Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 134 trang )

Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán
MỤC LỤC


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán
LỜI NÓI ĐẦU

Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đưa đất nước
ta từ nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp với cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Công cuộc đổi
mới đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều thách thức.Bởi lĩnh vực
kinh doanh đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và Quốc tế. Sự
cạnh tranh và khát vọng lợi nhuận đã trở thành động lực thôi thúc các DN
tăng cường đổi mới công nghệ, đầu tư vào những ngành nghề mới và chiễm
lĩnh thị trường. Tình hình trên đã làm gia tăng nhu cầu vốn trong nền kinh tế,
yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là: cần có một lượng vốn nhất định ( bao
gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyển dụng khác). Việc sử dụng vốn
tiết kiệm và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp.
Vì vậy việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính tại các doanh
nghiệp sẽ giúp cho ban lãnh đạo công ty nắm rõ được ưu nhược điểm trong
công tác quản lý vốn của mình để có thể xác định nhu cầu sử dụng vốn và có
các biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán vốn bằng tiền, kế
toán tiền lương, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành và qua thời
gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng Đê kè & phát triển nông thôn Hải
Dương, em đã chọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương và


các khoản trích theo lương và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành” làm đề tài cho chuyên đề thực tập cơ sở ngành của mình.

1


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty CP xây dựng đê kè và phát triển
Nông thôn Hải Dương
Phần II: Thực trạng về công tác quản lý hoạt động kinh doanh của
Công ty cổ phần xây dựng Đê kè & PTNT Hải Dương.
Phần III: Nhận xét công tác kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng
Đê kè và PTNT Hải Dương và một số ý kiến đề xuất.
Vì thời gian thực tập ở công ty có hạn và do thiếu kinh nghiệm nên có
thể báo cáo của em còn chưa được tốt. Rất mong được các thầy cô giáo và
Quý Công ty góp ý kiến để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn , cùng toàn thể nhân
viên phòng Kế toán – Tài vụ của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo
này!

2


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÊ KÈ VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI DƯƠNG

1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CPXD đê kè & PTNT
Hải Dương
Qua một thời gian thực tập trực tiếp tại công ty em được biết:
Tên doanh nghiệp:
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÊ KÈ VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HẢI DƯƠNG
Tên tiếng Anh:
HAI DUONG - RUAL DEVELOPMENT & DIKE STONE
CONSTRUCTION JOINT – STOCK COMPANY
Tên viết tắt: RUDICO HAI DUONG
Vốn điều lệ của công ty là 10.000 triệu đồng.
Công ty có trụ sở tại: Số 01 - đường Thanh Niên - Phường Trần Hưng

Đạo- Thành Phố Hải Dương.
Số điện thoại: 03203.853.830
Mã số thuế: 0800000584
Số TK : 46010000000100 tại Ngân hàng Đầu tư & phát triển Hải
Dương
Tổng số công nhân viên và người lao động tính đến 31/12/2013 là 323
người

Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương tiền thân là xí nghiệp gia cố
đê và xí nghiệp kè thuộc sở Thuỷ lợi Hải Dương.


