Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm toán 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.91 KB, 23 trang )

Môn : Hình học 12
STT



Nội dung

1.

B01002

2.

B01001

3.

B01001

4.

B01001

5.

B01002

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (-1 ; 2 ), điểm đối xứng với M qua trục Ox có toạ
độ là:
A. (2;-1)
B. (1;2)


*C. (-1;-2)
D. (2;1)
Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-4; 1), B(2;4), C(x; y). Với giá trị nào của x, y thì
ba điểm A,B,C thẳng hàng.
A. x = 2, y = -2
B. x = -1, y = 2
*C. x = 0, y = 3
D. x = 0, y = 1
3
1 1
Cho các vectơ a (−3;4), b(2;− ), c(−4;3), d ( ; ) . Các cặp vectơ nào sau đây vuông
2
3 4
góc với nhau ?
A. a và b
B. a và c
*C. a và d
D. b và c
Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(1;2), B(-2;4), C(-5;0). toạ độ trọng tâm của tam
giác ABC là:
A. (-3 ; 3)
B. (-2; 3)
C.(-6 ; 6)
*D. (-2; 2)
Cho A(-1;3), B(3 ; 2). Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB là:
A. n = (4;−1)

ĐA
C


C

C

D

D

B. n = (2;5)
C. n = (−1;4)
6.

C01001

7.

B01004

*D. n = (1;4)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G và toạ độ của các
điểm như sau: A(3;2), B(-11;0), G(-1; 2). Toạ độ đỉnh C là:
A. C(5;5)
B. (4;5)
*C. (4;4)
D. (5;4)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đường thẳng d1, d2 lần lượt có phương trình là:
d1: 2x – 10y – 3 = 0
d2: 5x +y + 7 = 0
khi đó góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là:


C

B

Ghi
chú


8.

B01002

9.

B01002

10.

B01002

11.

C01003

12.

C01002

13.


B01003

14.

B01001

A. 600
*B. 900
C. 450
D. 300
Cho A(1 ; 3), B.(2 ; -4). Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là:
*A. 7x + y - 10 = 0
B. x – 7y – 21 = 0
C. 2x - y + 1 = 0
D. x + 7y + 26 = 0
Cho A(1 ; -3), B.(2 ; 4). Phương trình tổng quát của đường trung trực AB là:
A. 7x - y - 10 = 0
*B. x + 7y + 20 = 0
C. 2x - y + 1 = 0
D. x + 7y + 26 = 0
Cho A(1 ; -3), B.(2 ; 4). Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là:
*A. 7x - y - 10 = 0
B. x – 7y – 21 = 0
C. 2x - y + 1 = 0
D. x + 7y + 26 = 0
Phương trình tham số của đường thẳng (d) có phương thình: 2x + 3y -10 = 0 là:
 x = 5 + 3t
A. 
 y = 2t
 x = 5 − 3t

*B. 
 y = 2t
 x = 5 + 2t
C. 
 y = 3t
 x = 5 − 2t
D. 
 y = 3t
Cho 2 điểm A(-2 ; 3), B(4 ; -1). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
*A. 3x – 2y – 1 = 0
B. 6x + 4y – 10 = 0
C. 3x – 2y + 1 = 0
D. 6x- 4y – 1 = 0
Toạ dộ giao điểm của hai đường thẳng:
 x = 22 + 2t
 x = 12 + 4t
d1: 
d2: 

 y = 55 + 5t
 y = −15 − 5t
A. (2;5)
B.(6;5)
C. (-5;4)
*D. (0;0)
Với giá trị nào của m thì hai vectơ a (−3;2) và b(m;2m + 1) vuông góc nhau?
A. m = -3
B. m = 2

A


B

A

B

A

D

D


15.

A01003

16.

A01002

C. m = -1
*D. m = -2
Đường thẳng 2x + 3y -9 = 0 có một vectơ chỉ phương có toạ độ là:
A. (-2 ; 3)
B. (-3;-2)
*C. (-3;2)
D. (2;3)
Đường thẳng 6x – 2y + 10 = 0 có vectơ pháp tuyến là:

A. n = (1;3)

C

C

B. n = (6;2)
*C. n = (3;−1)
17.

B01003

18.

A01003

19.

A01002

20.

C01002

21.

