ thị xã hội của ngƣời đồng tính nữError! Bookmark not defin
3.2.1 Che giấu xu hướng tình dục .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Kết hôn .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................... Error! Bookmark not defined.

1. Kết luận ................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................ Error! Bookmark not defined.

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Giới tính mẫu tham gia nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 2 Trình độ học vấn người tham gia nghiên cứu......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1. 3 Tình trạng hôn nhân của mẫu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 4 Tuổi của mẫu nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 1 Các phát biểu về đồng tính nữ (%) ........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 2 Định khuôn các giá trị về người đồng tính nữ (đơn vị tính: %) ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2. 3 Đánh giá mức độ chấp nhận của gia đình người tham gia nghiên cứu đối
với nhóm đồng tính nữ (%) .............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 4 Hành vi đối với người đồng tính nữ ......... Error! Bookmark not defined.

5


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1 Nhận định Người đồng tính nữ là người có vóc dáng/ăn mặc/ giọng
nói/hành vi hút thuốc, uống rượu như nam giới ............. Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2. 2 Nguyên nhân đồng tính nữ ................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 3 Đồng tính là bệnh chữa được, phân theo nhóm tuổi (%) ............. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 4 Đồng tính nữ do thiếu sự chăm sóc có bố hoặc mẹ khi còn nhỏ, phân

theo nhóm tuổi (%) ........................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 5 Cảm xúc với người đồng tính nữ môi trường công cộng (%) ...... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 6 Cảm xúc xã hội đối với người đồng tính nữ (%) Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2. 7 Thái độ xã hội về việc kết hôn của hai người đồng tính nữ ......... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 8 Đánh giá mức độ chấp nhân của cộng đồng đối với đồng tính nữ (%)
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 9 Đánh giá thái độ không chấp nhận người đồng tính của cộng đồng,
phân theo nhóm tuổi (%) .................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 10 Mức độ chấp nhận của gia đình người tham gia nghiên cứu đối với
đồng tính nữ (%) ............................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 11 Hành vi xã hội đối với người đồng tính nữ (%) Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 3. 1 Ngôn ngữ miêu tả về đồng tính trong bài viết (%) .... Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 3. 2 Đánh giá mức độ tin cậy của phương tiện truyền thông đưa tin về
người đồng tính nữ (%) .................................... Error! Bookmark not defined.

6


7


DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT
APA

American Psychological Association


CCIHP

Trung tâm Sáng kiến sức khỏe và Dân số
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

CSAGA

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới, Gia đình, phụ
nữ và vị thành niên

ĐTLA

Đồng tính luyến ái
Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kì

ICS

Tổ chức bảo vệ và thúc đẩy quyền của người LGBT ở Việt Nam

iSEE

Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường

LGBT

Lesbian - Gay - Bisexual –Transgender
Người đồng tính nữ- Đồng tính nam- Người song tính- người chuyển
giới

Tổ chức Y tế thế giới

UNDP

United Nations Development Programme

USAID

U.S. Agency for International Development

WHO

World Health Organization

8


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài
Khi bàn đến sự đa dạng tính dục, có một khái niệm không thể không nhắc
đến là xu hướng tình dục. Xu hướng tính dục được hiểu là sự hấp dẫn có tính bền
vững về mặt tình cảm và tình dục của một người với người cùng giới, khác giới
hoặc cả hai giới. Những người chịu sự hấp dẫn bởi những người cùng giới là được
gọi là đồng tính luyến ái. Cho đến thời điểm này, các tài liệu khoa học đưa ra kết
luận về nguyên nhân khiến một người là đồng tính luyến ái (ĐTLA) về cả sinh học
và xã hội gồm các yếu tố di truyền, hóc- môn, phát triển con người, văn hóa xã hội.
Tuy nhiên, điều quan trọng đó là đa số người ta không có khả năng tự lựa chọn xu
hướng tính dục cho mình.
Một quan niệm tồn tại từ trước đến nay cho rằng ĐTLA là bệnh, là rối loạn
tâm lý, tuy nhiên tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khẳng định ĐTLA không phải là