3


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Đến năm 1992 sáp nhập thành Công ty XD đê kè Hải Dương theo
quyết định số 925/QĐUB ngày 17/11/1992 UBND tỉnh Hải Dương về việc
thành lập doanh nghiệp Nhà nước, Công ty XD Đê kè Hải Dương là một
doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập,
tự chủ về tài chính có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng đầu tư và
phát triển Hải Dương, có điều lệ quản lý phù hợp với quy định của pháp luật.
Ban đầu với số vốn ít ỏi khoảng 300 triệu đồng, sản lượng thực hiện của
Công ty chủ yếu là dựa vào các hợp đồng do nhà nước giao thầu, với số lượng thấp,
trung bình hàng năm chỉ đạt khoảng trên dưới 10 tỷ đồng, địa bàn hoạt động chủ
yếu trong nội tỉnh và một số các tỉnh lân cận như Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh …
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, với sự cố gắng nỗ lực của toàn
thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã không ngừng phát triển cả
chiều rộng lẫn chiều sâu, sản lượng liên tục tăng năm sau cao hơn năm trước. Cho
đến nay sản lượng của Công ty đã đạt bốn mươi đến năm mươi tỷ đồng một năm. Sản
lượng thực hiện của Công ty không chỉ dựa vào các hợp đồng do nhà nước giao thầu
với số lượng thấp nữa mà Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trường, tích cực tham gia
đấu thầu các Công trình trong và ngoài Tỉnh. Từ năm 2001 địa bàn hoạt động của
Công ty đã được mở rộng trên toàn quốc, cụ thể là các tỉnh: Đồng Tháp, Tuyên
Quang, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long, Ninh Thuận, Thành Phố
Hồ Chí Minh, Bạc Liêu ...

Tháng 09 năm 2004 thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại doanh

nghiệp Nhà nước. Công ty đã thực hiện quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Hải Dương số: 3550 /QĐ-UBND "V/v phê duyệt phương án cổ phần hoáchuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây dựng đê kè Hải Dương thành
Công ty cổ phần xây dựng đê kè & PTNT Hải Dương".

4


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

5


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

6


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

7


Nguyễn Thị Thùy Dung


Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Ban lãnh đạo công ty:
1.Chủ tịch HĐQT – Tổng Giám đốc Công ty:
Ông Trần Văn Lãng
Điện thoại: 0320. 3852 653 - 0913. 255 118
2.Phó Giám đốc Công ty: Phạm Văn Ca
Di động: 0913. 256 236
3.Phó Giám đốc Công ty: Trần Văn Cường
Di động: 0913. 279 588
4.Chánh văn phòng: Trần Duy Thuần
Điện thoại: 0320. 853 830/ 0915. 041 995
5.Kế toán trưởng: Đỗ Xuân Thắng
Điện thoại: 0915. 041 809
Các đơn vị thành viên:
- Chi nhánh Miền Nam: 52 Sầm Sơn, Tp. Hồ Chí Minh
-Xí nghiệp XD số 1: 0320.3859472
Giám đốc: Lê Ngọc Trình – 0913. 255 544
-Xí nghiệp XD số 2: 0320. 3859 473
Giám đốc: Đỗ Văn Hợp – 0983. 854 307
-Xí nghiệp XD số 3: 0320. 210 337
Giám đốc: Phạm Văn Nghĩa – 0913. 255674
-Xí nghiệp XD số 4: 0320. 3859 525
Giám đốc: Nguyễn Văn Quân –0913256120
-Xí nghiệp XD số 5: 0320. 3859 471
Giám đốc: Trần Văn Chính – 0913. 356 125
-Xí nghiệp XD số 6: 0320. 251.135
Giám đốc: Trần Văn Cường – 0913. 279 588
-Xí nghiệp XD số 7: 0320. 3840 679
Giám đốc: Phạm Văn Ca – 0913. 256 236

-Xí nghiệp XD số 8: 0320. 3753 443
8


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Giám đốc: Tăng Doanh Phương:
0913. 256 270
-Xí nghiệp XD số 9: 0320. 3851 168
Giám đốc: Trần Trọng Nguyên
0913. 256 098
-Xí nghiệp XD số 10: 0320. 3832 381
Giám đốc:Vũ Đức Thiêm - 0904. 112 355
-Xí nghiệp XD số 11: 0320. 3832 464
Giám đốc: Trần Văn Nam - 0912. 459 681
-Ban chỉ huy công trường: (Ban 1):
Điện thoại: 0320.2470487 / 0984555176
Công ty cổ phần XD đê kè & PTNT Hải Dương là một doanh nghiệp,
có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính có
con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hải Dương, có
điều lệ quản lý phù hợp với quy định của pháp luật.
Công ty CP xây dựng Đê kè & PTNT Hải Dương với phương châm
nâng cao uy tín, chất lượng, hiệu quả công việc cũnng như cạnh tranh trong
cơ chế thị trường, Công ty luôn chủ trương phát triển một đội ngũ cán bộ kỹ
sư, nghiệp vụ có năng lực chuyên môn cao, giỏi về quản lý và thi công với đội
ngũ công nhân lành nghề. Tăng cường bổ sung về năng lực thiết bị thi công
chuyên ngành kè, cèng và khoan phụt vữa gia kè nền, thân đê, đập nhằm thực
hiện các công trình có yêu cầu cao về chất lượng kỹ thuật. Tạo niềm uy tín