C01002

D. n = (−2;6)
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát: 3x + 4 y -15 = 0

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai
A. ∆ có một vectơ pháp tuyến n = (3;4)
B. ∆ có một vectơ chỉ phương u (−4;3)
3
C. ∆ có hệ số góc k = 4
*D. ∆ song song với đường thẳng 3x – 4y – 15 = 0

 x = 1 + 2t
Cho các điểm A(3; -2), B(1;1), C(3;1), D( 5;1) và đường thẳng d: 
 y = −5 + 3t
Số điểm trong các điểm đã cho nằm trên đường thẳng d là:
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4
Đường thẳng đi qua điểm A(-3;1) và nhận n(−2;4) làm VTPT có phương trình là:
A. -3x + y + 4 = 0
*B. 2x – 4y + 10 = 0
C. 2x + 4y +2 = 0
C. 3x – y + 2 = 0
Đường thẳng đi qua điểm M(5; -3) và cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho M là
trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. 3x + 5y -10 = 0
*B. 3x – 5y -30 = 0
C. 2x – y – 13 = 0
D. 2x + y - 7 = 0
Đường thẳng đi qua điểm M(0;3) và vuông góc với đường thẳng có phương trình tổng
quát 2x – 5y + 4 = 0 là:
A. -5x + 2y – 6 = 0
B. 5x - 2y +1 = 0

*C. -5x – 2y + 6 = 0

D

B

B

B

C


D. 2x + 5y – 4 = 0
22.

B01003

23.

B01004

24.

A01005

25.

A01005


26.

B01005

27.

C01002

28.

C01002

 x = 1 + 2t
Cho đường thẳng d: 
. Toạ độ giao điểm của đường thẳng d với trục Ox
 y = −5 + 3t
là:
13
A. (0;- )
2
1
B. (- ;0 )
2
C. (-13;0)
13
*D. ( ;0 )
3
 x = 2 + 2t
Cho đường thẳng d: 
. Khoảng cách từ điểm M(0;1) đến đường thẳng d là:

 y = 3+t
2
A.
5
B. 2
2
*C.
5
4
D.
5
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình đường tròn:
A. x2 + 2y2 – 2x + 4y + 1 = 0
B. 2x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0
C. x2 + y2 – 2x + 4y + 6 = 0
*D. x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0
Phương trình x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0 là phương trình nào của đường tròn nào?
*A. Đường tròn có tâm I(1;-2) và bán kính R = 2
B. Đường tròn có tâm I(-1;2) và bán kính R = 1
C. Đường tròn tâm I(2;-4) và bán kính R = 2
D. Đường tròn có tâm I(1;-2) và bán kính R = 2
Cho đường tròn (C): (x-1)2 + (y – 2)2 = 4. Tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm
M(-1;-2) có phương trình là:
*A. 3x – 4y – 5 = 0
B. 4x – 3y + 1 = 0
C. x – 3 y – 5 = 0
D. 3x + y + 5 = 0
Điểm M’ đối xứng viới điểm M(1;2) qua đường thẳng d: 3x +4y - 1 = 0 có toạ độ là:
*A. M’(5;-1)
7 6

B. M’(- ;− )
5 5
C. M’ (-3;0)
D. M’(3;-1)
Hình chiếu vuông góc của điểm M(-2;3) trên đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 có toạ độ

D

C

D

A

A

A

A


29.

C01002

30.

C01005

31.


B01005

32.

C01003

33.

B01006

34.

B01006

35.

B01002

là:
*A. (7/5;-14/5)
B. (0;1/2)
C. (3;2)
D. (1/5;6/5)
Phương trình của đường thẳng nào sau đây đối xứng với đường thẳng : x + 3y – 5 = 0
qua điểm A(2;0).
A.x + 3y -1 = 0
B. x – 3y + 1 = 0
*C. x+ 3y + 1 = 0
D. 3x – y + 1 = 0

Đường tròn đi qua ba điểm M(2;0), N(0;6), P(0;0) có phương trình là:
A. x2 + y2 -2x – 6y – 1 = 0
B. x2 + y2 -3y = 0
*C. x2 + y2 - 2x – 6y = 0
D. x2 + y2 -2x + 3y = 0
Cho đường tròn (C) có phương trình : (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4
Trong các đường thẳng sau đường thẳng nào tiếp xúc với đường tròn (C)?
*A. 3x – 4y + 15 = 0
B. 3x + 4y + 15 = 0
C. 2x + y – 1 = 0
D. x + 2y – 1 = 0
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng d1: 2x – 5 y + 3 = 0 và d2:
 x = 2 + 2t
. Kết luận nào sau đây đúng?

 y = −1 − 5t
A. d1 song song vơi d2
B. d1 tạo với d2 một góc 450
C. d1 trùng với đường thẳng d2
*D. d1 vuông góc với d2
x2 y2
Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) có phương trình:
+
= 1 . Tổng độ dài các
25 16
trục của (E) bằng:
A. 41
*B. 18
C. 9
D. 20

x2 y2
Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) có phương trình:
+
= 1 . Điểm nào sau đây
16
9
thuộc (E):
A. (4,3)
B. (3,4)
*C. (4,0)
D. (0,4)
Điểm đối xứng với điểm M(-1;3) qua đường thẳng y = 0 có toạ độ là:
A. (1;-3)

C

C

A

D

B

C

B


36.


