Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 130 trang )

Ký bởi: Trung tâm Thông tin điện tử
Email:
Cơ quan: Sở Thông tin và Truyền thông,
Tỉnh Bình Dương
Thời gian ký: 08.09.2016 20:06:08 +07:00

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG

QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG
THỤ ĐỘNG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020
VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025

Bình Dương, tháng 06 năm 2016


Đơn vị tƣ vấn

Cơ quan lập quy hoạch

Trung tâm tƣ vấn

Sở Thông tin và Truyền thông

Thông tin và Truyền thông

Cơ quan thẩm định

Cơ quan phê duyệt

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ


Ủy ban nhân dân tỉnh


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC
KÝ HIỆU VIẾTTẮT ....................................................................................................... 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 10
I Đ T VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 10
II C N CỨ............................................................................................................... 10
PHẦN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................ 14
I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ..................................................................................................... 14
II DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG .................................................................................. 14
III KINH TẾ XÃ HỘI.............................................................................................. 14
1. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội ................................................................... 14
2 Cơ cấu kinh tế và sự phát triển của một số ngành có liên quan đến viễn thông 15
IV HẠ TẦNG .......................................................................................................... 16
1 Hạ tầng giao thông............................................................................................. 16
2 Hạ tầng đô thị .................................................................................................... 17
3 Khu công nghiệp cụm công nghiệp .................................................................. 17
4. Khu du lịch dịch vụ .......................................................................................... 18
V ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN............................................................................ 18
1 Hạ tầng đô thị .................................................................................................... 18
2 Khu công nghiệp cụm công nghiệp .................................................................. 18
3 Dịch vụ du lịch ................................................................................................. 19
VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG .................................................................................. 20
1 Thuận lợi............................................................................................................ 20
2. Khó khăn ........................................................................................................... 20
3. Thời cơ............................................................................................................... 21
4 Thách thức ......................................................................................................... 21

PHẦN III. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG
CỦA TỈNH BÌNH DƢƠNG .......................................................................................... 22
I HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG ................................................................ 22
1 Các chỉ tiêu viễn thông ...................................................................................... 22
2 Đánh giá ............................................................................................................. 22
II HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG .................................................................................. 23
1. Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia ................... 23
2 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng .................................................. 25
3 Cột ăng ten ......................................................................................................... 28
4 Cột treo cáp công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm................................................. 32
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

1


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

III CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG THỤ
ĐỘNG. ............................................................................................................................ 34
1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật .............................................................. 34
2 Tình hình triển khai thực hiện ........................................................................... 35
3 Đánh giá ............................................................................................................. 36
IV ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG ... 37
1 Điểm mạnh ........................................................................................................ 37
2 Điểm yếu ........................................................................................................... 37
3 Thời cơ............................................................................................................... 38
4 Thách thức ......................................................................................................... 38
PHẦN IV. DỰ B O XU HƢỚNG PH T TRIỂN ..................................................... 40
I DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................. 40
1 Dự báo phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc đến năm 2020 ............................... 40

2 Dự báo phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Bộ đến năm 2020 ........ 41
3 Dự báo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 .................. 42
II DỰ BÁO TIẾN ĐỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU
HẠ TẦNG CỦA KHU VỰC CỦA CẢ NƢỚC TỚI HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN VIỄN
THÔNG CỦA TỈNH ....................................................................................................... 43
1 Dự báoxu hƣớng phát triển công nghệ viễn thông ............................................ 43
2 Dự báo xu hƣớng phát triển hạ tầng viễn thông ................................................ 44
3 Dự báo nhu cầu s dụng dịch vụ viễn thông ..................................................... 48
III. LUẬN CHỨNG CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN........................................ 52
1 Phƣơng án 1: Phƣơng án phát triển nhanh ........................................................ 52
2 Phƣơng án 2: Duy trì tốc độ tăng trƣởng phát triển bền v ng hạ tầng viễn
thông thụ động.............................................................................................................. 52
3 Đánh giá và lựa chọn phƣơng án ....................................................................... 53
PHẦN V. QUY HOẠCH PH T TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG
THỤ ĐỘNG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020................................................ 55
I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ................................................................................ 55
II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN .................................................................................. 55
1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................. 55
2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 55
III QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG ĐẾN
N M 2020 ....................................................................................................................... 57
1 Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia ................... 57
2 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng .................................................. 58
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

2


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương


3 Cột ăng ten .......................................................................................................... 60
4. Cột treo cáp công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm................................................. 64
IV ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN N M 2025.............................................. 72
1 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng .................................................. 72
2 Cột ăng ten ......................................................................................................... 73
3 Cột treo cáp công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm................................................. 73
V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ......................................................... 74
1 Sự tác động của sóng thông tin di động đến yếu tố con ngƣời ......................... 74
2 Sự tác động công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động đến môi trƣờng
sống .............................................................................................................................. 75
PHẦN VI. KH I TO N, PH N K ĐẦU TƢ, DANH MỤC DỰ N .................... 77
I KHÁI TOÁN VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƢ ............................................................... 77
1. Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia ................... 77
2 Điểm cung cấp các dịch vụ viễn thông: ............................................................ 77
3 Cột ăng ten ......................................................................................................... 78
4 Cải tạo cột ăng ten ............................................................................................. 78
5 Cột treo cáp........................................................................................................ 78
6 Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ..................................................................... 78
7 Cải tạo chỉnh trangmạng cáp treo ..................................................................... 79
8 Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc để quản lý thực hiện quy hoạch ............. 79
II DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƢ .......................................................................... 79
PHẦN VII. GIẢI PH P VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............................................. 82
I GIẢI PHÁP ........................................................................................................... 82
1 Quản lý nhà nƣớc .............................................................................................. 82
2 Cơ chế ch nh sách ............................................................................................. 82
3. Phát triển hạ tầng ............................................................................................... 82
4. Thực hiện đồng bộ quy hoạch ........................................................................... 83
5 Huy động vốn đầu tƣ ........................................................................................ 84
6. Khoa học và công nghệ ..................................................................................... 84
7 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ............................................................ 85

8. An toàn an ninh thông tin ................................................................................. 85
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ..................................................................................... 85
1 Sở Thông tin và Truyền thông ........................................................................... 85
2 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ ...................................................................................... 86
3 Sở Tài ch nh....................................................................................................... 86
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

3


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

4 Sở Giao thông Vận tải ....................................................................................... 87
5 Sở Xây dựng ...................................................................................................... 87
6 Sở Tài Nguyên và môi trƣờng ........................................................................... 87
7 Công ty Điện lực ............................................................................................... 87
8 Các Sở ban ngành khác ................................................................................... 87
9 Ủy ban nhân dân các huyện thành phố thị xã .................................................. 87
10 Các doanh nghiệp ............................................................................................ 88
III KẾT LUẬN ........................................................................................................ 88
IV. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 88
PHỤ ỤC ....................................................................................................................... 89
I BẢNG QUY HOẠCH ........................................................................................... 89
II GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ ............................................................. 114
III PHỤ LỤC MẠNG NGOẠI VI ......................................................................... 115
IV QUY ĐỊNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH ....................................................... 121
V BẢN ĐỒ ............................................................................................................ 123