bệnh từ năm 1990. Hướng nghiên cứu không còn tập trung vào việc đi tìm hiểu
nguyên nhân của ĐTLA nữa mà chuyển hướng nghiên cứu đến sự tác động của kỳ
thị xã hội đối với người đồng tính luyến ái nhằm đưa các giải pháp để bảo vệ quyền
của họ. Hiện nay, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu chú trọng kỳ thị của xã hội
đối với nhóm đồng tính nam vì đây là nhóm có nguy cơ cao mà ít tập trung vào
nhóm đồng tính nữ. Trong khi đó, những người đồng tính nữ, sự định kiến nặng gấp
hai lần so với những người đồng tính nam vì ngoài việc phải chịu định kiến về đồng
tính, họ còn phải mang định kiến giới lại nhận được ít sự quan tâm từ các tổ chức
nghiên cứu hay các tổ chức về chăm sóc sức khỏe con người so với nhóm đồng tính
nam.
Theo nghiên cứu “Sống trong một xã hội dị tính- câu chuyện của 40 người
nữ yêu nữ” của Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường đã chỉ ra rằng đa số
những người đồng tính nữ đều bị kỳ thị từ phía gia đình và đều cố gắng giấu cha mẹ
về tình trạng của mình để tránh cho cha mẹ khỏi buồn, sốc. Lo sợ những phản ứng
tiêu cực từ cha mẹ, gia đình mình nên họ thường che giấu tình yêu của mình bằng
"bình phong" là người yêu nam giới song song với tình yêu nữ giới, bằng ngoại

9


hình nữ tính, giấu các mối quan hệ trong xã hội. Phần lớn các bậc phụ huynh khi
biết con gái mình yêu nữ giới đều có những phản ứng mạnh mẽ và cố gắng hướng
con đến cuộc sống bình thường như những cô gái khác bằng việc khuyên nhủ hoặc
thúc giục con từ bỏ cô gái kia, tìm kiếm người nam giới cho con kết bạn, tiến tới
hôn nhân. Nhiều bậc phụ huynh coi việc con gái bị đồng tính còn kinh khủng hơn
nghiện ma túy hoặc mại dâm. Những nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng
dụng khoa học về giới, gia đình, phụ nữ và vị thành niên cũng đưa ra nhận định về
sự kỳ thị nặng nề từ phía gia đình, bạn bè thân thiết mà người đồng tính nữ đang
gặp phải. Bên cạnh đó, trên thế giới có nhiều nghiên cứu khác nhau về tỷ lệ người
đồng tính và song tính so với tổng số dân nhưng kết quả đều cho các tỷ lệ biến động

từ 1%-9% người ở độ tuổi sinh hoạt tình dục tự nhận họ là người đồng tính và song
tính như ở Mỹ năm 2002 cho kết quả 4,1% nam giới và 4,1% nữ giới tự nhận mình
là người đồng tính và song tính; ở Pháp là 10,7% và 3,3%...Như vậy, nếu lấy tỷ lệ
trung bình an toàn mà nhiều nhà khoa học thừa nhận là 3% thì số người đồng tính
và song tính tạm tính ở Việt Nam trong độ tuổi từ 15 đến 59 vào khoảng 1,65 triệu
người (tính theo dân số Việt Nam năm 2009 có 55.029 triệu người trong độ tuổi 1559) [14,tr 92].
Mặc dù vậy, các kết quả nghiên cứu chủ yếu mới chỉ tập trung phân tích
những đánh giá của những người đồng tính nữ đối với xã hội về sự định kiến và kỳ
thị của xã hội với họ. Đánh giá này chỉ là một chiều, do vậy cần thiết phải có một
nghiên cứu từ góc nhìn của xã hội về người đồng tính nữ để có cái nhìn đa chiều và
trả lời cho những nghiên cứu trước đó rằng xã hội có thực sự kỳ thị đối với người
đồng tính nữ hay không và nếu có thì mức độ đó như thế nào. Đây là lý do tôi chọn
đề tài nghiên cứu về “Kỳ thị xã hội đối với người đồng tính nữ ở Việt Nam hiện
nay”.
2. Ý nghĩa nghiên cứu lý luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1

Ý nghĩa lý luận
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên cơ sở vận dụng các lý thuyết về kỳ thị

xã hội, lý thuyết xung đột xã hội, lý thuyết cấu trúc- chức năng, lý thuyết sự lựa

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Cẩm Tú (Viện Nghiên cứu Môi trường & Phát triển bền vững, Viện
Khoa học xã hội Việt Nam), Bảo vệ quyền của người đồng tính – Một vấn đề
đáng được lưu tâm
2. Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Phương Thanh