B01003

37.

A01006

B. (-1;-3)
C. (3;-1)
D. (1;3)
Cho ba điểm A(-1;2), B(2;0). C(0;3). Đường thẳng đi qua C và song song với đường
thẳng AB có phương trình là:
A. 2x + 3y – 8 = 0
 x = 3 + 3t
B. 
 y = −2t
C. 3x – 2y + 6 = 0
 x = 3t
*D. 
 y = 3 − 2t
Elip (E) :

x2 y2
+
= 1 có tâm sai bằng bao nhiêu ?
9
4

D


B

A. e = 3/2
5
3
5
C. e = −
3
D. e = 2/3
x2 y2
Elip (E) : 2 + 2 = 1 , với p>q>0, có tiêu cự bằng nhiêu ?
p
q
A. q + q
B. p2 + q2
C. p – q

*B. e =

38.

B01006

39.

A01004

40.

A01004


41.

A01005

42.

A01006

*D. 2 p 2 − q 2
Góc giữa hai đường thẳng x + y - 1 = 0 và y = 4 là :
A. 1350
*B. 450
C. 900
D. 00
Khoảnh cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng 4x – 3y – 5 = 0 bằng:
A. 0
*B. 1
C. 1/5
D. 5
Phương trình x2 + y2 -2x + 4y + 1 = 0 là phương trình của đường tròn nào?
A. Đường tròn có tâm (-1;2), bán kính R = 1
*B. Đường tròn có tâm (1;-2), bán kính R = 2
C. Đường tròn có tâm (2;-4), bán kính R = 2
D. Đường tròn có tâm (1;-2), bán kính R = 1
x2 y2
Cặp điểm nào là tiêu điểm của elip (E):
+
=1 ?
5

4

D

B

B

B

A


43.

A01004

44.

A01005

45.

C01001

46.

C01001

47.


C01005

48.

C01007

49.

A01007

A. F1(1;0); F2(-1;0)
B. F1 (3;0); F2(-3;0)
C. F1(1;2); F2(1;-2)
D. F1(0;-1); F2(0;1)
Đường thẳng nào không cắt đường thẳng 2x + 3y – 1 = 0 ?
A. 2x - 3y + 3 = 0
*B. 2x + 3y + 1= 0
C. x – 2y + 5 = 0
D. 4x – 6y – 2 = 0
Cho A(1;-1), B(3;1), C(5;-5) Toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
9
A. ( ;−2 )
2
9 5
B. ( ;− )
2 2
*C. (4;-2)
D. (4;-3)
Cho A(3;2),B(0;1), C(1;0) . Diện tích tam giác ABC là:

A. 4
5
B.
2
*C. 2
D. 5
Cho hai vectơ a, b không cùng phương. Khi đó hai vectơ nào sau đây cùng phương ?
1
1
A. a + b và . a − b .
4
4
2
1
3
b và
a + 2b
B a+
3
2
2
1
*C. . − a + b và a − 4b
4
D . 20a + b
và . 20a − b
2
ường tròn: x + y2 -2x – 4y + 1 = 0 tiếp xúc với đường thẳng nào sau đây:
*A. Trục hoành
B. Trục tung

C. 4x + 2y - 1 = 0
D. 2x – y + 1 = 0
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;3) nằm trên Hypebol (H). Trong các điểm sau
điểm nào thuộc (H) ?
A. (3;2)
B. (-3;-2)
*C. (-2;3)
D. (1;3)
x2 y2
Cho hypebol (H) có phương trình:

= 1 . Đường tiệm cận của (H) có phương
12 4

B

C

C

C

A

C

B


trình là:

A. y =
*B. y =

1
3
2

x

3

x

C. y = 3 x
D. y = 3 x
50.

C01007

D

x2 y2

= 1 , một đường thẳng đi qua tiêu điểm
5
4
F2 cắt (H) tại hai điểm M,N. khi đó độ dài đoạn MN bằng:
8
A.
5

B. 4
C. 2 5
*D. 5
Cho hypebol (H) có phương trình: :

Môn Toán 11 - Chương trình chuẩn
STT



1.
A01001
2.
A01001
3.
C01001

4.