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương


4


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1: Hiện trạng điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có ngƣời phục vụ ....... 26
Bảng 2: Hiện trạng hạ tầng mạng thông tin di động của doanh nghiệp ............................. 29
Bảng 3: Hiện trạng hạ tầng cột ăng ten mạng thông tin di động ........................................ 30
Bảng 6: Dự báo thông tin di động ...................................................................................... 50
Bảng 7: Dự báo nhu cầu s dụng dịch vụ đƣờng dây thuê bao cố định ............................ 51
Bảng 8: Quy hoạch khu vực xây dựng điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng ...... 89
Bảng 9: Danh mục các khu vực tuyến đƣờng chỉ đƣợc xây dựng s dụng công trình hạ
tầng kỹ thuật để lắp đặt cáp viễn thông ............................................................................ 101

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

5


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

A1

Viết tắt theo quy định tại thông Cột ăng ten không cồng kềnh
tƣ 14/2013/TT-BTTTT

A1a


Theo quy định tại thông tƣ Cột ăng ten tự đứng đƣợc lắp đặt
14/2013/TT-BTTTT
trên các công trình xây dựng có
chiều cao của cột (kể cả ăng ten
nhƣng không bao gồm kim thu
sét) không quá 20% chiều cao
của công trình nhƣng tối đa
không quá 3 mét và có chiều rộng
từ tâm của cột đến điểm ngoài
cùng của cấu trúc cột ăng ten (kể
cả cánh tay đòn của cột và ăng
ten) dài không quá 0,5 mét

A1b

Theo quy định tại thông tƣ Cột ăng ten thân thiện với môi
14/2013/TT-BTTTT
trƣờng: đƣợc thiết kế, lắp đặt ẩn
trong kiến trúc của công trình đã
xây dựng, mô phỏng lan can, mái
hiên… và có chiều cao, chiều
rộng nhƣ quy định tại cột ăng ten
A1a.

A2

Theo quy định tại thông tƣ Cột ăng ten cồng kềnh
14/2013/TT-BTTTT


A2a

Theo quy định tại thông tƣ Cột ăng ten tự đứng đƣợc lắp đặt
14/2013/TT-BTTTT
trên các công trình xây dựng,
không thuộc A1a

A2b

Theo quy định tại thông tƣ Cột ăng ten đƣợc lắp đặt trên mặt
14/2013/TT-BTTTT
đất

A2c

Theo quy định tại thông tƣ Cột ăng ten khác không thuộc cột
14/2013/TT-BTTTT
ăng ten các loại A1a, A1b, A2a,
A2b

C1

Theo quy định tại thông tƣ Cột treo cáp viễn thông riêng biệt
14/2013/TT-BTTTT

C2

Theo quy định tại thông tƣ Cột treo cáp s dụng chung với
14/2013/TT-BTTTT
các ngành khác


Đ1

Theo quy định tại thông tƣ Điểm cung cấp dịch vụ viễn
14/2013/TT-BTTTT
thông công cộng có ngƣời phục
vụ

Đ2

Theo quy định tại thông tƣ Điểm cung cấp dịch vụ viễn
14/2013/TT-BTTTT
thông công cộng không có ngƣời
phục vụ

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

6


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

N1

Theo quy định tại thông tƣ Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm
14/2013/TT-BTTTT
viễn thông riêng biệt

N2


Theo quy định tại thông tƣ Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm
14/2013/TT-BTTTT
s dụng chung với các ngành
khác

2G

Second Gerneration

Hệ thống thông tin di động thế hệ
thứ 2

3D

Three Dimention

Công nghệ hình ảnh 3 chiều

3G

Third Generation

Hệ thống thông tin di động thế hệ
thứ 3

4G

Fourth Generation

Hệ thống thông tin di động thế hệ

thứ 4

ADSL

Asynchronous
Subscriber Line

AON

Active Optical Network

Mạng cáp quang chủ động

BBU

Baseband Unit

Khối x lý tín hiệu

BDSL

Broadband Digital Subscriber Thuê bao số băng rộng
Line

BSC

Base Station Controller

Bộ điều khiển trạm gốc (thông tin
di động)


BTS

Base Transceiver Station

Trạm thu phát sóng (thông tin di
động)

Digital Đƣờng dây thuê bao số không
đồng bộ

CAPEX/OPEX Capital Expenditures/Operating Chi ph đầu tƣ/chi ph vận hành
Expenses
CDMA

Code Division Multiple Access

Công nghệ thông tin di động đa
truy nhập phân chia theo mã

C-RAN

Cloud Radio Access Network

Mạng truy nhập vô tuyến đám
mây

DSLAM

Digital Subscriber Line Access Bộ ghép kênh đa truy nhập đƣờng

Multiplexer
dây thuê bao số

DWDM

Dense Wavelength
Multiplexing

EDGE

Enhanced Data Rates for GSM Công nghệ truyền d liệu tốc độ
Evolution
cao trong hệ thống thông tin di
động GSM

E-paper

Electronic paper

Tạp ch điện t

FTTB

Fiber To The Building

Mạng cáp quang tới tòa nhà

FTTH

Fiber To The Home


Mạng cáp quang tới hộ gia đình

Division Ghép kênh phân chia theo bƣớc
sóng mật độ cao (thông tin
quang)

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

7


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

FTTx

Fiber To The x

Mạng cáp quang tới thuê bao

GDP

Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc nội

GSM

Global System for Mobile


Hệ thống thông tin di động toàn
cầu - tiêu chuẩn thông tin di động

HSPA

High Speed Packet Access

Truyền d liệu tốc độ cao trong
mạng thông tin di động 3G

ICNIRP

International Commission on Ủy ban quốc tế về bảo vệ bức xạ
Non-Ionizing
Radiation không ion hóa
Protection

IP

Internet Protocol

Giao thức Internet

IPTV

Internet Protocol Television

Truyền hình trên Internet

ITU


International
Telecommunication Union

Liên minh viễn thông quốc tế

LTE

Long Term Evolution

Công nghệ thông tin di động 4G

MAN

Metropolitan Area Network

Mạng đô thị

MPLS

MultiProtocol Label Switching

Chuyển mạch nhãn đa giao thức

MVNO

Mobile
Operator

NGN


Next Generation Network

Mạng thế hệ mới

OSS

Operations Support System

Hệ thống hỗ trợ vận hành

PC

Personal Computer

Máy tính cá nhân

PON

Passive Optical Network

Mạng cáp quang bị động

PSTN

Public
Switch
Network

Telephone Mạng điện thoại công cộng


RF

Radio Frequency

Tần số vô tuyến

RRH

Remote Radio Head

Khối thu phát tín hiệu vô tuyến

SDH

Synchronous Digital Hierarchy

Phân cấp số đồng bộ

SDR

Software Defined Radio

Phần mềm điều khiển các chức
năng vô tuyến

SMS

Short Message Services


Dịch vụ nhắn tin ngắn

SONET

Synchronous Optical Network

Mạng cáp quang đồng bộ

TDM

Time Division Multiplexing

Công nghệ ghép kênh phân chia
theo thời gian

UMTS

Universal
Mobile Hệ thống thông tin di động toàn
Telecommunications System
cầu- công nghệ thông tin di động
thế hệ thứ 3

