Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HSTH trƣờng tiểu học xã hải ninh huyêṇ hải hậu tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.57 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

NGUYỄN QUANG THUẦN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ
̉

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRƢỜNG TIÊU HOCC
XÃ HẢI NINH HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

SƠN LA, NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

NGUYỄN QUANG THUẦN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ
̉

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRƢỜNG TIÊU HOCC
XÃ HẢI NINH HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Khổng Cát Sơn



SƠN LA, NĂM 2014


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khóa luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc si
Khổng Cát Sơn, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá
trình thưc c hiêṇ khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban
chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non, các thầy cô giáo trong thư viện, các bạn
sinh viên lớp K 51 ĐHGD Tiểu hoc c B đã động viên, khuyến khích và tạo điều
kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và
các em học sinh trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Đinḥ đã nhiệt tình
giúp đỡ em trong quá trình khảo sát, thể nghiệm tại nhà trường.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyêñ Quang Thuần


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
GV
HS

:
:

Giáo viên
Học sinh


SGK

:

Sách giáo khoa

SGV

:

Sách giáo viên

ĐH

:

Đại học

:

Cao đẳng

TC

:

Trung cấp

NXBGD


:

Nhà Xuất bản Giáo dục

CCGD

:

Cải cách giáo dục

TV

:

Tiếng Viêt




MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề...................................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................3
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.......................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................5
7. Giả thuyết khoa học.......................................................................................... 5

8. Cấu trúc của đề tài.............................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................7
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận vàcơ sởthƣc C tiêñ....................................................... 7
1.1. Cơ sởlí luân.................................................................................................... 7
1.1.1. Cơ sở tâm lí học và cơ sở ngôn ngữ học.....................................................7
1.1.1.1. Cơ sở tâm sinh lý..................................................................................... 8
1.1.1.2. Cơ sở ngôn ngữ học............................................................................... 10
1.1.2. Vị trí, tính chất của dạy học Chính tả....................................................... 11
1.1.3. Tầm quan trong g của daỵ hoc g Chinh́ tả...................................................... 11
1.1.4. Dạy học Chính tả ở tiểu học......................................................................12
1.1.4.1. Nôịdung chương trinh.̀ ...........................................................................12
1.1.4.2. Sách giáo khoa.......................................................................................13
1.1.4.3. Sách giáo viên........................................................................................13
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................. 15
1.2.1. Thực trạng của việc dạy và học Chinh́ tảtrong nhàtrường........................15
1.2.1.1. Vềphiá giáo viên.................................................................................... 15
1.2.1.2. Vềphiá hoc g sinh....................................................................................... 17

1.2.2. Vềtinh̀ hinh̀ thưc g tếhoc g sinh...................................................................... 20


1.2.2.1. Thuận lợi................................................................................................20
1.2.2.2. Khó khăn................................................................................................20


1.2.2.3. Khảo sát thực trạng................................................................................ 20
1.2.3. Nguyên nhân mắc lỗi chính tả của HS......................................................25
1.2.3.1. Về phía HS.............................................................................................25
1.2.3.2. Về phía GV............................................................................................ 27
1.2.4. Số bài, thời lượng học...............................................................................29

Tiểu kết chương 1............................................................................................... 30
Chƣơng 2: Đềxuất môṭsốbiêṇ pháp khắc phuc C lỗi chính tảcho HSTH.......32
2.1. Luyên phát âm..............................................................................................32
2.2. Phân tích so sánh..........................................................................................32
2.3. Giải nghĩa từ.................................................................................................33
2.4. Biện pháp giúp học sinh viết đúng chính tả qua các bài tập........................34
2.4.1. Bài tập điền vào chỗ trống........................................................................ 34
2.4.2. Bài tập tìm từ.............................................................................................35
2.4.3. Bài tập tìm tiếng........................................................................................35
2.4.4. Bài tập giải câu đố.....................................................................................36
2.4.5. Bài tập lựa chọn........................................................................................ 36
2.4.6. Một số bài tập ngoài giờ học chính khóa..................................................36
2.5. Đọc mẫu - Hướng dẫn cách viết.................................................................. 38
2.6. Khắc phuc g lỗi chinh́ tảthông qua day hoc g nhữngphân môn, môn hoc g khác.39
2.7. Khắc phuc g lỗi chinh́ tảthông qua giao tiếp...................................................39
2.8. Chấm chữa bài............................................................................................. 40
Tiểu kết chương 2............................................................................................... 42
Chƣơng 3: Thể nghiêm.................................................................................... 43
3.1. Những vấn đề chung.................................................................................... 43
3.1.1. Một số yêu cầu của thiết kế.......................................................................43
3.1.2. Cấu trúc của thiết kế..................................................................................43
3.2. Thiết kế thể nghiệm......................................................................................44
3.3. Thể nghiệm.................................................................................................. 44
3.3.1. Mục đích thể nghiệm.................................................................................44
3.3.2. Đối tượng, thời gian và địa bàn thể nghiệm..............................................45


3.3.2.1 Đối tượng thể nghiệm............................................................................. 45
3.3.2.2 Thời gian và địa bàn thể nghiệm.............................................................45
3.3.3. Cách thức thể nghiệm............................................................................... 45