B01001

NỘI DUNG
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = sin x
*B. y = cos x
C. y = tan x
D. y = cot x
Cho hai hàm f(x) = sinx và g(x) = cosx, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. f(x) là hàm số chẵn và g(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) và g(x) là hai hàm số lẻ.

C. f(x) và g(x) là hai hàm số chẵn
*D. f(x) là hàm số lẻ và g(x) là hàm số chẵn.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2 − cos 2 x bằng
A. - 1
B. 0
*C. 1
D. 2
Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kì nhỏ nhất ?
A. y = sin2x
B. y = tan x
*C. y = cos3x

ĐÁP
ÁN
B

D

C

C

Ghi
chú


D. y = cot
5.
C01002


x
2

Hàm số y =

1 + sin x
xác định:
1 − cos x

B

A. ∀x ≠ kπ
*B. ∀x ≠ k 2π
C. ∀x ≠ k

D. Kết quả khác.
Các nghiệm của phương trình sin4x = 0 là:

6.
C01002

7.
B01002

8.

10.


2

B. x = kπ

*C. x =
4
π
D. x = + k2 π
2

Phương trình cosx = m có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m ≥ 0
B. m ≥ 1
*C. −1 ≤ m ≤ 1
D. m ≤ −2

3 ta được nghiệm:
2

π

+ k 2π , x =
+ k 2π , k ∈ ¢
3
3
π
B. x = − + k 2π , k ∈ ¢
3
π

+ k 2π , k ∈ ¢
C. x = − + k 2π , x =

3
3
π
D. x = ± + k 2π , k ∈ ¢
3
Với giá trị nào của m thì phương trình cos5 x = 1 + m có nghiệm ?
C 01003
A. −2 ≤ m ≤ 0
B. −1 ≤ m ≤ 1
*C. 0 ≤ m ≤ 1
D. −1 ≤ m ≤ 0
A02002

C

A. x =

Giải phương trình sin x = −
C01002

9.

π
2

C

A

*A. x = −


Số cách xếp 5 người ngồi quanh 1 bàn tròn với 5 ghế?
A.50

C

C


11.

C02005

12.
B02005

13.
C02001

14.
C02001

15.

C02001

16.
C02001

17.

C02002

18.
B02003

B.100
*C.120
D.24
Tổ của An và Cường có 7 học sinh.Số cách xếp 7 học sinh theo hàng dọc
mà An đứng đầu hàng,Cường đứng cuối hàng là:
*A.120
B.100
C.110
D.125
Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của chúng là các đỉnh của thập giác.
*A.120
B.60
C.100
D.30
Trong 1 đa giác đều 7 cạnh,kẻ các đường chéo.Số giao điểm của các đường
chéo,trừ các đỉnh là:
A.45
*B.35
C.55
D.60
Trong các số tự nhiên từ 100 đến 999,có bao nhiêu số tự nhiên mà các chữ
số của nó tăng dần hoặc giảm dần?
A.120
B.168
*C.204

D.216
Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất.Xác suất để hiệu số chấm trên mặt
xuất hiện của 2 con súc sắc bằng 2 :
A.1/12
*B.1/9
C.2/9
D.5/36
Từ 1 hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen.Lấy ngẫu nhiên 2 quả.Xác
suất để lấy được cả 2 quả trắng :
*A.9/30
B.12/30
C.10/30
D.6/30
Có 3 chiếc hộp A,B,C mỗi hộp chứa 3 thẻ được đánh số 1,2,3.Từ mỗi hộp
rút ngẫu nhiên 1 thẻ.Xác suất để tổng số ghi trên 3 tám thẻ là 6?
A.1/27
B.8/27
*C.7/27
D.6/27
Số hạng thứ 4 trong khai triển (a-2x)20 theo luỹ thừa tăng dần của x là:
*A.-C32023a17x3

A

A

B

C


B

A

C

A


19.
C02002

20.
B02003

21.
C02003

22.
C02003

B.-C42024a16x4
C.-C52025a15x5
D. Đáp án khac
Từ các chữ số 2,3,5,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác
nhau?
A.178
B.58
C.80
*D.120

A10k = 720 thì k bằng
A.16
*B.2
C.4
D.5
1 6
Số hạng không chứa x trong khai triển : (2 x − 2 ) là:
x
*A.160
B.240
C.42
D.87
2 10
Số hạng thứ 3 trong khai triển: ( x + ) là:
x
2 6
*A.2 C10 x
2

B. C10 x

D

B

A

A

8


1
x6
3 6
D. C10 x
2

C. C10
23.
C02004

Một hộp đựng 6 bi viên xanh và 4 bi đỏ.Rút ngẫu nhiên 2 viên bi thì xác
suất để có 2 viên bi đỏ là:

A

2
15
1
B.
8
1
C.
5
1
D.
7
*A.