UMB

Ultra Mobile Broadband

Network Nhà khai thác mạng di động ảo

Virtual


Băng thông di động siêu rộng

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

8


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

VHF

Very High Frequency

Tần số rất cao

VNMCC

Vietnam Mission Control Centre Trung tâm Điều hành Thông tin
vệ tinh Cospas – Sarsat Việt Nam

VoD

Video On Demand

W-CDMA

Wideband
Code
Multiple Access


Division Công nghệ thông tin di động
băng rộng đa truy nhập phân chia
theo mã

WDM

Wavelength
Multiplexing

Division Ghép kênh phân chia theo bƣớc
sóng

WHO

World Health Organization

Tổ chức y tế thế giới

WIFI

Wireless Fidelity

Công nghệ mạng không dây s
dụng sóng vô tuyến

WIMAX

Worldwide Interoperability for Công nghệ mạng không dây băng
Microwave Access

rộng

Truyền hình theo yêu cầu

UBND

Ủy ban nhân dân

TT&TT

Thông tin và Truyền thông

KTXH

Kinh tế - xã hội

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

9


PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Đ T VẤN ĐỀ
Viễn thông là ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ
tầng của nền kinh tế quốc dân. Viễn thông có vai trò đảm bảo thông tin phục vụ sự
lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và Chính quyền, góp phần phát triển kinh tế
- xã hội đảm bảo an ninh - quốc phòng, phòng chống thiên tai; đáp ứng các nhu
cầu trao đổi, thông tin của nhân dân.
Bình Dƣơng là địa phƣơng dẫn đầu thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tỉnh có nhiều
khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn ở mức

cao cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng trƣởng nhanh.
Đi đôi với sự phát triển của kinh tế - xã hội là sự phát triển của ngành Viễn thông.
Viễn thông đã có sự phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trƣởng năm sau luôn cao
hơn năm trƣớc, tỷ lệ đóng góp của Viễn thông vào GDP của tỉnh ngày càng cao.
Tuy nhiên, việc Viễn thông phát triển nhanh, mạnh mẽ đã dẫn tới nh ng bất cập
trong phát triển hạ tầng mạng lƣới đặc biệt là trong việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng
kỹ thuật viễn thông thụ động: mỗi doanh nghiệp xây dựng một hạ tầng kỹ thuật
viễn thông thụ động riêng; việc đầu tƣ không đồng bộ cùng với hạ tầng kỹ thuật
khác; không dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, dẫn đến có nhiều trạm thu phát
sóng thông tin di động trong cùng một khu vực; mạng cáp thông tin treo chiếm tỷ lệ
lớn…gây mất an toàn và ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị, giảm hiệu quả s dụng hạ
tầng mạng lƣới…
Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 đƣợc Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 6
thông qua ngày 23/11/2009 giao cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại địa phƣơng
Ch nh phủ Bộ Thông tin và Truyền thông đã đƣa ra nh ng quan điểm chỉ đạo
việc xây dựng quản lý và phát triển bền v ng cơ sở hạ tầng viễn thông ( Nghị định
số 25/2011/NĐ-CP; Chỉ thị số 422/CT-TTg; … Quy hoạch này nh m cụ thể hóa
nh ng quan điểm chỉ đạo trên tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
Dựa vào nh ng sở cứ trên việc xây dựng Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn
thông thụ động tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2025 là rất
cần thiết.
II. CĂN CỨ
Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 ngày 23/11/2009 quy định về hoạt động
viễn thông trong đó có quản lý viễn thông; xây dựng công trình viễn thông, quy
hoạch hạ tầng viễn thông…
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội khóa XIII đã thông qua ngày
18/06/2014 và có hiệu lực từ 01/01/2015
Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chính phủ quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ;



Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 quy định về quản lý không gian,
kiến trúc, cảnh quan đô thị trong đó có các quy định đối với công trình thông tin,
viễn thông trong đô thị;
Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ về Quản lý không
gian xây dựng ngầm đô thị;
Nghị định 25/2011/NĐ-CP ngày 6/4/2011 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Viễn thông trong đó có quy định quy hoạch, thiết kế, xây dựng cơ sở
hạ tầng viễn thông;
Nghị định 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 quy định về quản lý và s dụng
chung công trình hạ tầng kỹ thuật trong đô thị và khuyến khích áp dụng đối với khu
vực ngoài đô thị;
Quyết định số 22/2009/QĐ – TTg ngày 16/02/2009 của Ch nh phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020;
Quyết định số 2451/2011/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ
về phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm
2020;
Quyết định 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020;
Chỉ thị 422/CT-TTg ngày 2 tháng 4 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính Phủ về
việc tăng cƣờng quản lý và phát triển bền v ng cơ sở hạ tầng viễn thông;
Thông tƣ 12/2007/TTLT/BXD-BTTTT ngày 11/12/2007 hƣớng dẫn về cấp
giấy phép xây dựng đối với các công trình trạm thu phát sóng thông tin di động ở
các đô thị;
Thông tƣ 10/2011/TT-BTTTT ngày 14/4/2011 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về viễn thông;
Thông tƣ 01/2012/TT-BKHĐT ngày 9/2/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về

việc hƣớng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực và sản phẩm
chủ yếu;
Thông tƣ 14/2013/TT-BTTTT ngày 21/6/2013 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc hƣớng dẫn lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ
thuật viễn thông thụ động tại địa phƣơng;
Thông tƣ số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ về việc Hƣớng dẫn tổ chức lập thẩm định phê duyệt điều chỉnh và công bố quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành lĩnh vực và sản phẩm
chủ yếu;
Thông tƣ liên tịch số 21/2013/TTLT-BXD-BCT-BTTTT ngày 27/12/2013 về
việc Quy định dấu hiệu nhận biết các loại đƣờng dây cáp và đƣờng ống đƣợc lắp
đặt vào công trình hạ tầng kỹ thuật s dụng chung;
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

11


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Thông tƣ liên tịch số 210/2013/TTLT-BTC-BXD-BTTTT ngày 30/12/2013 về
việc Hƣớng dẫn cơ chế nguyên tắc kiểm soát giá và phƣơng pháp xác định giá thuê
công trình hạ tầng kỹ thuật s dụng chung;
Các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Bình Dƣơng.
Quyết định 2481/QĐ-UBND ngày 23/6/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê
duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng đô thị Dĩ An tới năm 2020 tầm nhìn đến
năm 2030
Quyết định 1701/QĐ-UBND ngày 26/6/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê
duyệt đồ án Quy hoạch chung đô thị Bình Dƣơng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm
2030.