với khách hàng, luôn đứng vững và ngày càng phát triển cùng với sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cho đến nay Công ty CP XD Đê kè &
PTNT Hải Dương những thành tựu đáng được biểu dương và là cơ sở giúp
Công ty cần phấn đấu thi đua hơn nữa.
Qua nhiệm vụ thi công hàng năm, Công ty luôn không ngừng củng cố,
phân đấu sản lượng năm sau cao hn năm trước, góp phần đóng góp nghĩa vụ
nộp ngân sách với Nhà nước ngày càng tăng, duy trì việc làm thường xuyên
9


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

cho cán bộ CNV, đưa mức thu nhập ổn định và ngày càng cao cho cán bộ
CNV trong công ty, cũng như đảm bảo chi trả cổ tức cho cổ đông.
Năm 2003, 2004, 2005 Công ty đều vinh dự đón nhận Giấy khen của
UBND Thành phố Hải Dương tặng Toàn thể cán bộ công nhân viên.
Năm 2003 , 2004, 2005 Toàn thể Công ty tiếp tục là đơn vị có thành
tích suất sắc và được đón nhận bằng khen của UNND Tỉnh Hải Dương.
Năm 2008, Công ty vinh dự đạt cúp vàng sản phẩm, dịch vụ xuất sắc và
danh hiệu “Doanh Nghiệp Việt Nam vàng” của hội doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam

10


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán


Năm 2011, Công ty đạt chứng chỉ quốc tế ISO 9001:2008

11


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Cũng trong năm 2011 công ty đoạt huy chương vàng chât lượng cao
công trình, sản phẩm xây dựng Việt Nam do Bộ xây dựng và Công đoàn Việt
Nam tặng.

Tập thể Công ty CP XD Đê kè & PTNT Hải Dương không ngừng phấn
đấu thi đua để luôn là một tập thể đoàn kết vững mạnh.
Hiện nay Công ty cổ phần Xây dựng Đê kè và Phát triển nông thôn Hải
Dương là một trong những đơn vị chủ lực chuyên ngành xây dựng hầu hết các
công trình thuỷ lợi lớn có kỹ thuật phức tạp trên địa bàn toàn quốc với chất
lượng kỹ mỹ thuật tốt, đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ thời gian thi công
12


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty CPXD đê kè & PTNT
Hải Dương trong 2 năm 2013, 2014
Đvt: 1 triệu đồng

STT

NỘI DUNG

2013

2014

CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối

Tương đối (%)

1

Doanh thu bán
hàng

233,475.21

360,275.29 126,800.08

54.31

2

Doanh thu thuần

233,163.72


359,900.86 126,737.14

54.36

3

Lợi nhuận gộp

12,443.36

20,999.11

8,555.75

68.76

4

Số lao động

275.00

323.00

48.00

17.45

5


Thu nhập BQ 1 lao
động/tháng

7.50

8.50

1.00

13.33

Qua bảng 1.1 cho thấy Công ty đang có tình hình tài chính tương đối ổn
định, hoạt động kinh doanh đảm bảo có hiệu quả. Có được những thành quả
đó là nhờ Công ty có đội ngũ cán bộ, nhân viên gồm các chuyên gia, kỹ sư có
chuyên môn, có kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình phát triển và đội ngũ
công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề, với hệ thống máy móc chuyên dùng hiện
đại luôn đảm bảo cho các công trình thi công hoàn thành đồng bộ, đúng tiến
độ và có chất lượng tốt. Bên cạnh đó, mức thu nhập bình quân của một lao
động cũng tăng 1 triệu đồng cho thấy công ty không chỉ chú trọng kinh doanh
mà còn rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên.