24.

C02005

1
3

1
2

Cho P(A)= ;P(B)= x và P( A ∪ B )= .Giá trị của x để A và B độc lập là:
*A.

1
4

A


1
8
1
C.
5
1
D.
7
B.

25.
C02006


26.
B01002

27.
A01002

Một xạ thủ bắn vào 1 bia liên tiếp bốn lần.Gọi X là số lần bắn trúng bia.Kỳ
vọng của biến
ngẫu nhiên X đó là:
A.1
* B.2
C.3
D.5
Trong mặt phẳng Oxy cho M ( 2, -1). Hãy cho biết trong bốn điểm sau
điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O (gốc toạ độ)?
A. A( 2; 1)
B. B( 5; 3)
*C. C( -2; 1
D. D( -1; 2)
Cho tam giác đều ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là O.Phép quay nào
sau đây biến tam giác ABC thành chính nó

B

C

B

A. Q( O;π )
3


* B. Q( O; 2π )
3

C. Q( O;3π )
2

D. Q( O;π )
2

28.
B01003

29.
A01002

30.
B01004

Trong mặt phẳng Oxy cho A (3; 1). Hãy cho biết trong bốn điểm sau điểm
nào là ảnh của A qua phép đối xứng trục Oy.
A. A( 3; 2 )
*B. ( -3; 1 )
C. ( -1; 3 )
D. ( 2; 3 )
Cho hình vuông ABCD có tâm I.Khẳng định nào sau đây đúng về phép đối
xứng trục:
A.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua CD
B. § AC ( D) = C
*C. § AC ( D) = B

D. §BC ( D) = A
Trong mặt phẳng Oxy cho M ( 2; 0 ), phép quay tâm O góc

π
biến M
2

B

C

C


31.
A01005

32.
C01006

thành điểm nào trong các điểm sau:
A. A( -2; 0)
B. B( 1; 1)
* C. C( 0; 2)
D. D( 1; 2)
Hình gồm hai đường tròn phân biệt có tâm và bán kính khác nhau có bao
nhiêu tâm đối xứng
*A. Không có
B. Một
C. Hai

D. Vô số
2
2
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) = 4 . Phép vị
tự tâm O tỉ số k = 3 biến ( C ) thành đường tròn nào trong các đường tròn có
phương trình sau :
A. ( x − 2 ) 2 + ( y − 2 ) 2 = 9

A

C

B. ( x − 3) + ( y − 1) = 49
2

2

*C. ( x + 3) 2 + ( y − 6) 2 = 36
33.
C01006

D. ( x + 3) 2 + ( y − 6 ) 2 = 4
Cho ∆ABC có G là trọng tâm và D là trung điểm BC.Phép vị tự tâm G biến
A thành D có tỉ số k là

C

3
2
2

B.
3
A.

*C. −
D.
34.
A01001

1
2

1
2

r

Trong mp( Oxy) phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A(2; 3) thành điểm
r
B(5;4)thì v bằng

D

r

A. v(1;2)

r

B. v(2;2)


r

C. v(1;3)

r

*D. v(3;1)
35.
C01006

r

Trong mp(Oxy)Cho M(5,1) và v = (2;0) .Phép đối xứng trục Ox biến M
r
thành M1;phép tịnh tiến theo v biến M1thành điểm M/ có toạ độ
A. (4; 0)
B. (0; -4)
C. (- 4; 0)

D


36.
B01002

*D. (7; -1)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy phép đối xứng trục Oy biến điểm M(-4; 3)
thành điểm nào sau đây ?
*A. M 1 (4;3)


A

B. M 2 (−4; −6)
C. M 3 (3; −4)
37.
A01001

38.
B01004
39.
C01007

D. M 3 (−3;4)
Cho hai đường thẳng d và d’ song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d
thành d’ ?
A. 1
B. 2
C. 3
*D. Vô số
Phép vị tự tâm I(2;3) tỉ số k=-2, biến điểm M(-7;2) thành điểm M’ có toạ độ
là:
A.M’(1;9)
*B.M’(20;5)
C.M’(18;8)
D.M’(1;-8)
Cho (C) x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 1 = 0 và (C/) x 2 + y 2 − 4 x − 8 y + 4 = 0 .Phép
đồng dạng F biến đường (C) thành đường tròn (C/) có tỉ số k bằng
A. k=1
B. k=2

C. k=3
D.

40.
A02001

41.
B02002

42.
A02002

D

B

B

1
2

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành.Giao tuyến của 2
mp(SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau
đây?
A.AC
B.BD
*C.AD
D.SC
Cho 2 đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng.Có bao nhiêu
vị trí tương đối giữa 2 dường thẳng đó?