Quyết định 1702/QĐ-UBND ngày 26/6/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê
duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Đô thị Thủ Dầu Một đến năm
2020.
Quyết định 1886/QĐ-UBND ngày 13/7/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê
duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng đô thị Nam Tân Uyên đến năm 2030 tầm
nhìn đến năm 2050
Quyết định 3247/QĐ-UBND ngày 16/12/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê
duyệt Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 và
định hƣớng đến năm 2030.
Quyết định 893/QĐ-TTg ngày 11/6/2014 của Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt
Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm
2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025;
Quyết định 23/2014/QĐ-UBND ngày 26/6/2014 của UBND tỉnh ban hành
Quy định về quản lý và s dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng
Quyết định 30/2015/QĐ-UBND ngày 18/8/2015 của UBND tỉnh ban hành
Quy định quản lý cáp viễn thông treo trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
III.MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN GIẢI
QUYẾT CỦA QUY HOẠCH
1. Mục tiêu
 Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong công tác phát triển hạ tầng kỹ thuật
viễn thông thụ động
 Phát triển hạ tầng viễn thông đồng bộ với phát triển hạ tầng kinh tế xã hội
trên địa bàn tỉnh
 Phát triển hạ tầng viễn thông với công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu phát
triển trong tƣơng lai; bảo đảm cho việc phát triển và khai thác cơ sở hạ tầng viễn
thông bền v ng hiệu quả nâng cao chất lƣợng dịch vụ an toàn mạng lƣới đồng
thời đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị.

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương


12


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

 Phát triển hạ tầng viễn thông đi đôi với nâng cao chất lƣợng mạng lƣới đảm
bảo mỹ quan đô thị và s dụng hiệu quả hạ tầng
2.Yêu cầu
 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động bảo đảm phù hợp đồng
bộ với quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh quy hoạch đô thị quy hoạch hạ tầng kỹ thuật của các ngành đã đƣợc
phê duyệt các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật theo quy định
 Quy hoạch đồng bộ và không phá v hiện trạng hệ thống hạ tầng đã có
đặc biệt là giao thông đô thị
 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo hƣớng khuyến kh ch
s dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật gi a các cơ quan tổ chức doanh nghiệp
gi a các ngành đồng thời đáp ứng yêu cầu kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
bảo đảm an ninh quốc phòng trên địa bàn
 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động xác định rõ mục tiêu yêu
cầu nội dung và quy mô phát triển hạ tầng đồng thời xác định giải pháp và thời
gian thực hiện quy hoạch
 Căn cứ quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động của tỉnh đã đƣợc
phê duyệt các doanh nghiệp viễn thông lập quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông
thụ động trên địa bàn trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét phê duyệt
 Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng và quản lý
quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động: bản đồ số cơ sở d liệu điện t
3.Các vấn đề chính cần giải quyết
-Khảo sát hiện trạng mạng viễn thông trên địa bàn trong đó tập trung vào hạ
tầng kỹ thuật viễn thông thụ động, bao gồm: công trình viễn thông quan trọng liên

quan đến an ninh quốc gia;điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng; cột ăng
ten thu phát sóng; hạ tầng cống bể ngầm, cột treo cáp; hệ thống nhà trạm viễn
thông.
- Nghiên cứu cơ chế quản lý của các doanh nghiệp cơ quan quản lý nhà nƣớc
về quá trình xây dựng, quản lý, khai thác hạ tầng viễn thông.
- Nghiên cứu xu hƣớng phát triển hạ tầng mạng viễn thông, kinh nghiệm của
một số nƣớc về quản lý và phát triển hạ tầng viễn thông.
- Nghiên cứu các luận chứng, lựa chọn các phƣơng án quy hoạch phù hợp với
hiện trạng và các định hƣớng phát triển của địa phƣơng
IV. PHẠM VI, THỜI K LẬP QUY HOẠCH
1. Phạm vi: địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
2. Thời kỳ lập quy hoạch: Quy hoạch đến nàm 2020 định hƣớng đến năm
2025.

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

13


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

PHẦN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
I. VỊ TRÍ ĐỊA Ý
Bình Dƣơng là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, n m trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phƣớc ph a Đông giáp tỉnh Đồng
Nai, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành
phố Hồ Chí Minh. Tỉnh có diện tích tự nhiên khoảng 2.694 km2 (chiếm 0,83% diện
tích cả nƣớc, 12% diện tích miền Đông Nam Bộ Bình Dƣơng có 4 huyện, 4 thị xã
và 1 thành phố.
Bình Dƣơng n m trên các trục lộ giao thông quốc gia quan trọng. Trung tâm

tỉnh cách Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km, cách thành phố Biên Hòa 20
km, cách cảng biển Vũng Tàu 120 km cách sân bay mới Long Thành 65-70 km.
Hệ thống giao thông tỉnh nối liền với quốc lộ 1A, 13, 14 51 đƣờng Hồ Chí Minh,
đƣờng Xuyên Á … thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội toàn diện Đây là điều
kiện thuận lợi cho việc thu hút các doanh nghiệp xây dựng hạ tầng mạng viễn thông
phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh
II. D N SỐ VÀ AO ĐỘNG1
Dân số t nh đến ngày 31/12/2015 là 1.918 558 ngƣời. Mật độ dân số bình quân
690 ngƣời/km2. Tỷ lệ dân số thành thị chiếm khoảng 36%; tỷ lệ dân số nông thôn
chiếm khoảng 64%.
Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có khoảng 15 dân tộc Trong đó đông nhất là
ngƣời Kinh và sau đó là ngƣời Hoa ngƣời Khơ Me .
Dân số trong độ tuổi lao động khoảng gần 1.573.220 ngƣời, chiếm 82% dân số
toàn tỉnh. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 67%.
Ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ lao động lớn ngƣời lao động có thu nhập ổn
định nhu cầu s dụng dịch vụ của ngƣời dân t thay đổi.
Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ yếu tập trung tại thành phố,
các khu công nghiệp. Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá là khá nhƣng chƣa
đáp ứng đƣợc sự phát triển của các ngành kinh tế, nhất là công nghiệp.
III. KINH TẾ XÃ HỘI2
1. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
Kinh tế Bình Dƣơng giai đoạn qua có sự tăng trƣởng nhanh, tốc độ tăng
trƣởng GDP đạt ở mức khá cao bình quân giai đoạn 2011 - 2015 tăng 12 13%/năm riêng năm 2015 GDP của tỉnh tăng 13 2%; thu nhập bình quân đầu ngƣời

1

Báo />Báo cáo số: 175/BC-UBND về tình hình kinh tế - xã hội quốc phòng – an ninh năm 2015 phƣơng hƣớng
nhiệm vụ năm 2016; Báo cáo kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015
2


Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

14


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

(theo giá hiện hành đạt 73,1 triệu đồng/ngƣời tƣơng đƣơng 3 480 USD/ngƣời, cao
hơn GDP bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc (2.200 USD/ngƣời).
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực Cơ cấu kinh tế công
nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp năm 2012 là 62% - 34,2% - 3,8 chuyển dịch thành
60% - 37,3% - 2 7% năm 2015.
Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 15 8%. Các ngành công nghiệp
khai thác, công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc tăng
trên 9,2% đóng góp t ch cực vào phát triển công nghiệp của tỉnh.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 20 tỷ 976 triệu đô la Mỹ tăng 17 9% so
với năm 2014
Dịch vụ phát triển khá. Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng bình quân
27,89%/năm Khách tham quan và lƣu trú tăng nhanh năm 2015 ƣớc hơn 4 5 triệu
lƣợt tăng bình quân 1 5%/năm
Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục duy trì và phát triển ổn định,
từng bƣớc chuyển sang sản xuất hàng hoá, gắn với thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng
và giá trị sản phẩm. Giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm
2015 đạt khoảng 3.256 tỷ đồng tăng 4%.
Năm 2015 tổng thu ngân sách khoảng 36.000 tỷ đồng Trong khi đó chi ngân
sách địa phƣơng hơn 13 000 tỷ đồng.
Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội ƣớc đạt 65.800 tỷ đồng tăng 18%;
Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài: đã thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc 1 tỷ 700
triệu đô la Mỹ (trong đó trong các khu công nghiệp thu hút 1 tỷ 566 triệu đô la Mỹ,
chiếm tỷ lệ 92,1% Lũy kế đến nay toàn tỉnh có 2.558 dự án với tổng số vốn là

22,1 tỷ đô la Mỹ.
Chất lƣợng giảm nghèo chƣa v ng chắc năm 2015số hộ nghèo còn 1.832 hộ,
chiếm 0,64% và hộ cận nghèo là 4.027 hộ, chiếm 1,4% Đời sống vật chất và tinh
thần của một bộ phận dân cƣ nông thôn còn nhiều khó khăn
2. Cơ cấu kinh tế và sự phát triển của một số ngành có liên quan đến viễn
thông
2.1 Giao thông
Trong giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh Bình Dƣơng đã đầu tƣ xây dựng, nâng cấp
mở rộng nhiều tuyến đƣờng quan trọng, góp phần tạo nền tảng phát triển kinh tế xã hội: Đầu tƣ nâng cấp, mở rộng toàn tuyến Quốc lộ 13 đoạn qua địa bàn tỉnh
Bình Dƣơng dài 62 km quy mô đƣờng cấp I, II, 6 làn xe; nâng cấp, mở rộng toàn
tuyến ĐT 741 dài 49km quy mô đƣờng cấp I, II, 6 làn xe... Bên cạnh đó các tuyến
đƣờng đô thị tại các trung tâm huyện, thị xã, thành phố các khu đô thị khu dân cƣ
trên địa bàn tỉnh cũng đƣợc quan tâm đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, xây dựng hoàn
chỉnh Trong đó tuyến đƣờng vào Trung tâm Hành chính tỉnh đƣợc hoàn thành,

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

15


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

đƣa vào s dụng cuối năm 2014 kết nối Trung tâm thành phố mới Bình Dƣơng với
đô thị Thủ Dầu Một và các trung tâm đô thị trên địa bàn tỉnh.
2.2 Thƣơng mại
Hoạt động thƣơng mại nội địa tƣơng đối ổn định; nguồn hàng hóa trên thị
trƣờng phong phú và đa dạng đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của nhân
dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 124.747 tỷ đồng tăng
25 7%; trong đó: khu vực kinh tế trong nƣớc tăng 25 6% (chiếm 96,6%), khu vực
kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng 29 5% (chiếm 3,4%).

2.3 Giáo dục đào tạo, y tế
Chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng lên, có nhiều chuyển biến tích cực;
tỷ lệ học sinh khá - giỏi các cấp tăng so với giai đoạn trƣớc. Hiện nay trên địa bàn
tỉnh có 8 trƣờng đại học 1 trƣờng cao đẳng và 9 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp và
59 cơ sở dạy nghề cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh.
2.4. An ninh, quốc phòng
Quốc phòng đƣợc củng cố, an ninh chính trị đƣợc gi v ng.
IV. HẠ TẦNG
1. Hạ tầng giao thông
Mạng lƣới giao thông đã có định hƣớng phát triển đồng bộ cơ bản đáp ứng
đƣợc yêu cầu vận tải hàng hóa và hành khách trên địa bàn.
Đƣờng bộ:
Hệ thống đƣờng giao thông đƣờng bộ khá phát triển. Toàn tỉnh có gần 7.420
km đƣờng bộ, tỷ lệ nhựa hóa chung đạt khoảng 42,5%, tỷ lệ đạt khá cao so với các
tỉnh trong vùng khu kinh tế trọng điểm ph a Nam Trong đó có 3 tuyến quốc lộ
chạy qua tỉnh, với chiều dài khoảng 77 km, tỷ lệ nhựa hóa, bê tông hóa đạt 100%;
17 tuyến đƣờng tỉnh quản lý, với chiều dài khoảng 499 km, tỷ lệ nhựa hóa, bê tông
hóa đạt 99,6%; 82 tuyến đƣờng huyện quản lý, với chiều dài khoảng 463 km, tỷ lệ
nhựa hóa, bê tông hóa đạt gần 81%; đƣờng chuyên dùng dài 2.522 km, tỷ lệ nhựa
hóa bê tông hóa đạt 52%. Hệ thống đƣờng xã quản lý có khoảng 3.464 km đạt
18% nhựa và bê tông. Hệ thống đƣờng đô thị khá phát triển, với chiều dài trên 394
km, tỷ lệ nhựa hóa bê tông hóa đạt 88%.
Trên địa bàn tỉnh có 3 tuyến quốc lộ, chất lƣợng đƣờng khá tốt, tuy nhiên vẫn
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao, bao gồm:
quốc lộ 1A, 1K và quốc lộ 13.
Hệ thống đƣờng tỉnh đang trong giai đoạn đƣợc nâng cấp, mở rộng và làm mới
nhƣ: đƣờng tỉnh 741, 742, 743A, 743B, 743C, 744, 746, 747, 747B, 748, 749A,
749B 750 và đƣờng tỉnh Bố Lá-Bến Súc… Các tuyến đƣờng tỉnh đã góp phần kết
nối từ các khu, cụm công nghiệp tới các điểm nhà ga, bến cảng…và các trung tâm
huyện, trung tâm công nghiệp và đô thị, giải tỏa áp lực và lƣu thông thúc đẩy sản

xuất và phát triển kinh tế - xã hội.
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

16


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Hệ thống đƣờng ô tô đến trung tâm các phƣờng xã đạt 100%, tạo ra sự kết nối
liên hoàn đồng bộ, thuận lợi từ vùng sâu đến các trung tâm đô thị trong và ngoài
tỉnh.
Đƣờng thủy:
Sông ngòi đi qua trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có chiều dài là 402,13 km.
Phát triển giao thông thủy ở tỉnh nói chung không thuận lợi vì tuyến ngắn, bị hạn
chế bởi tĩnh không của cầu Bình Lợi, cầu sắt Lái Thiêu, cầu Ghềnh và đá ngầm…
Hệ thống cảng:
Hệ thống cảng ở Bình Dƣơng không nhiều, với 4 cảng đang khai thác (cảng
Bình Dƣơng cảng Thạnh Phƣớc, cảng An Tây và cảng Bà Lụa). Ngoài ra, Bình
Dƣơng còn 20 bến sông: TP. Thủ Dầu Một (5 bến); Tx. Bến Cát (3 bến)...
Đƣờng sắt:
Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam, khoảng 8,6 km
đi qua Tx Dĩ An Tại đây có 2 ga Sóng Thần Dĩ An và nhà máy toa xe Dĩ An
2. Hạ tầng đô thị
Các đô thị của tỉnh đang từng bƣớc đƣợc quy hoạch và đầu tƣ phát triển. Tỷ lệ
đô thị hoá đạt trên 40%; mật độ dân số các đô thị của tỉnh hiện đã cao hơn so với
tiêu chí phân loại đô thị, mật độ dân số trung bình các đô thị của tỉnh đạt bình quân
1 500 ngƣời/km2.
Tỉnh Bình Dƣơng hiện có 9 đô thị bao gồm 1 đô thị loại II (TP. Thủ Dầu Một),
2 đô thị loại III (Tx. Thuận An Tx Dĩ An 2 đô thị loại IV (Tx. Tân Uyên, Tx.
Bến Cát và 4 đô thị loại V là các thị trấn trung tâm huyện lỵ.