3.3.4. Nội dung, tiêu chiđ́ ánh giá........................................................................45
3.3.4.1. Nội dung thể nghiệm..............................................................................45
3.3.4.2. Tiêu chiđ́ ánh giá.....................................................................................46
3.3.4.3. Phiếu bài tập thể nghiệm........................................................................46
3.3.5. Phương pháp thể nghiệm.......................................................................... 46
3.3.6. Kết quả thể nghiệm...................................................................................47
Tiểu kết chương 3............................................................................................... 48
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................50
3.1. Bài học kinh nghiệm....................................................................................50
3.2. Kết luận........................................................................................................51
3.3. Kiến nghị......................................................................................................52
3.3.1. Đối với phụ huynh học sinh......................................................................52
3.3.2. Đối với nhà trường....................................................................................52
3.3.3. Đối với Phòng giáo dục.............................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................54
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục Tiểu học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu
hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành người có ích trong giai đoạn
mới. Đảng ta đã nhận định “Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo
dục quốc dân”, nền tảng có vững chắc thì toàn hệ thống mới tạo nên cấu trúc
bền vững và phát triển hài hòa. Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm hình thành
cho học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về trí tuệ, thể
chất tình cảm và các kĩ năng cơ bản.
Ở Tiểu học, Chính tả là một phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện
mục tiêu của môn học “Tiếng Việt” là rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng
nghe cho học sinh, kết hợp rèn luyện một số kĩ năng sử dụng tiếng Việt và phát

triển tư duy cho học sinh. Mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người, góp
phần hình thành nhân cách con người mới. Phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh
trong đó có năng lực chữ viết. Dạy tốt Chính tả cho học sinh tiểu học là góp
phần rèn luyện một trong bốn kĩ năng cơ bản mà các em cần đạt tới. Đó là kĩ
năng viết đúng, muốn viết đúng được câu văn, đoạn văn thì trước hết học sinh
cần viết đúng đơn vị từ .Chính tả được hiểu là hệ thống quy tắc về cách viết
thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ. Nói cách khác, chính tả là những chuẩn
mực của một ngôn ngữ được thừa nhận trong ngôn ngữ toàn dân. Mục đích của
nó là làm phương tiện cho việc giao tiếp bằng ngôn ngữ, đảm bảo cho người viết
và người đọc thống nhất những điều đã viết.
Việc rèn luyện các quy tắc chính tả sẽ hình thành kĩ năng viết đúng đơn vị
từ của học sinh, khi các em đã viết đúng, viết chính xác thì mới có điều kiện học
tốt các môn học khác và trên cơ sở đó, các em rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng
việt có hiệu quả. Trong suy nghĩ và giao tiếp đặc biệt là giao tiếp bằng ngôn ngữ
viết, người xưa thường nói: “Nét chữ nết người - Văn hay chữ tốt”. Quả thật
khi viết chữ đã không tốt thì văn không thể hay được. Do vậy, việc nghiên cứu
phương pháp để dạy tốt môn Chính tả là một việc làm hết sức cần thiết trong
giai đoạn hiện nay nhằm góp phần vào việc thực hiện mục tiêu môn Tiếng Việt
1


ở trường Tiểu học. Trong thực tế, thói quen và kĩ năng viết đúng chính tả của
học sinh tiểu học chưa tốt. Đặc biệt là đối tượng học sinh tiểu học ở vùng nông
thôn, vùng sâu vùng xa do điều kiện học tập ở nhà trường còn hạn chế. Các em ít
được rèn luyện về ngôn ngữ qua các phương tiện sách báo .
Một trong những nguyên nhân đưa đến thực trạng học sinh sai chính tả
hiện nay là do các em đọc như thế nào viết như thế ấy. Các em chưa nắm vững
quy tắc ngữ âm của chữ quốc ngữ và ít được biết đến một số mẹo luật chính tả
cơ bản. Riêng với giáo viên việc dạy Chính tả chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt
hết nội dung của sách giáo khoa qua bài viết nhưng chưa chú ý đến đặc điểm

ngôn ngữ vùng miền đang ở. Hơn nữa việc nắm các lỗi chính tả cần dạy cho học
sinh chưa được giáo viên quan tâm đúng mức đã dẫn đến hạn chế kết quả giảng
dạy của phân môn Chính tả hiện nay.
Qua thưc g tiêñ theo doi , tôi nhân thấy có rất nhiều học sinh viết sai chính
̃
tả. Đây la môttrong nhưng nguyên nhân gây anh hương
không nho đến chất
̀
̃
̉
̉
̉
lương g hoc g tâp g của các em . Qua đó, chỉ có luyện tập thực hành mới giúp các em
hiểu rõ, nhớlâu vàvâ g n dung g tốt vào thưc g tếhoc g tâp g cũng như trong cuôc g sống
hàng ngày . Mătkhác , tôi rất thich́ nghiên cứu , tìm tòi học hỏi những quy luật
chính tả, nhưng cai mơi trong khi giang daỵ va trong thưc g tiêñ đểgop phần bô
̃
́ ́
̉
̀
́
sung kiến thức , kinh nghiêṃ cho ban thân khi ra trương , đồng thơi tưng bươc
̉
̀
̀ ̀
́
nâng cao chất lương g daỵ vàhoc g chung.
Xuất phát từ những vấn đềtrên , tôi quyết đinḥ chon đềtài : “Một số biện
pháp khắc phục lỗi chính tả cho HSTH trƣờng Tiểu học xã Hải Ninh huyêṇ
Hải Hậu tỉnh Nam Định”. Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chính tả ở

trường Tiểu học.
2. Lịch sử vấn đề
Nói và viết đúng chính tả sẽ giúp người nghe và cảm nhận được nội dung
và ý muốn mà người nghe muốn truyền đạt. Vì vậy việc rèn luyện, đề xuất các
biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HS Tiểu học là vấn đề mà nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu. Cụ thể với những cuốn cơ bản như:
2


Cuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1” của tác giả Lê Phương Nga Lê A - Lê Hữu Thỉnh - Đỗ Xuân Thao - Đặng Kim Nga (NXB Đại học sư phạm
Hà Nội, 2003) cũng đề cập đến phân môn Chinh́ tả về: mục tiêu, cơ sở tâm lí
học, ngôn ngữ học của viêc dạy chính tả, một số nguyên tắc dạy chính tả,
phương pháp dạy chính tả.
Trong cuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (Giáo trình chính thức đào
tạo GV Tiểu học hệ cao đẳng sư phạm và sư phạm 12 + 2) của Lê A - Thành
Yên Mĩ – Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến cũng đua ra cơ sở lí
luận và một số phương pháp dạy Chính tả.
Cuốn “Vui học Tiếng Việt” (Trần Mạnh Hưởng, NXB Giáo dục 2000).
Tài liệu này đã biên soạn những trò chơi, những bài tập vui nhẹ nhàng về tiếng
Việt theo yêu cầu kiến thức kĩ năng sử dụng tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Qua đó
giúp HS rèn luyện tốt các kĩ năng sử dụng tiếng Việt, trong đó có kĩ năng nói và
viết chính tả được chú trọng.
Hầu hết các tác giả đều đề cập đến những vấn đề về phân môn Chính tả
nhưng còn mang tính chất lí thuyết, chung chung. Để kế thừa và phát huy các
tinh thần, tư tưởng của các công trình nghiên cứu nói trên, đồng thời đề xuất một
số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HS lớp 3, tôi chọn đề tài: “Môṭsốbiêṇ
pháp khắc phục lỗi chính tả cho HSTH trƣờng Tiểu hoc C xãHải Ninh huyêṇ
Hải Hậu tỉnh Nam Định”.
3. Mục đích nghiên cứu
Chính tả là một phân môn quan trọng trong chương trình tiểu học nói

chung và môn Tiếng Việt nói riêng. Qua việc học chính tả các em nắm, biết
được cách phát âm đúng, chuẩn tiếng Viêt. Từ đó các em có thói quen viết đúng
chính tả, giúp các em tiếp thu tri thức khoa học nhưng trên thực tế, hiện tượng
viết sai lỗi chính tả vẫn còn tồn tại.
Vì vậy thực hiện đề tài, tôi mong đề xuất được các biện pháp có hiệu quả
trong việc sửa lỗi, rèn kỹ năng và khắc phục lỗi chính tả cho HS Tiểu học nói
chung. Qua đó vận dụng các nguyên tắc dạy trong phân môn Chính tả hình thành
kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh tiểu học.
3


Đồng thời nâng cao hiệu quả dạy học Chính tả cho HS lớp 3 ở Trường
Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Đinḥ nói riêng và soạn giáo án theo hướng
đôi mới, phương pháp và nội dung bài dạy cho sát thực với việc rèn chính tả cho
học sinh địa phương.
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Môtsốbiên phap khắc phuc g lỗi Chinh ta cho HS
́
́
̉
Hải Ninh, huyên Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

TH trường Tiểu học xa ̃

4.2. Khách thể
Nghiên cứu l ỗi chính tả của 60 học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học xã Hải
Ninh, huyên Hải Hâụ, tỉnh Nam Đinḥ.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sửa lỗi chính tả cho HS

nhưng vìđiều kiên han chếnên chỉlựa chọn và khảo sát những từ ngữ phô biến,
dê ̃mắc lỗi trong các bài chính tả lớp 3 mà HS thường mắc khi phát âm cũng như
viết trong quá trình học tập và giao tiếp. Từ đó đề xuất biện pháp sửa lỗi chính
tả, đồng thời tiến hành thiết kế mẫu giáo án thể nghiệm vận dụng cho HS lớp 3
trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Đinḥ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Ngoài việc nâng cao chất lượng toàn diện giáo viên còn phải quan tâm đến
chữ viết của học sinh. Chữ viết có đẹp , đúng chính tả thì mới hấp dẫn được
người đọc. Chữ viết có đúng thì người đọc mới dễ dàng hiểu rõ nội dung của bài
văn mà mình muốn diễn đạt. Do đó viêc dạy phân môn Chính tả trong trường
Tiểu học là rất quan trọng mà giáo viên cần phải quan tâm. Vì vậy để nghiên cứu
đềtài này thì cần phải:
Tìm hiểu cơ sở lý luận của dạy học Chính tả và thực trạng của việc phát
âm tiếng Việt cũng như viết chính tả của HS ở Trường Tiểu học Hải Ninh - Hải
Hâụ - Nam Đinḥ.
Tìm hiểu thực trạng lỗi chính tả của HS lớp 3 trường tiểu hoc g Hải Ninh.
Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho HS địa phương.
4


Thể nghiệm để khẳng định tính khả thi của đề tài.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề ra ở trên, tôi
xây dựng nhóm phương pháp như sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Nghiên cứu tài liệu và các văn bản chỉ đạo của các cấp có liên quan đến
đề tài.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp quan sát.