(2010), Cẩm nang dành cho cán bộ tư vấn Đồng tính nữ, Nxb Thời đại, Công ty
in Hà Anh, Hà Nội
3. Dân số Quận 3 năm 2011,Theo Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh
4. Dân số Quận Thủ Đức năm 2011,Theo Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh
5. Hoàng Tú Anh (2011), Bạo lực trên cơ sở xu hướng tình dục và bản dạng giới ở
Việt Nam
6. Lê Quang Bình, Trần khắc Tùng, Đinh Hồng Hạnh, Vũ Kiều Châu Loan ,
(2013), Quyền của tôi, Nxb thế giới, Hà Nội
7. Lương Thế Huy (2013) Quyền của tôi, Những gì bạn cần biết về pháp luật và
quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới ởViệt Nam.
8. Nguyễn Văn Dũng (2008), Bóng – Tự truyện của một người đồng tính, NXB Tạp
chí Tin học và Đời sống
9. Nhóm tác giả: Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy,
Lê Quang Bình (2010), Sống trong một xã hội dị tính: câu chuyện của 40 người
nữ yêu nữ, Quan hệ với cha mẹ, NXB Thế giới, Hà Nội
10. Phạm Quỳnh Phương – Lê Quang Bình – Mai Thanh Tú (2012), Khát vọng
được là chính mình, Nxb thế giới, Hà Nội
11. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng(2001), Xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà
Nội
12. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001),Phương pháp nghiên cứu xã hội
học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
13. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hôn nhân và gia
đình (2006)
14. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Tổng cục thống kê

11


15. Trương Tấn Minh, Tôn Thất Đoàn &D.Colly.2006. Hành vi tình dục đồng giới
và nguy cơ lẫy nhiễm HIV: tại khu vực nông thôn tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Giới, tình dục và sức khỏe tình dục số 13 CCIHP. Hà Nội: NXB Thế giới.
16. TS. Nguyễn Thu Nam (2012), Hôn nhân đồng giới: Xu hướng thế giới, tác động
xã hội và bài học cho Việt Nam
17. Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) Các thuật ngữ và lịch sử đồng tính nữ.
18. Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường (2011), Quan điểm của Liên Hợp
Quốc về quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT)
19. Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường (iSEE) 2012, Bạo hành gia đình
với người đồng tính, song tính, và chuyển giới
20. Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường và Học viện báo chí và tuyên
truyền, Khảo sát hình ảnh LGBT trên báo chí (2011)
21. Viện Xã hội học (Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam) và Viện Nghiên
cứu xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), 2014, Quan điểm xã hội với hôn
nhân cùng giới.
22. Vũ Mạnh Lợi và nhóm nghiên cứu (2009), Báo cáo nghiên cứu: Tình dục đồng
giới Nam- Sự kỳ thị và hệ quả xã hội, SHAPC
23. APA (2011) “Sexual Orientation and Homosexuality”, APAHelpCenter.org,
truy cập 20011-09-07
24. Link.B & Phelan. J (2011). Conceptualizing Stigma. Annual Review Sociology.
2001. 27:363–85
25. UNAIDS.2001. Policy and Practice, Key Populations.
26. UNDP, UNAIDS (2014) Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam- Là người LGBT ở
Châu Á. Bangkok
27. W. W. Norton & Company, Introduction to Sociology. New York:, 2009.
PrintIntroduction to Sociology. New York: W. W. Norton & Company, 2009.
Print.
28. Helmut Graupner, International Bar Association Conference, Phillip
Tahmindjis (2005). Sexuality and Human Rights (Tình dục và quyền con người).
Haworth Press. tr. 192. ISBN 1560235551

12



29. />MzYmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPSVjNCU5MCVlMSViY
iU5IK0tJJWUxJWJhJWJlTg==&page=1, truy cập ngày 11.5.2014
30. />12/12/2013

tải

1h30

phút

ngày

31. />20/8/2014

tải

ngày

PolicyAndPractice/KeyPopulations
32. Jakob Pastoetter (1997-2001). “The International Encyclopedia of Sexuality:
Vietnam (Bách khoa toàn thư quốc tế về tình dục: Việt Nam)”. The Continuum
Publishing Company. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2009.

13




×