Hiện nay Bình Dƣơng đang gắn việc phát triển công nghiệp - dịch vụ với quá
trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới đầu tƣ đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, kết cấu hạ tầng đô thị làm động lực cho sự phát triển; đầu tƣ xây dựng khu
đô thị mới Trung tâm chính trị - hành chính tập trung gắn với nâng cấp, chỉnh trang
TP. Thủ Dầu Một và các đô thị vệ tinh xung quanh.
Tỉnh đã thực hiện các quy định về phân cấp đƣờng bộ, chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ
giới xây dựng trên địa bàn thành phố, thị xã và trung tâm các huyện; Quy chế đặt
tên đổi tên đƣờng và công trình công cộng tỉnh. Quy hoạch chuyển đổi công năng
s dụng đất và trụ sở của các cơ quan Đảng nhà nƣớc đã di dời nh m cải tạo, chỉnh
trang đô thị trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh cũng đang trong giai đoạn thực thiện bảo dƣ ng, bảo trì, cải tạo, s a
ch a hệ thống giao thông, chiếu sáng, cây xanh, chỉnh trang đô thị; chỉnh trang, bó
gọn hệ thống cáp viễn thông treo trên các tuyến đƣờng chính của thành phố, thị xã
và trung tâm các huyện.
3. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp
Toàn tỉnh có 29 khu công nghiệp với tổng diện t ch hơn 9 425 ha có 27 khu
công nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng diện tích gần 8.870 ha và 8 cụm công
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

17


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

nghiệp với diện tích gần 600ha; tỷ lệ lấp kín diện tích cho thuê của các khu công
nghiệp đạt trên 65%, của các cụm công nghiệp là 41%. Hiện nay, các khu công
nghiệp đã cho thuê lại đất nhà xƣởng với tổng diện t ch 155 ha đầu tƣ cơ sở hạ
tầng các khu công nghiệp đạt 581 tỷ đồng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 1 tỷ 366
triệu đô la Mỹ (chiếm tỷ lệ 89,3% tổng vốn thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh),
doanh thu của các doanh nghiệp trong khu đạt 12,6 tỷ Đô la Mỹ.
4. Khu du lịch, dịch vụ

Hạ tầng khu du lịch, dịch vụ đang đƣợc tỉnh quan tâm đầu tƣ Với nhiều lợi
thế hiện có, hạ tầng khu du lịch, dịch vụ ngày càng đóng góp nhiều hơn cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, nhìn tổng thể khu vực hạ tầng du lịch,
dịch vụ vẫn còn một số hạn chế nhƣ việc phát triển hạ tầng chƣa nhiều và chựa thật
sự đồng bộ, chỉ mới tập trung vào một vài lĩnh vực: Hệ thống hạ tầng chợ siêu thị
trung tâm thƣơng mại trên địa bàn tỉnh phân bổ chƣa đều, chủ yếu tập trung tại các
địa bàn dân cƣ tập trung đông đúc nơi có nhiều lợi thế thƣơng mại; tập trung đầu tƣ
hạ tầng ở một vài khu du lịch trọng điểm (khu du lịch Phƣơng Nam Dìn Ký sân
Golf Phú Mỹ…
V. ĐỊNH HƢỚNG PH T TRIỂN
1. Hạ tầng đô thị3
Bình Dƣơng chọn phƣơng án phát triển đồng đều theo chiến lƣợc khu vực:
Phía Nam, phía Bắc và Trung tâm Mô hình “chùm đô thị” và đô thị vệ tinh liên kết
chặt chẽ với nhau:
- Đến năm 2020 Bình Dƣơng phát triển thành đô thị loại I gồm 6 quận và 4
huyện.
- Khu vực đô thị phía Nam xây dựng theo mô hình "đô thị nén", mật độ cao
gồm: Đô thị Thuận An đô thị Dĩ An
- Khu vực đô thị trung tâm xây dựng theo mô hình "đa chức năng đa trung
tâm, mật độ trung bình gồm: Đô thị mới Hòa Phú - Phú Tân (thành phố mới Bình
Dƣơng thị xã Bến Cát đô thị cũ Phú Cƣờng - Phú Lợi, thị xã Tân Uyên đô thị
cảng gồm khu vực Tân Ba, Thái Hòa, Tân Bình
Khu vực đô thị phía Bắc xây dựng theo mô hình "đô thị vệ tinh", mật độ thấp
gồm: đô thị Tân Thành đô thị Cổng Xanh đô thị Thƣờng Tân.
2. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp4
Đến năm 2020 dự kiến toàn tỉnh có 38 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện
tích gần 14.790 ha. Thu hút và lấp đầy 16 KCN ở TX Dĩ An TX Thuận An và TP.

3


Chi tiết tại Quyết định số 1701/QĐ-UBND ngày 26/6/2012
Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11/6/2014; Văn bản số 173/TTg-KTN ngày 28/01/2016 của Thủ tƣớng
Ch nh phủ về điều chỉnh quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020: Đƣa KCN Mai Trung ra
khỏi Quy hoạch bổ sung KCN sau: Bình Dƣơng Riverside ISC Tân Lập 1 Việt Nam – Singapo III, Vĩnh Lập
4

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

18


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Thủ Dầu Một. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và thu hút vào các KCN ở phía
Bắc.
Các Cụm công nghiệp (CCN): Đến năm 2025 sẽ hình thành và đi vào hoạt
động 18 cụm CCN, tổng diện t ch các CCN đến năm 2025 khoảng 1.190,2 ha; trong
đó Tân Uyên khoảng 830,6 ha; Phú Giáo khoảng 184,6 ha và Dầu Tiếng khoảng
175 ha.
3. Dịch vụ, du lịch5
Định hƣớng quy hoạch không gian phía Nam:
- Quy mô không gian phía Nam bao gồm khu vực thành phố Thủ Dầu Một, thị
xã Thuận An, thị xã Dĩ An và một phần của thị xã Bến Cát.
- Sản phẩm du lịch chính gồm: Du lịch sinh thái (du lịch miệt vƣờn, du lịch
sông nƣớc), du lịch văn hóa (tham quan di t ch lịch s văn hóa lễ hội, làng nghề,
du lịch tâm linh t n ngƣ ng vui chơi giải trí, du lịch cuối tuần, du lịch nghỉ
dƣ ng, du lịch mua sắm, du lịch thể thao cao cấp...
- Khu vực ƣu tiên đầu tƣ: Khu vực ven miệt vƣờn Lái Thiêu (thị xã Thuận
An), khu vực ven sông Sài Gòn (thuộc thị xã Bến Cát).
- Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thành phố Thủ Dầu Một.