13


Nguyễn Thị Thùy Dung
1.2.

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của công ty CPXD Đê kè & PTNT

Hải Dương
Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương làm việc trên cơ sở quyền

làm chủ tập thể của người lao động nên Công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ
và rất năng động.Bộ máy quản lý được tổ chức theo kiểu trực tuyến, chức
năng tham mưu được thể hiện qua sơ đồ sau:(Sơ đồ 1.1)

Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương
Đại hội cổ đông

Hội đồng Quản
trị

Ban kiểm soát

Ban giám đốc

Phòng TC
- HC
Xn

Phòng KT
-TV

Phòng KHKT

xây2.
dựng
số 1
Xn

Xn
Xn
Xn
Xn
Xn
Xn
Xn
Xn
xây
xây
xây
xây
xây
xây
xây
xây
xây
Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Mỗi năm
dựng
dựng
dựng
dựng
dựng
dựng
dựng
dựng
dựng
số
7
số

8
số
4
số
5
số
6
số
9
10
số
3
số
2
Công ty tổ chức Đại hội cổ đông thường kỳ 1 lần trong thời gian 3 thángsốđầu

của năm tài chính tiếp theo (Quý I hàng năm).

14

Xn
xây
dựng
số 11


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán


- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, quyết định mọi vấn đề có
liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị có 5 thành viên là các chức
danh kiêm nhiệm do Đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm.
- Ban kiểm soát: Là những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động SXKD của Công ty. Ban kiểm soát có 3 thành viên do Đại hội cổ đông
bầu và bãi miễn với đa số tính theo số lượng cổ đông bằng thể thức trực tiếp
và bỏ phiếu kín.
- Ban Giám đốc: Gồm 1 Tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc, trong đó:
TổngGiám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm
trước Công ty và trước pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của công
ty trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ được quy định. Giám đốc là người có
thẩm quyền cao nhất, thay mặt cho CBCNV trong công ty ký kết các hợp
đồng kinh tế và phân phối thu nhập dới sự uỷ quyền của Hội đồng quản trị.
Một phó Tổng Giám đốc là người giúp Giám đốc trong quản lý điều
hành hoạt động xây dựng về mặt kỹ thuật và đấu thầu.
Một phó Tổng Giám đốc phụ trách tổ chức hành chính và kinh doanh.
- 03 phòng nghiệp vụ.
+ Phòng Tổ chức - Hành chính: Đảm nhận toàn bộ công tác tổ chức
nhân sự, công tác hành chính, lao động, tiền lương, bảo vệ kho tàng vật tư của
Công ty ...Tham mưu cho Ban Giám đốc về sự điều chuyển cán bộ phù hợp
với yêu cầu của SXKD.
+ Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất
kinh doanh; lập hồ sơ tham gia đấu thầu , lập dự thảo kế hoạch giao cho các
đơn vị sản xuất; đề xuất các biện pháp đảm bảo hoàn thành kế hoạch; báo cáo
tình hình thực hiện và kết quả thực hiện kế hoạch của Công ty; có nhiệm vụ
quản lý kỹ thuật, chất lượng các công trình; đề xuất, thực hiện kế hoạch khai
thác và chiếm lĩnh thị trường ; ...