+ Phương pháp trò chuyện.
+ Phương pháp thu thập thông tin.
+ Phương pháp thưc g nghiêṃ.
- Nhóm phương pháp hỗ
trợ. +Thống kê
Trong đótôi chủyếu tâp g trung vào các phương pháp như:
- Phương pháp điều tra, quan sát nhằm:
. Khảo sát nội dung sách giáo khoa
. Tìm hiểu thực tế địa bàn mình dạy
. Tình hình viết chính tả của học sinh.
7. Giả thuyết khoa học
Sửa lỗi chính tả trong dạy học phân môn Chính tả cho HS hiện nay còn
gặp nhiều khó khăn. Đây là vấn đề còn nhiều băn khoăn, trăn trở của không ít
GV Tiểu học. Nếu việc tìm hiểu nguyên nhân về các lỗi chính tả của học sinh
thường mắc phải được chinh́ xác thì viêc g đưa ra các biên pháp đểkhắc phuc g lỗi
chính tả cho HS sẽ có tính khả thi và góp thêm tiếng nói để giải quyết những khó
khăn đó, góp phần nâng cao chất lượng sửa lỗi chính tả cho HS. Từ đó việc vận
dụng các nguyên tắc, biện pháp, phương pháp dạy học về phân môn Chính tả sẽ
thuận lợi và giúp cho học sinh khắc phục được các lỗi thường mắc, giúp giáo
5


viên đạt kết quả cao trong quá trình rèn luyện kĩ năng viết đúng cho học sinh
Tiểu học.
8. Cấu trúc của đềtài
Đề tài bao gồm những nội dung sau:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sởthưc tiêñ
+ Chương 2: Đềxuất môtsốbiên pháp khắc phuc g lỗi chính tả cho HSTH

+ Chương 3: Thưc g nghiêṃ .
- Phần kết luận

6


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
1.1. Cơ sởlí luâṇ
1.1.1. Cơ sở tâm lí học và cơ sở ngôn ngữ học
Lỗi chính tả là những sai lệch trong cách phát âm dẫn đến viết sai so với
cách phát âm chuẩn làm cho người đoc g người nghe khó hiểu thậm chí hiểu sai
thành một nghĩa khác.
Việc dạy Chinh́ tảcho HS trường T iểu hoc g Hải Ninh có thể chấp nhận
theo ba vùng phương ngữ: phương ngữ Bắc bộ, phương ngữ Trung bộ, phương
ngữ Nam bộ nơi HS sinh sống. Với HS ở trường tiểu hoc g Hải Ninh - Hải Hậu Nam Đinḥ theo chuẩn phương ngữ Bắc bộ.
Đối với HS lứa tuôi tiểu học - là giai đoạn các em chuyển từ hoạt động
chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập. Đặc biệt, HS lớp 3 ghi
nhớ không chủ định cũng dần chuyển sang ghi nhớ có chủ định. Hơn nữa, khi
học qua phân môn Học vần, hầu hết các em đã đọc thông viết thạo. Tuy nhiên,
đối với HS trường T iểu học Hải Ninh ngôn ngữ điạ phương đa ̃làm ảnh hưởng
đến cách nghĩ, cách học, đặc biệt là cách phát âm… nên ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng học môn Tiếng Việt cụ thể là phân môn Chính tả của các em.
Do đó, khi dạy học Chính tả cho HS lớp 3 trường Tiểu hoc g Hải Ninh, GV
cần giúp HS hình thành kỹ năng và thói quen phát âm chuẩn khi đoc g. Muốn vậy
cần cho các em luyện đọc nhiều. Ngoài ra, trong quá trình luyện phát âm cho
HS, GV cần nắm được chuẩn chính âm (có thể theo ba vùng phương ngữ trên)
và chuẩn chính tả (chỉ có một chuẩn duy nhất) để tránh luyện viết chính tả cho
HS không đạt hiệu quả.
Cơ chế của việc phát âm khi đọc là cơ sở của việc dạy viết chính tả. Chính

tả biểu thị mối quan hệ mật thiết giữa sự vận động của cách phát âm v à cách
viết. Do đó, trong dạy học Chính tả GV cần nắm được đặc điểm tâm sinh lý,
ngôn ngữ, tư duy cụ thể của HS lớp 3 để xác định cho mình những phương pháp
giảng dạy sao cho phù hợp với đối tượng HS.
7


Dạy Chính tả là rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết thành thạo chữ tiếng
Việt theo các chuẩn chính tả và làm bài tập, qua đó rèn các kĩ năng sử dụng ngôn
ngữ, cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời
sống.
Có thể dạy Chính tả theo hai cách : có ý thức và không có ý thức
+ Cách không có ý thức : (phương pháp máy móc, cơ giới)
Dạy chính tả không cần biết đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả, dựa
trên sự lặp lại không cần biết lí do, quy luật của hành dộng.
Phương pháp này củng cố trí nhớ một cách máy móc, không thúc đẩy sự
phát triển của tư duy.
+ Cách có ý thức : (phương pháp dạy học có tính tự giác).
Bắt đầu từ việc nhận thức quy tắc, mẹo luật chính tả. Trên cơ sở đó tiến
hành luyện tập và từng bước đạt tới các kĩ xảo chính tả. Việc hình thành các kĩ
xảo chính tả bằng con đường có ý thức sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức. Đó
là con đường ngắn nhất và có hiệu quả cao.
1.1.1.1. Cơ sở tâm sinh lý
Viết đúng chính tả là viết đúng âm đầu, phụ âm, rõ ràng từng chữ. Đối với
việc hình thành kỹ xảo viết chính tả , đặc tính của mỗi thể loại văn bản, đoạn
trích mà HS dựa vào đó để lĩnh hội từ ngữ, ngôn ngữ tiếng Việt là rất quan
trọng. Theo đó khi phát âm theo nguyên tắc chữ viết là các biểu tượng âm vị,
chữ cái, vần, thanh điệu từ đó được thể hiện bằng biểu tượng chữviết.
Để sửa lỗi chính tả và rèn kỹ năng nói và viết chuẩn trong dạy học Chính
tả cho HS lớp 3 ngoài việc nắm được các lỗi mà HS điạ phương thường mắc dẫn