Định hƣớng quy hoạch không gian phía Tây Bắc:
- Quy mô không gian phía Tây Bắc bao gồm khu vực hồ Dầu Tiếng, núi Cậu,
hành lang sông Sài Gòn và khu vực phụ cận thuộc huyện Dầu Tiếng và thị xã Bến
Cát.
- Sản phẩm du lịch chính gồm: Du lịch nghỉ dƣ ng, du lịch văn hóa du lịch
sinh thái, du lịch thể thao cao cấp.
- Các khu vực ƣu tiên đầu tƣ: Khu vực hồ Dầu Tiếng, khu vực ven sông Sài
Gòn, khu vực hồ Cần Nôm.
- Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thị trấn Dầu Tiếng.
Định hƣớng quy hoạch không gian ph a Đông:
- Quy mô không gian ph a Đông bao gồm khu vực dọc theo lƣu vực sông
Đồng Nai và sông Bé thuộc thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo.
- Sản phẩm du lịch chính gồm: Du lịch sinh thái với các loại hình du lịch sinh
thái sông nƣớc, du lịch nghỉ dƣ ng, du lịch nghỉ cuối tuần, du lịch thể thao cao cấp.
- Các khu vực ƣu tiên đầu tƣ: Khu vực ven sông Đồng Nai, khu vực hồ Đá
Bàn, khu vực cù lao Rùa, cù lao Bạch Đ ng.
- Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thị xã Tân Uyên.

5

Quyết định số 2303/QĐ-UBND ngày 15/8/2011

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

19


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

VI. Đ NH GI T C ĐỘNG.

1. Thuận lợi
Bình Dƣơng n m trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có hệ thống giao
thông thuận tiện cả về đƣờng bộ đƣờng thủy đƣờng sắt, thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Là tỉnh phát triển mạnh về công nghiệp, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh
luôn đạt ở mức khá cao đời sống kinh tế văn hóa xã hội của ngƣời dân đƣợc nâng
cao tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp xây dựng hạ tầng viễn thông thụ động
trên địa bàn tỉnh
Hạ tầng giao thông và dịch vụ đã đƣợc phát triển khá đồng bộ tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển hạ tầng viễn thông tại các khu vực trên địa bàn tỉnh.
Địa hình của tỉnh hầu hết là đồng b ng thuận lợi cho việc xây dựng và phát
triển các công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động.
Tỉnh thu hút nhiều nguồn nhân lực từ các địa phƣơng khác đến sinh sống và
làm việc trong tỉnh, nhu cầu s dụng các dịch vụ viễn thông tăng cao sẽ khai thác
hiệu quả hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động đƣợc xây dựng.
Các chính sách an sinh xã hội đƣợc triển khai tốt, có hiệu quả, tỉnh đã huy
động nhiều nguồn lực để chăm lo cho các đối tƣợng chính sách, xã hội và giảm
nghèo.
Công tác triển khai thực hiện các giải pháp tháo g khó khăn hỗ trợ giúp đ
doanh nghiệp đƣợc tập trung chỉ đạo thƣờng xuyên đã góp phần đƣa sản xuất kinh
doanh đi vào hoạt động ổn định và phát triển bình thƣờng, tạo lập môi trƣờng thu
hút đầu tƣ An ninh ch nh trị đƣợc gi v ng ổn định, tội phạm về trật tự xã hội
giảm, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc đƣợc củng cố và phát huy
hiệu quả. Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn thông hoạt động trên địa bàn
tỉnh.
2. Khó khăn
Bình Dƣơng là tỉnh công nghiệp, kinh tế của tỉnh phát triển thu hút nhiều lao
động từ các địa phƣơng khác về tỉnh đồng thời thu nhập của ngƣời lao động ổn
định nhu cẩu s dụng dịch vụ tăng Hạ tầng viễn thông cần phát triển nhanh để đáp
ứng nhu cầu s dụng của ngƣời dùng. Việc phát triển nhanh nhƣng chƣa đồng bộ

cũng ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị.
Một số khu đô thị khu dân cƣ mới thiếu quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn
thông thụ động.
Số lƣợng cột ăng ten phu phát sóng mạng thông tin di động cũng phát triển
nhiều và rất nhanh đáp ứng cho nhu cầu s dụng dịch vụ của ngƣời dân. Số lƣợng
cột ăng ten xây dựng nhiều nhƣng số lƣợng cột s dụng chung cơ sở hạ tầng ít. Mỗi
doanh nghiệp tự phát triển hạ tầng viễn thông thụ động, gây lãng phí xã hội.

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

20


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

3. Thời cơ
Khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy phát triển công nghệ thiết kế, thiết bị
đầu cuối (máy tính bảng, thiết bị di động trên nền tảng phần mềm mã nguồn mở…
chế tạo thiết bị cho mạng viễn thông và mạng di động cho thế hệ sau, phát triển
công nghệ mạng hội tụ cố định và di động, phát triển hạ tầng mạng viễn thông.
Khoa học công nghệ phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế, nâng cao
chất lƣợng, giảm chi ph đầu tƣ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Các khu dân cƣ khu công nghiệp của tỉnh vẫn đang tiếp tục đƣợc đầu tƣ và
mở rộng , nguồn lao động thu hút đến làm việc trong tỉnh cao, nhu cầu s dụng dịch
vụ viễn thông lớn. Kinh tế phát triển ổn định đời sống của ngƣời dân ngày càng
đƣợc nâng cao, nhu cầu s dụng các dịch vụ viễn thông, giải tr tăng Điều này sẽ
có ảnh hƣởng tốt đến việc phát triển hạ tầng viễn thông thụ động tại địa phƣơng
Hạ tầng giao thông của tỉnh tuy đang phát triển rộng khắp nhƣng trong giai
đoạn tới vẫn tiếp tục xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, mở rộng các tuyến giao
thông mới, sẽ là điều kiện tốt cho việc hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ

động, nhất là việc ngầm hóa mạng cáp viễn thông.
4. Thách thức
Nhu cầu s dụng các dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh lớn Do điều kiện
sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện và một phần nhu cầu lớn của lực lƣợng lao động
ngoại tỉnh đang sinh sống và làm việc trong tỉnh Đòi hỏi phải phát triển hạ tầng
viễn thông để đáp ứng kịp nhu cầu của ngƣời dân.
Hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động đƣợc phát triển nhiều sẽ ảnh hƣởng đến
mỹ quan đô thị nếu không đƣợc quản lý và xây dựng một cách đồng bộ.
Trong giai đoạn tới thành phố Bình Dƣơng phát triển trở thành thành phố trực
thuộc Trung ƣơng cũng đòi hỏi về mỹ quan đô thị. Các khu vực cần cải tạo các
công trình viễn thông đảm bảo cảnh quan độ thị đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ khá lớn
từ các doanh nghiệp viễn thông.