A.1
*B.2
C.3
D.4
Cho 2 đường thẳng phân biệt a và b trong không gian.Có bao nhiêu vị trí
tương đối của a và b?
A.1
*B.2
C.3

C

B

B


43.
A02001

44.
A02001
45.
A02001
46.

A02001

47.


B02002

48.

C02002

49.

C02002

50.

A02001

D.4
Cho tam giác ABC. Có thể xác định bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các
đỉnh tam giác ABC?
A.4
B.3
C.2
*D.1
Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng, có thể xác định được
nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó?
A.6
B.4
C.3
*D.2
Cho ba điểm không thẳng hàng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao
nhiêu mặt phẳng phân biệt?
*A. 1

B.2
C.3
D.4
Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao
nhiêu mặt phẳng phân biệt?
A.2
B.3
*C.4
D.6
Cho ABCD là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của
hình chóp S.ABCD?
A.Tam giác
B. Tứ giác
C.Ngũ giác
*D.Lục giác
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P lần
lượt là trung điểm các cạnh AB,AD,SC. Thiết diện của hình chóp với mp
(MNP) là một đa giác có bao nhiêu cạnh?
A.3
*B. 4
C.5
D.6
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Điểm C’ nằm trên cạnh SC. Tìm thiết diện
của hình chóp với mặt phẳng (ABC’), ta được một đa giác có bao nhiêu
cạnh?
A.3
*B. 4
C.5
D.6
Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu?


D

D

A

C

D

B

B

D


A.3
B.4
C.5
* D.6
Trường THPT Ngọc Hồi
trình chuẩn
ST
T
1.




C01003
2.
A01003

3.
C01004

4.
C01004

5.
A01005

6.
C01005

Môn Toán 10 - Chương

Nội dung
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước
nguyên dương của 18. Xác định tính sai của các kết quả sau:
A. Tập A có 8 phần tử
B. Tập B có 6 phần tử
* C.Tập (A ∪ B) có 14 phần tử
D.Tập (B\A) có 2 phần tử
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ rằng B là một tập con của A?
*A. A ∪ B = A
B. A /B = B
C. A ∩ B = A
D. A ∪ B = B

Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây:
A. [ − 3;1) ∪ ( 0;3) = [ − 3;3)
B. [ − 3;1) ∪ ( − 1;3] = [ − 3;3)
*C. [ − 3;1) ∪ ( − 4;3) = [ − 3;3)
D. [ − 3;1) ∪ (1;3) = [ − 3;3)
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:
*A. [ − 2;1] ∩ [ 0;2] = [ 0;1]
B [ − 2;1] ∩ [ 0;2] = ( 0;1] .
C. [ − 2;1] ∩ [ 0;2] = [ 0;1)
D. [ − 2;1] ∩ [ 0;2] = ( 0;1)
Người ta đóng bao một vật liệu xây dựng bằng máy, trọng lượng mỗi bao
là T = 50 ± 1 (kg). Trong số các bao được kiểm tra sau đây bao nào
không đạt tiêu chuẩn về trọng lượng?
A. 49kg
* B. 48,5kg
C. 49,5kg
D. 51kg
Trong các số viết dưới dạng chuẩn sau đây, số nào chính xác tới hàng
trăm (chữ số hàng trăm là đáng tin, chữ số hàng chục và hàng đơn vị
không đáng tin)?
A. 125.100
B. 1125.10

ĐA

Ghi
chú
ĐS

C


ĐS
A

ĐS
C

ĐS
A

ĐS
B

ĐS
C


*C. 2126.102
D. 2125.103
7.
A02001

8.
B02001

9.

B02001

10.