đến việc viết sai, chưa đúng, nắm được bản chất hay nguyên nhân mắc lỗi chính
tả chúng ta cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý các em HS.
Việc sửa lỗi chính tả cho HS lớp 3 ở địa phương phụ thuộc rất nhiều vào
yếu tố tâm lý của HS. Ở giai đoạn này, các em đã có bước chuyển mới từ hoạt
động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập và hầu hết các em đã
biết đọc, biết viết. Tuy nhiên, nhận thức của các em vẫn là nhận thức chưa có
chủ định và có thói quen phát âm của ngôn ngữ điạ phương nên ảnh hưởng
8


nhiều đến việc viết vàhoc g Chinh́ tả. Do đó GV phải nắm được tâm lý HS, từ đó
có những định hướng sửa lỗi chính tả trong dạy học phân môn Chính tả cho
thích hợp, để HS có kết quả học tập khả quan hơn.
Ở giai đoạn Tiểu học, do các cơ quan cảm giác chưa phát triển hoàn thiện
nên bộ máy phát âm của các em chưa chuẩn các em thường đọc lẫn l/n, ?/~…
hoặc đọc các từ khó còn lệch lạc như: khúc khuỷu, ngoằn ngoèo, rồi… hay
những khiếm khuyết nào đấy trong bộ máy phát âm sẽ là nguyên nhân trực tiếp
gây ra lỗi chính tả (nói và viết sai).
Ảnh hưởng của cách phát âm điạ phương đã tr ở thành thói quen với HS
trong vùng nói chung và HS lớp 3 Trường Tiểu học Hải Ninh nói riêng, khi học
một ngôn ngữ mới các em khó làm quen với thao tác phát âm mới, nhất là những
âm khó, những âm không có trong tiếng điạ phương. Bởi vậy khi các em viết và
sử dụng tiếng Việt vẫn còn mang dấu ấn của tiếng điạ phương ở đâu đó trong âm
sắc ngữ điệu. Cụ thể: Các em không phân biệt đươc l /n. Vì vậy có khi đọc và
viết se s̃ ai.
Ví dụ: “nên” laịviết thành “lên”
“lớp” laịviết thành “nớp”
HS lớp 3 trường Tiểu học Hải Ninh có điều kiện sống và hoàn cảnh khác
nhau, nhưng đa phần môi trường sống của các em chủ yếu là người điạ phương
nên thời gian sử dụng tiếng Việt chung của các em rất ít, bị bó hẹp. Chính vì vậy

khi dạy Chính tả cho HS lớp 3, GV cần phải chú ý đến cách phát âm, chú ý sửa
lỗi phát âm cho HS một cách có định hướng, toàn diện nhằm giúp các em vân
dụng có hiệu quả trong học tập cũng như trong giao tiếp.
HS ở địa phương không phải bao giờ cũng nói và viết chính xác, hiểu
những từ mình phát âm (tiếng địa phương, yếu tố sinh lý, yếu tố xã hội) nên hầu
như toàn bộ sự chú ý của các em tập trung vào việc nhận mặt chữ, đánh vần để
phát thành âm. Mặt khác HS thường phát âm sai nhưng các em không thể phân
biệt được lỗi sai của mình do đó nó có ảnh hưởng đến khả năng nói và viết chính
tả của các em.
9


Vì vậy để giúp HS sửa lỗi chính tả, rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn để
học tốt phân môn này, GV cần có sự quan tâm sát sao, có những định hướng tích
cực trong việc sửa lỗi phát âm chính tả cho HS, nhưng cũng cần có sự am hiểu
sâu sắc tâm sinh lý HS nhất là HS lớp 3 Trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu Nam Đinḥ.
1.1.1.2. Cơ sở ngôn ngữ học
Nói đến việc sửa lỗi chính tả cho HS, ta đề cập đến hai vấn đề lớn là nói
và viết.
Vấn đề nói (đúng chính âm và thanh điệu trong tiếng Việt):
Chính âm là chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực
về mặt xã hội. Chính âm quy định nội dung luyện phát âm ở tiểu học. Chính âm
liên quan đến vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Việc hiểu biết của chính âm sẽ giúp ta xác định được nội dung cần đọc đúng, để
viết chính tả một cách có nguyên tắc.
Chính âm có mối quan hệ chặt chẽ tới quá trình dạy học Chính tả cho HS
tiểu học và HS điạ phương phát âm đúng sẽ giúp cho các em học tập cách phát
âm chuẩn, từ đó viêc g nói và viết sẽ chính xác . Do đó, GV phải xác định chuẩn
chính âm khi dạy học Chính tả cho HS điạ phương để sửa lỗi, rèn kỹ năng viết
đúng chính tả cho HS.