15



Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

+ Phòng Kế toán - Tài vụ: làm tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực
TC-KT. Phòng có chức năng tổ chức, quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản, vật
tư, tiền vốn của Công ty, cung cấp số liệu kịp thời giúp giám đốc lãnh đạo,
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện chế độ
lương, phúc lợi và bảo quản lưu trữ hồ sơ TC-KT theo đúng pháp luật. Phòng
có trách nhiệm tổng hợp, ghi chép phản ánh kịp thời, trung thực đầy đủ mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong Công ty, hạch toán lỗ - lãi,
phân phối lợi nhuận, đại diện cho Công ty thực hiện nhiệm vụ với các cơ quan
quản lý Nhà nước. Phòng có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh tế hàng
quý để chủ động trong SXKD, quan hệ giao dịch với ngân hàng, cơ quan tài
chính chủ quản cấp trên, có trách nhiệm áp dụng đúng chế độ kế toán hiện
hành về tổ chức chứng từ, tài khoản sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính.
+ Các Xí nghiệp xây dựng: Có chức năng thực hiện thi công và tu sửa
các công trình đảm bảo thời gian, kỹ-mỹ thuật và chất lượng, phấn đấu hạ giá
thành. Công ty giao các công trình đã trúng thầu cho các Xí nghiệp xây dựng
thực hiện thi công, đồng thời các Xí nghiệp xây dựng cũng chuẩn bị về hồ sơ
thầu và tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế với sự hỗ trợ bảo lãnh về pháp
nhân của Công ty. Tất cả các Xí nghiệp đều có quyền chủ động trong việc thi
công các công trình, mua sắm vật tư, sử dụng lao động theo đúng quy định.
1.3.

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

 Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh của Công ty theo

Giấy phép kinh doanh số 08 00000584 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Hải Dương cấp là:
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi, dân dụng, công nghiệp, giao thông.
- Khảo sát, thiết kế, thi công khoan phụt vữa gia cố đê và xử lý nền
móng các công trình;
- San lấp mặt bằng.
- Nạo vét các công trình thuỷ lợi.
- Khảo sát, xây dựng công trình ngầm dưới nước, công trình cấp thoát
nước.
16


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng khu đô thị và khu công
nghiệp.
- Khai thác, sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng; sản xuất các sản
phẩm bằng bê tông đúc sẵn, bột đất sét.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá đường bộ trong nước.
Thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi
- Công ty có được vị trí thuận lợi về mặt bằng trong lĩnh vực giao dịch
nên công ty đã tận dụng điểm này để mở rộng kinh doanh, tìm cách tiếp cận
thị trường nhằm thu hút khách hàng và ký các hợp đồng với số lượng lớn
- Công ty luôn được sự ủng hộ của cấp trên, được nhà nước cấp vốn nên
công ty không phải lo vốn kinh doanh và không phải chi trả chi phí lãi vay.
- Bộ máy quản lý gọn nhẹ, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban
chức năng đã giúp công ty giải quyết tốt mối quan hệ với người lao

động...Bên cạnh đó, Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên dày dạn kinh
nghiệm, năng động sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh nhu cầu thị trường
cùng với máy móc thiết bị hiện đại đã tạo tiền đề cho công ty phát triển bền
vững.
- Công ty đã gây dựng được uy tín trên thị trường, sản phẩm luôn đạt
chất lượng cao và được theo dõi bởi một hệ thống quản lý chất lượng nghiêm
ngặt.
Khó khăn.
- Với xu thế nền kinh tế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt là yếu tố khách quan. Vì vậy sức ép và sự cạnh tranh trong cùng
ngành đang là vấn đề cấp bách của mỗi công ty. Trong khi đó công tác quản
lý, giám sát việc tư vấn chăm sóc khách hàng mà không chặt chẽ thì việc đánh
mất khách hàng tiềm năng là rất dễ xảy ra. Do đó đòi hỏi công ty cần phải
tăng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng và không ngừng nâng cao trình độ cho cán
bộ, công nhân viên.
17


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

- Công ty còn thiếu những nhân viên quản lý giỏi, những công nhân
có tay nghề, có kỹ thuật cao. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Công tác quản lý kho vật tư, phế liệu thu mua chưa được tốt kéo theo đó
là sự hao hụt, hư hỏng về vật tư phục vụ sản xuất vẫn còn nhiều. Công ty cần có
biện pháp quản lý tốt hơn.