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

21


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

PHẦN III. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ
ĐỘNG CỦA TỈNH BÌNH DƢƠNG
I. HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG
Trong thời gian qua mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh, góp
phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nâng cao chất lƣợng cuộc sống
ngƣời dân Tốc độ tăng trƣởng của các dịch vụ viễn thông luôn đạt mức cao đặc
biệt là dịch vụ thông tin di động.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có các doanh nghiệp đầu tƣ hạ tầng và cung cấp
dịch vụ viễn thông: Các doanh nghiệp thuộc tập đoàn VNPT (Viễn thông Bình
Dƣơng Viễn thông liên tỉnh –VTN, Viễn thông quốc tế -VNPT-I); Chi nhánh Viễn

thông Quân đội, Chi nhánh FPT Telecom tại Bình Dƣơng; Các doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ truyền hình trả tiền (VTV Cáp Bình Dƣơng; Truyền hình cáp- SCTV;
AVG; K+; BHTV Cáp Bình Dƣơng; Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam –
VNTT; có 5 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động: Vinaphone,
Mobifone, Viettel, Vietnamobile, Gmobile.
1. Các chỉ tiêu viễn thông
1.1. Các chỉ tiêu sử dụng mạng viễn thông cố định: điện thoại, Internet
T nh đến tháng hết năm 2015 (31/12/2015), các chỉ tiêu mạng viễn thông cố
định đạt nhƣ sau:
- Số thuê bao điện thoại cố định đạt 122.691 thuê bao đạt mật độ 6,39 thuê
bao/100 dân, tỷ lệ hộ gia đình có điện thoại cố định đạt 25,5%.
- Số thuê bao Internet đạt 147.117 thuê bao đạt mật độ 7,67 thuê bao/100 dân,
tỷ lệ hộ gia đình có truy nhập Internet đạt 30,7%.
1.2. Chỉ tiêu dịch vụ viễn thông di động
T nh đến hết năm 2015 (31/12/2015), các chỉ tiêu dịch vụ viễn thông di động
đạt nhƣ sau:
Tổng số thuê bao s dụng dịch vụ thông tin di động (trả trƣớc và trả sau đạt
khoảng 2.965.910 thuê bao đạt mật độ 154,59 thuê bao/100 dân. Trong đó có
2.883.646 thuê bao trả trƣớc và 82.264 thuê bao trả sau.
2. Đánh giá
Mạng lƣới viễn thông của tỉnh đã đƣợc đầu tƣ hiện đại hóa đảm bảo thông tin
liên lạc trong nƣớc và quốc tế; đảm bảo cung cấp các dịch vụ với chi phí phù hợp
và độ tin cậy cao nhƣ: mạng d liệu thông tin tốc độ cao, hạ tầng mạng băng
thông rộng (MAN), dịch vụ truyền số liệu, thuê kênh riêng, dịch vụ truyền hình
IPTV... Hạ tầng mạng viễn thông có độ phủ tƣơng đối tốt, có khả năng nâng cấp để
đáp ứng các dịch vụ mới.
Thị trƣờng dịch vụ điện thoại cố định: trong giai đoạn 2011 - 2015 dịch vụ
điện thoại cố định tiếp tục có xu hƣớng giảm do sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương


22


Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

thông tin di động và do xu hƣớng s dụng dịch vụ của ngƣời s dụng có nhiều thay
đổi Giai đoạn sau năm 2015 dịch vụ điện thoại cố định sẽ gi ở số lƣợng ổn định ở
các đối tƣợng khách hàng các doanh nghiệp và tổ chức khác trên địa bàn tỉnh; xu
hƣớng s dụng điện thoại cố định trong các hộ gia đình có thể tiếp tục giảm nhƣng
đƣờng dây cố định tăng trƣởng chậm do nhu cầu các dịch vụ Internet, truyền hình.
Thị trƣờng dịch vụ Internet: Thuê bao Internet trong giai đoạn 2011 – 2015
đang có xu hƣớng tăng mạnh. Mạng Internet chủ yếu s dụng công nghệ ADSL;
công nghệ FTTH (FTTx) (truy nhập Internet tốc độ cao b ng cáp quang đến tận
thuê bao đã bƣớc đầu đƣợc triển khai. Công nghệ FTTH s dụng đƣờng truyền dẫn
hoàn toàn b ng cáp quang, tốc độ truy cập Internet của FTTH lên đến 10 Gigabit/s,
nhanh gấp 200 lần so với ADSL Giai đoạn sau năm 2015 dịch vụ băng rộng và
truy nhập mạng qua các thiết bị di động sẽ tăng nhanh
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 1 938 vị tr trạm thu phát sóng trên địa bàn toàn
tỉnh bán k nh phục vụ bình quân 0 67 km/vị trí trạm; cột ăng ten đang dùng chủ
yếu thuộc cột ăng ten cồng kềnh (A2); Trạm phát sóng xây dựng theo chuẩn công
nghệ 2G vẫn chiếm đa số chiếm 55%; trạm phát sóng xây dựng theo chuẩn công
nghệ 3G chiếm 45%, phần lớn là trạm SingleRAN (tích hợp 2G/3G – hầu hết các
doanh nghiệp đều s dụng lại hạ tầng trạm BTS 2G có sẵn để triển khai trạm gốc
NodeB 3G). Công nghệ 3G s dụng băng tần 1920 - 2200 MHz.
Truyền dẫn: Cáp quang cáp đồng đã đƣợc triển khai rộng khắp trên địa bàn
toàn tỉnh; hầu hết xã phƣờng thị trấn có tuyến truyền dẫn cáp quang Hiện nay
đang s dụng chủ yếu công nghệ ghép kênh SDH, chuẩn ghép kênh này hiện nay
vẫn đƣợc s dụng rất rộng rãi với chất lƣợng tốt. Công nghệ SDH cho phép ghép
các luồng dung lƣợng thấp thành các luồng có dung lƣợng lên đến 2,5Gb/s,
10Gb/s... Ngoài SDH, hiện nay công nghệ WDM cũng đã đƣợc đƣa vào s dụng để

cung cấp các luồng truyền dẫn 20Gb/s trên các tuyến cáp quang đƣờng trục.
Hệ thống mạng cáp viễn thông đã phát triển rộng khắp trên địa bàn tỉnh đáp
ứng tƣơng đối đầy đủ nhu cầu s dụng dịch vụ của ngƣời dân. Tuy nhiên, hạ tầng
mạng cáp viễn thông hiện nay chủ yếu s dụng hệ thống cột treo cáp (cáp treo), gây
ảnh hƣởng không nhỏ tới mỹ quan đô thị.
II. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG
1. Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
1.1. Số lƣợng
Theo Quyết định số 45/2012/QĐ-TTg ngày 23/10/2012 về tiêu ch xác định
công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia trên địa bàn tỉnh
Bình Dƣơng có các công trình sau:
a) Đài thông tin vệ tinh mặt đất;
b) Trạm phát sóng của Đài truyền hình Việt Nam;
c) Hạ tầng truyền dẫn viễn thông liên tỉnh;
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Bình Dương

23


×