Thanh điệu là một loại đơn vị siêu đoạn tính bao trùm lên toàn bộ âm tiết
và có chức năng thay đôi đơn vị cao của âm tiết. Đối với các ngôn ngữ Đông
Nam Á trong đó có tiếng Việt thì thanh điệu có chức năng âm vị học tức là có
chức năng khu biệt nghĩa.
Hệ thống thanh điệu gồm sáu thanh: Ngang (-), huyền (\), hỏi (?), sắc (/),
ngã (~), nặng (.) được chia làm hai nhóm: cao (sắc, ngã, không) và thấp (ngang,
huyền); nếu xét về âm vực được chia là bằng phẳng (ngang, huyền), không bằng
phẳng (hỏi, ngã, sắc, nặng); nếu xét về âm điệu.

10


Bảng 1: Phân loại thanh điệu theo âm điệu
Âm điệu
Âm vực

Bằng phẳng

Cao
Thấp

Không bằng phẳng
Gẫy

Không gẫy

Ngang

Ngã


Sắc

Huyền

Hỏi

Nặng

Các thanh điệu dễ hòa nhập với nhau đó là nặng với ngã, sắc với hỏi; điều
này cộng với tính chất dễ thay đôi âm vực của các thanh điệu hai chiều như hỏi,
ngã đã dẫn đến hiện tượng nhập thanh ở một số vùng phương ngữ tiếng Việt.
Trong quá trình nói và viết cần kết hợp hài hòa giữa các yếu tố để có kết
quả cao; Trong quá trình HS viết chính tả GV cần phải hướng dẫn các em cách
phối hợp thanh điệu để việc dạy học có chất lượng.
1.1.2. Vị trí, tính chất của dạy học Chính tả
Chính tả rèn cho H S biết quy tắc vàcóthói quen viết chữghi

tiếng Viêt

đúng với chuẩn.
Chính tả cùng với tập , tâp g đoc,g tâp g nói giúp cho

người hoc g chiếm linh̃

đươc g tiếng Viêtvăn hóa, công cu gđẻgiao tiếp, tư duy vàhoc g tâp.g
Đối với người sử dụng t iếng Viêt, viết đúng chính tả chứng tỏ đó là người
có trình độ vă n hoa vềmătngôn ngư . Viết đung chính tả giúp HS có điều kiện
́
̃
́

để sử dụn g tiếng Viêtđathiêụ qua cao trong viêc g hoc g tâp g cac bô gmôn văn hoa ,
̉

́

́

trong viêc g viết cac văn ban, thư tư…
́

̉

̀

Bài chính tả mang tính chất thực hành . Thông qua luyên tâp g liên tuc g kết
hơp g vơi viêc g ôn tâp g cac quy tắc chính tả HS sẽ có khả năng viết đung cac chư
́
́
́
́
ghi tiếng Viêt. Do đókhông cótiết hoc g quy tắc chính tả riêng. Các quy tắc đều
đươc g hoc g thông qua các hoatđông g thưc g tiêñ.
1.1.3. Tầm quan trong g của daỵ hoc g Chin
́ h tả
Viêc g daỵ vàhoc g Chinh́ tảcung cấp cho HS các quy tắc vàrèn luyên đểcác

em cóki ̃năng vàthói quen viết đúng chính tả.
Rèn cho HS một số phẩm chất : tính kỉluât, tính cẩn thận (vì phải viết
đúng quy tắc , viết nắn nót từng nét), óc thẩm mĩ (vì phải viết ngay ngắn , thẳng
11



hàng, đep g đe… ); đồng thơi bồi dương cho cac em long yêu quy
tiếng Viêtva
̃
̀
̃
́
̀
́
̀
chư Viêt, cách biểu thị tình cảm tốt đep g đo trong viêc g đung chính tả.
̃
́
́
1.1.4. Dạy học Chính tả ở tiểu học
1.1.4.1. Nôị dung chương trinh
̀
Lơp 1.
́
Bốn thang cuối năm hoc g , mỗi tuần co 1 tiết tâp g chep (HS nhin lên bang ,
́
́
́
̀
̉
nhìn trong sach in đểchep bai chep dai khoang 15-20 chư).
́

́ ̀


́

̀

̉

̃

Yêu cầu: viết đều net, rõ ràng, thẳng dòng, đung chính tả. Tốc độ chép 15
́
́
chữ trong 15 phút.
Lơp 2.
́
Môttuần co 2 tiết Chính tả . Có 3 hình thức chính tả: tâp g chep (nhìn lên
́
́
bảng, nhìn sách); giáo viên đoc g, HS viết chính tả; viết các căp g từ dê ̃lâñ lôn phu g
âm đầu, vần, thanh. Bài chính tả dài 20 - 30 chữ.
Yêu cầu: chữviết đều nét , rõ ràng, thẳng dòng, viết hoa chữcái đ ầu tiên
và tên riêng, tốc độ viết 40 chữtrong 15 phút.
Lớp 3.
Mỗi tuần có 2 tiết Chinh́ tả. Có 3 hình thức chính tả : GV đoc,g Hs viết
chính tả, viết chính tả theo trí nhớ một đoạn bài học thuộc lòng ; viết các căp g từ
dê ̃lôn phu gâm đầu, vần, thanh. Bài chính tả dài khoảng 80 chữ.
Yêu cầu: chữviết đều nét, rõ ràng. Tốc đô gviết 60 dòng trong 15 phút.
Lớp 4.
Mỗi tuần có 1 tiết Chinh́ tả. Có 2 hình thức chính tả : GV đoc,g HS viết ;
viết các căp g từ dê ̃ lâñ lôn phu g âm đầu , vần, thanh vàphân biêtnghiã các từ đó

trong khi viết.
Yêu cầu: chữviết đều nét , rõ ràng, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả thông
thường. Tốc đô gviết 80 chữtrong 15 phút.
Lớp 5.
Mỗi tuần có 1 tiết Chinh́ tả. Có 2 hình thức chính tả như ởlớp 4. Viết các
bài chính tả đã học và các bài chọn ngoài , HS tư gghi dấu câu (dấu phẩy , dấu
chấm). Bài chính tả dài 150, 180 chữ.
12