1.4.


Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CPXD đê kè & PTNT
Hải Dương

Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu của công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương giai đoạn
2013-2014
Đvt: 1 triệu đồng

18


Nguyễn Thị Thùy Dung

NỘI DUNG

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

2013

2014

CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối

Tương đối
(%)

Doanh thu bán
hàng


233,475.21

360,275.29

126,800.08

54.31

Các khoản giảm
trừ

311.49

374.42

62.93

20.20

Doanh thu thuần

233,163.72

359,900.86

126,737.14

54.36

Giá vốn hàng bán


220,720.35

388,901.75

168,181.40

76.20

Lợi nhuận gộp

12,443.36

20,999.11

8,555.75

68.76

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần
Thu nhập khác
Chi phí khác
Tổng lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Vốn Điều lệ
Số lao động

Thu nhập BQ 1 lao
động/tháng

0.00

0.00

0.00

0.00

6,441.45

10,014.77

3,573.32

55.47

6,900.98
50.27
201.32

11,298.22
693.68
1,529.03

4,397.24
643.41
1,327.71


63.72
1,279.91
659.50

6,749.93

10,462.88

3,712.95

55.01

4,981.87
10.00
275.00

7,376.33
10.00
323.00

2,394.46
0.00
48.00

48.06
0.00
17.45

7.50


8.50

1.00

13.33

- Tổng doanh thu năm 2014 tăng 54,31% so với năm 2013 tương ứng
với 126.800.080.000 đồng.
- Việc doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận trước thuế cũng tăng. Năm
2014 tăng so với năm 2013 là 3.712.950.000 đồng tương ứng với mức tăng
55,01%, Việc tăng doanh thu và lợi nhuận trước thuế chứng tỏ vấn đề kinh
doanh của công ty đang trên đà phát triển thuận lợi.
- Số lao động trong năm 2014 tăng 48 người so với năm 2013 tương ứng
với mức tăng 17,45% cho thấy công ty đang trên đà phát triển, mở rộng quy
19


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

mô sản xuất nên tạo điều kiện về việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó
mức lương bình quân của 1 lao động trong một tháng cũng tăng 1.000.000
đồng tương ứng với mức tăng 13,33% cho thấy công ty không chỉ tập trung
sản xuất kinh doanh mà còn rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân
viên.
=> Từ những kết quả đã đạt được vì vậy các chỉ tiêu về tỷ suất lợi
nhuận/vốn, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu
cũng tăng lên. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng lớn của lãnh đạo Công ty trong

việc quản lý và điều hành công việc.
1.5.

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty CPXD Đê kè và PTNT
Hải Dương

1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CPXD đê kè & PTNT
Hải Dương
Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo kiểu tập trung,
áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Toàn bộ công tác kế toán từ việc
ghi chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại
phòng Kế toán - Tài vụ Công ty, ở các đơn vị trực thuộc bố trí các nhân viên
kinh tế làm nhiệm vụ thu thập thông tin, hướng dẫn, kiểm tra chứng từ ban
đầu và lập bảng kê gửi chứng từ về phòng Kế toán - tài vụ Công ty.

20


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Khái quát bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện qua sơ đồ:

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
SƠ ĐỒ
BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
KẾ
TOÁNTRƯỞNG


KẾ TOÁN
TỔNG HỢP

Kế toán
ngân hàng

Kế toán
thanh toán

Kế toán
TSCĐ

Kế toán tập
hợp chi phí

Thủ quỹ

Kế toán các XN XD
- Kế toán trưởng (Trưởng phòng): là người lãnh đạo cả phòng, chịu trách
nhiệm phụ trách toàn bộ các khâu trong công việc kế toán, tính lỗ lãi cho quá
trình hoạt động SXKD của Công ty.
- Kế toán tổng hợp (phó phòng): Kiểm tra số liệu kế toán của các bộ
phận kế toán chuyển sang để phục vụ việc khoá sổ kế toán cuối kỳ, tính lãi lỗ

21


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán


cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lập Báo cáo tài chính cho toàn
Công ty.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các
khoản thanh toán qua ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan tới ngân hàng,
theo dõi và phản ánh chính xác việc vay vốn, thanh toán các khoản vay, lãi
vay.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ thanh toán về lương, BHXH, các
khoản chi phí, thu chi tiền mặt của Công ty, tình hình thanh toán công nợ với
khách hàng và các nhà cung cấp.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư,
tình hình tăng, giảm TSCĐ. Định kỳ, lập các báo cáo chi tiết vật liệu sử dụng
cho các công trình, lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, máy thi công
cho các đối tượng sử dụng.
- Kế toán tập hợp chi phí: Có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ chính xác,
kịp thời các loại chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí và đối
tượng giá thành. Tính toán chính xác giá thành thực tế của từng công trình.
Ghi chép, phản ánh doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi chặt chẽ tình hình tiền mặt
trong quỹ của Công ty.
- Kế toán theo dõi Xí nghiệp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành công trình do Xí nghiệp mình theo dõi thi công. Mỗi kế toán
theo dõi xí nghiệp chịu trách nhiệm theo dõi 2 đến 3 Xí nghiệp.
- Kế toán các đơn vị sản xuất: Chịu sự chỉ đạo của kế toán theo dõi
từng Xí nghiệp với nhiệm vụ tập hợp tất cả các chứng từ liên quan tới chi phí
phát sinh trong kỳ ở đơn vị mình báo cáo về Phòng kế toán – tài vụ của Công
ty.

22



Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

1.5.2. Các chế độ, chính sách kế toán đang áp dụng:
• Niên độ kế toán: bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12
hàng năm.
• Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ).
• Hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ
• Phương thức hạch toán hàng tồn kho:
 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Hàng tồn kho ghi nhận theo phương pháp giá gốc. Trường hợp giá trị
thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải ghi nhận theo giá trị
thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi
phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh để có được của hàng
tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được
hoàn lại, cp vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các
chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung cố định và
chi phí sản xuất chung biến đối phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên
vật liệu, vật liệt thành thành phẩm.
 Những chi phí không được ghi nhận vào giá gốc của hàng tồn kho:
Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua
không đúng quy cách, phẩm chất.
Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chiphí sản xuất kinh
doanh khác phát sinh trên mức bình thường, chi phí bảo quản hàng tồn kho
trừ các chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết trong quá trình mua hàng.

Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:
Giá trị hàng tồn kho được xác nhận theo phương pháp đích danh.
 Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành sản xuất:

23


Nguyễn Thị Thùy Dung

Khoa Kiểm Toán _ Kế Toán

Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung
được tập hợp và phân bổ theo hệ số cho nhóm sản phẩm theo phương pháp
tính giá thành đơn.
Sản phẩm dở dang cuối kì tại các dây chuyền sản xuất được đánh giá
theo nguyên vật liệu chính.
 Phương hạch toán hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được tính theo phương pháp kê khai thường xuyên
• Phương pháp hạch toán giá trị NVL xuất dùng: Theo giá trị thực tế xuất
kho của NVL.
• Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
• Phương pháp khấu hao TSCĐ:
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong
quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được ghi nhận theo
nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá hợp lý hoặc giá
trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm GTGT)
và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên qua đến TSCĐ thuê tài chính.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên

giá , hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Khấu hao trích theo phương pháp đường thẳng được quy định tại
Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định
theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao trung bình
hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định
Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích
cả năm chia cho 12 tháng.
Bảng 1.3: Thời gian khấu hao được ước tính
Danh mục các nhóm tài sản cố định
24

Thời gian

Thời gian


×