Yêu cầu: Như ởlớp 4, ngoài ra còn phải tự đánh dấu câu đúng vị trí . Tốc
đô gviết 100 chữtrong 15 phút.
1.1.4.2. Sách giáo khoa
Trong hê gthống giáo khoa CCGD hiên hành không cóSGK riêng đểdaỵ
Chính tả.
Ở lớp 2 và lớp 3, cuối mỗi tuần , sau những bài tâp g đoc g , học thuộc lòng ,
bài đọc thêm là bài chính tả . Sang lớp 4 và lớp 5, Chính tả được viết thành
chương trinh̀ tách biêt.
Cấu taọ môtbài chính tả trong SGK nhìn chung gồm các phần sau:
- Bài viết: quy đinḥ khối lương g bài HS phải viết trong bài chính tả. Có khi
HS viết trọn vẹn cả bài, có khi chỉ viết 1 đoan (đối với bài dài ởlớp 4,5).
- Viết đúng: nêu các trường hơp g cu gthểcần phải viết đúng . Đây làyêu cầu
trọng tâm cần rèn luyện của tiết chính tả.
- Luyên tâp:g Mỗi bài chính tả thường cómôtsốbài tâp g đểcác em luyên tâp g
thêm nhằm khắc sâu hiên tương g chính tả được học như bài tập điền âm , điền
vần dê l̃ âñ lôn vào các âm tiết , các câu, các đoạn dùng các từ có vấn đề chính tả
để đặt câu…
1.1.4.3. Sách giáo viên
Phân môn Chinh́ tảởtiểu hoc g có3 dạng cơ bản là:
- Tâp g chép

- Nghe - viết
- Nhớviết
Tương ứng với nôị dung chương trinh̀ SGK , SGV TV Tiểu hoc g cũng đưa
ra mâũ bài soan tương ứng. Chúng ta có thể khái quát thành quy trinh̀ như sau:
Quy trình dạy 1 tiết Chính tả
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
+GV cho HS viết vào bảng con môtsốtừ khómàcác em đa ̃
học ở tiết trước
+Kiểm tra bài chính tả HS làm ở nhà
+GV nhân xét vàchấm điểm môtsốbài.
13


Hoạt động 2. Dạy bài mới:
Bươc 1. Giơi thiêụ bai:
́

́

̀

GV nêu tên bai va đoc g mâũ . Sau đo cho 1 HS đoc g laịbai chính
̀

̀

́

tả sắp viết.
Bươc 2. Hương dâñ chính tả:

́

́

+ GV đătmôtsốcâu hoi ngắn gon đểHS tim hiểu hoăc g tai hiên
̉

̀

lại nội dung bài chính tả.
+ Hương dâñ HS nhân xet bai chính tả theo gợi ý trong SGK
́

́ ̀

(cách trình bày bài văn, bài thơ…).
+ Hương dâñ HS tâp g viết 1 sốtư kho.
́

̀

́

Bươc 3. Hương dâñ HS viết chính tả:
́
́
* Đối với bài chính tả tập chép.
GV yêu cầu HS nhin bang hoăc g nhìn SGK để chép . (Chú ý: yêu
̀


̉

cầu HS đoac g nhẩm cảcâu ngắn, cả cụm từ rồi viết liền mạch).
* Đối với bài chính tả nghe - viết (đoc g - chép).
GV đoc g trươc môtlần toan bô gbai . Sau đo đoc g tưng câu ngắn , tưng cuṃ
́
̀
̀
́
̀
từ để HS viết (nên đoc g 3 lần). Cần đoc g rõràng từ, cụm từ phải có nghĩa. Sau khi
viết xong GV đoc g laịtoàn bài đểHS tư gsoát lại. (Lưu ý: Khi đoc g cho HS viết GV
nên đứng giữa lớp, đảm bảo tốc đô,gyêu cầu chương trinh̀ đềra).
* Đối với bài chính tả nhớ viết.
GV cho HS nhớlaịnôịdung bài hoc g đa ̃ hoc g ở tiết trước vàtư thếviết, GV
hướng dâñ HS cách tư ng hớlaịbài hoc g thuôc g lòng đó . Hướng dâñ HS đoc g nhẩm
từng câu sau đóviết laịtừng dòng theo thứ tư gtừ đầu đến cuối. (Chú ý: Nhắc HS
viết đúng đăc g điểm của từng thểloaịvăn bản).
Bước 4. Chấm vàchữa bài:
GV cho HS tư gsoát lỗi bài chính tả của mình.
Yêu cầu HS đôi vởchéo cho nhau vàsoát lỗi bài viết

của bạn (dùng bút

chì ghạch chân dưới lỗi sai và sửa ra ngoài lề).
GV thu môtsốbài đểchấm taịlớp. Sau đónhân xét vàtuyên dương.


14



Bước 5. Bài tập:
GV hướng dâñ HS làm các bài tâp g bắt buôc g vàbài tâp g lưạ chon th eo các
bước: + Cho HS đoc g yêu cầu của bài tâp g
+ HS làm bài tâp g (theo cánhân, căp g đôi hoăc g nhóm)
+ 1sốHS báo cáo kết quả, HS khác nhân xét
+ GV chốt laịkết quảđúng.
+ HS làm các bài tâp g đúng vào vở
Hoạt đông 3. Củng cố dặn dò:
+ GV nhân xét tiết hoc g vàtuyên dương HS
+ Dăn HS làm bài tâp g ởnhà.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng của việc dạy và học Chính tảtrong nhàtrường
1.2.1.1. Vềphiá giáo viên
Hiện nay ở các trường Tiểu học miền xuôi nói chung đặc biệt là trường Tiểu
học Hải Ninh thuộc địa bàn huyện Hải Hâụ tinh̉ Nam Đinḥ nói riêng phần lớn bộ
phận các GV trong nhà trường đã có sự quan tâm rất nhiều tới vấn đề nói vàviết
chính tả của các em HS. Vì vậy nhiều GV đã có những đề xuất về phương hướng
sửa lỗi chính tả cho HS nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng nói và viết chuẩn .
Tuy nhiên bên cạnh sự quan tâm sát sao đó thì thực trạng sửa lỗi chính tả cho HS
ở trường Tiểu học Hải Ninh còn tồn tại nhiều hạn chế. Cụ thể là:
* Trình độ của GV chưa đồng đều
Chất lượng dạy Chinh́ tả cho HS Tiểu học trước hết phải nói đến trình độ
đã được đào tạo của đội ngũ GV. Trình độ đào tạo của GV ảnh hưởng không
nhỏ và là yếu tố trực tiếp tác động đến chất lượng học của HS. Đều là GV Tiểu
học và với cùng một chương trình đào tạo như nhau nhưng thời gian đào tạo của
mỗi GV ở mỗi trình độ khác nhau là khác nhau. Cụ thể: thời gian đào tạo đối với
GV trình độ ĐH là 4 năm, còn thời gian đào tạo GV trình độ TC và CĐ chỉ là 2 3 năm. Với 2 - 3 năm để hoàn thành một chương trình đào tạo không lồ như thế
và cũng khoảng thời gian ấy mỗi người GV trang bị được cho mình một hành
trang vững vàng cả về mặt kiến thức và năng lực sư phạm để đảm bảo yêu cầu

15


một người GV chuẩn bị khi ra trường thì quả là một khó khăn lớn. Do đó, với
đội ngũ GV được đào tạo như trên khi ra trường sẽ dẫn tới một thực trạng đó là
trình độ, năng lực còn hạn chế, cụ thể nó được thể hiện ở phương pháp giảng
dạy, việc tô chức dạy và học trong một giờ học còn có những hạn chế nhất định.
Ở trường Tiểu học hiện nay nói chung, trình độ của đội ngũ GV không đồng đều
và trường Tiểu học Hai Ninh ở huyện Hai Hâụ là điển hình. Qua thực tế khảo sát
̉

trình độ của GV dạy khối lớp

̉

3 ở Trường Tiểu học Hai Ninh mà tôi tiến hành

nghiên cứu cho thấy: có 3 GV dạy khối lớp 3 thì có 1 GV trình độ CĐ (chiếm
33%) và 2 GV trình độ đào tạo là TC (chiếm 66%) không có GV ở trình độ ĐH.
Đây là một thực tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc dạy - học trong trường nói
chung và chất lượng hoc g Chinh́ tảcủa HS nói riêng.
* Trong các giờ học Tiếng Việt đôi khi chưa được quan tâm đúng mức
1. Hiện nay, trong khi cả nước đang tiến hành đôi mới phương pháp và
cách thức dạy học phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức và đặc điểm tâm
sinh lý của HS. Thì một số bộ phận GV vẫn duy trì và dập khuôn theo cách dạy
học truyền thống. Đó là sử dụng hình thức dạy học lấy GV làm trung tâm, GV là
người tô chức tất cả các hoạt động trên lớp của HS, toàn bộ mạch kiến thức hầu
như được GV giới thiệu, xem xét, đánh giá và kết luận, còn HS thì thụ động tiếp
thu kiến thức của bài học, không tự mình tìm tòi, khám phá ra cái mới. Do đó
việc truyền thụ kiến thức còn chưa thực sự quan tâm đến đối tượng HS, và việc

lĩnh hội tri thức của HS bị phụ thuộc nặng nề vào bài giảng của GV. HS không
chịu khó suy nghĩ, ỷ lại, thụ động. Mà ít có cơ hội bộc lộ năng lực bản thân đặc
biệt đối với HS trình độ nhận thức còn chưa cao, khả năng tư duy kém, việc tiếp
thu kiến thức bài học một cách thụ động như vậy có thể ngay lúc đó các em đã
nhớ nhưng có thể quên ngay sau đó. Do vậy, hiệu quả giờ học mang lại của các
môn học nói chung và phân môn Chinh́ tảnói riêng là rất thấp.
Tuy nhiên phải nói thêm rằng, bên cạnh những GV vẫn duy trì cách dạy
truyền thống như trên thì vẫn có một số bộ phận GV tiếp thu được và đã có một
số đôi mới trong phương pháp truyền đạt kiến thức của mình đến cho HS trong
các giờ học của các phân môn hay môn học khác. Còn đối với phân môn Chinh́
16


×