C001

11.
A02002

12.
C02002

Cho hàm số f(x) =

1
x −1

. Tập xác định của hàm số là:

A. D = { x ∈ R / x ≥ 0}
B. D = { x ∈ R / x > 0}
*C. D = { x ∈ R / x ≥ 0, x ≠ 1}
D. R
Cho hàm số f(x) = -2x2 + 1
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số ngịch biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên (0; + ∞ ), nghịch biến (- ∞;0 )
*D. Hàm số đồng biến trên (- ∞;0 ), nghịch
biến (0; + ∞ ).
1
Đồ thị hàm số y = 3 x +
2
A. Cắt trục tung tại M1 = (0; 3 ).
1

*B. Cắt trục tung tại M2 = (0; )
2
1
C. Cắt trục tung tại M3 = (0;
)
2 3
1
D. Cắt trục tung tại M4 = (0; )
2 3
Đồ thị hàm số y = 3x + 2 cắt trục hoành tại:
A. M1 = (0; 3 )
B. M2 = (2; 0)
2
3
*C. M3 = (- ; 0)
D. M4 = (- ; 0)
3
2
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào luôn luôn
nghịch biến trên R?
A. y = (2m + 1)x – 2
B. y = m2x + 2
*C. y = - 7x + 2 x + 1 − 3 x − 11
D. y = - m2x + 2
Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn?
A. y = x + 1

C

ĐS


ĐS
D

ĐS

B

ĐS
C
ĐS
C

ĐS
C

B. y = x - x + 1
*C. y = 2 x + 1
D. y = 2x + 1 + x − 3
13.

2
Cho hàm số f(x) = 2 x + 3 x +

1
. Khi đó tập xác định của hàm số là:
2

ĐS
D



A02003

14.

15.

16.

17.

A. Một khoảng
B. Một đoạn
C. (0; + ∞ )
* D. R
Hàm số y = -x2 + 3x + 1
A. Đồng biến trên R.
B003
B. Nghịch biến trên R.
*C. Đồng biến trên (- ∞ ; 1) và nghịch biến (1; + ∞ )
D. Đồng biến trên (1; + ∞ ) và nghịch biến (- ∞ ; 1)
Hàm số f(x) = 2x2 + 3x + 1
3
A. Đạt giá trị lớn nhất tại x = 2
B02003
3
B. Đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 2
3
C. Đạt giá trị lớn nhất tại x = 4

3
* D. Đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 4
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào luôn luôn
nghịch biến trên R?
A001
A. y = (2m + 1)x – 2
B. y = m2x + 2
C. y = - 7x + 2 x + 1 − 3 x − 11
D. y = - m2x + 2
1
2
A03001 Cho phương trình x +1 = x − 1 .Tập xác định của phương trình là:
A. R
B. [1;+∞ )
*C. (1;+∞ )
D. R\ {1}

18.
C03001

19.
B03001

Điều kiện xác định của phương trình : 2 x − 3 = 7 − x là:
3
A. x ≥
2
B. x ≤ 7
3
≤ x≤ 7

*C.
2
3
D. < x < 7
2
Phương trình

x

x−3
A. Có nghiệm x = 2
*B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm x = - 2

=

2
x−3

ĐS
C
ĐS
D

ĐS
C
ĐS
C

ĐS

C

ĐS

.
B


20.

21.

22.

23.

24.

25.

26.

D. C ba kt lun trờn sai
Cho phơng trình m2x + 2m = mx + 2. Chọn khẳng định sai trong các
khẳng định sau:
A. Khi m = 0 thì phơng trình đã cho vô nghiệm.
A03002 B. Khi m = 1 thì phơng trình đã có vô số nghiệm.
*C. Khi m 0 thì phơng trình đã cho có nghiệm duy nhất.
D. Khi m 0 và m 1 thì phơng trình đã cho là phơng trình bậc nhất
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A002
Phơng trình p(p - 2)x = p2 4 có nghiệm duy nhất khi:
A. p 0
B. p 2
C. p 2
* D. p 0 và p 2
Ch ra khng nh sai trong cỏc khng nh sau:
C03002 Phng trỡnh x2 (m + 1)x + m = 0 cú hai nghim phõn bit khi:
A. m < 1
*B. m = 1
C. m > 1
D. m 0
Tp nghim ca phng trỡnh 5 2 x = 3 x + 3 l:
B03003
2
A.
5
B. { 8}
2

*C. 8;
5

D.
Trong cỏc cõu sau, mnh no ỳng.
A. x : 4x2 = 1.
A01001 B. x Q : x2 = 3.
C. x : x3 > x.
*D. Nu a v b l hai s l thỡ a + b l s chn.
Cho cỏc cõu phỏt biu sau:

a) 13 l s nguyờn t
b) Hai gúc i nh thỡ bng nhau
A01001
c) Nm 2006 l nm nhun
d) Cỏc em c gng hc tp!
e) Ti nay bn cú xem phim khụng?
Hi cú bao nhiờu cõu l mnh ?
A. 1
B. 2
*C. 3
D. 4
Cho mnh : x R, x 2 + 3 x + 5 > 0 . Mnh ph nh ca mnh
trờn l:

S

C
S
D

S
B

S
C

S
D

S

C

S


A01001

27.
B01001

28.
B002

29.
C01002

30.
A01001

31.
A01001

32.
B01001

33.
B01001

A. ∀x ∈ R, x 2 + 3 x + 5 < 0
B. ∀x ∈ R, x 2 + 3 x + 5 ≤ 0

*C. ∃x ∈ R, x 2 + 3 x + 5 ≤ 0
D. ∃x ∈ R, x 2 + 3 x + 5 > 0
Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng?
A. ∀x ∈ R, x > −1 ⇒ x 2 > 1
* B. ∀x ∈ R, x > 1 ⇒ x 2 > 1
C. ∀x ∈ R, x 2 > 1 ⇒ x > 1
D. ∀x ∈ R, x 2 > 1 ⇒ x > −1

{

Cho tập hợp S = x ∈ R / x 2 − 3 x + 2 = 0 } . Hãy chọn kết quả đúng trong
các câu sau đây:
A. S = {1;0}
B. S = {1;−1}
C. S = { 0;2}
* D. S = {1;2}
Cho A = {1,2,3} . Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. A Có 3 tập hợp con
B. A có 5 tập hợp con
C. A Có 6 tập hợp con
*D. A có 8 tập hợp con
Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu
và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?
A. 3
B. 4
C. 5
* D. 6
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Có bao nhiêu vectơ AB và khác
vectơ không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho và cùng
phương với vectơ AB?

A. 1
B. 2
*C. 3
D. 4
Với hai điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ-không bằng nhau? Hãy
chọn kết quả đúng:
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4
Với ba điểm A, B, C phân biệt có bao nhiêu vectơ không bằng nhau?
Hãy chọn kết quả đúng:
A. 3

C

ĐS
B

ĐS
D

ĐS
D

HH
D

HH
C


HH
B

HH
D


34.
B01001

35.
A001
36.
C01001

B. 4
C. 6
*D. 7
Cho ba điểm A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB + CA = BC
B. BA + CA + CB
*C. AB + CA = CB
D. AB + AC = BC
Cho đoạn thẳng AB với I là trung điểm. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. IA + IB = 0
B. AI + BI = 0
*C. AI + IB = 0
D. AB + BA = 0
Cho lục giác đều ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB − BC = AB − CB
B. AB − DC = AB − CD

HH
C

HH
C
HH
D

C. AB − BC = AB − CD
37.
A01001

38.
C01001

39.
A02002

40.
A02002

*D. AB − BC < AB − CD
Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho
AB = 3AM. Cách viết nào sau đây là sai?
A. BA = 3 AM
B. AB = 3 AM
*C. BA = 3AM

D. AB = 3AM
Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho
AB = 3AM. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. BM = 2AM
B. BM = (-2)MA
2
B. BM = AB
3
2
*D. BM = - AB
3
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
^
^
Cho tam giác ABC, A =900, B = 600. Khi đó : Góc ( BA, BC ) bằng:
*A. 600
B. 1200
C. 300
D. 900
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
^
^
Cho tam giác ABC, A = 600 , B = 600 . Khi đó, góc ( AB, BC ) bằng:
A. 600

HH
C

HH


D

HH
A

HH
B


41.
B02002

42.
B02002

43.
A02002

44.
B02002

*B. 1200
C. 300
D. 900
Cho tam giác MNP. Tổng
( MN, NP ) + ( NP, PM ) + ( PM , MN ) bằng:
A. 900
B. 1800
C. 2700
*D. 3600

Trong các câu sau đây hãy chọn đáp án sai:
Trong mặt phẳng toạ độ (O; i; j ) cho hai vectơ

HH
D

HH

a = ( x; y ) và b = (u;v). Hai vectơ a và b vuông góc với nhau khi và chỉ
khi:
*A. a.b = 1
B. a.b = 0
C. xu + yv = 0
D. k a.b = 0, với k > 0
Tìm đáp án đúng trong các khẳng định sau:
*A. sin 150 > 0
B. tan 150 < 0
C. cos 150 < 0
D. cot 150 < 0
Xác định đáp án đúng trong mỗi khẳng định sau:
*A. sinx = 1 − cos 2 x và cosx = 1 − sin 2 x

A

B. sinx = - 1 − cos 2 x và cosx = - 1 − sin 2 x

A

HH
A


HH

C.sinx = - 1 − cos x và cosx = 1 − sin x
2

2

D. sinx = 1 − cos 2 x và cosx = - 1 − sin 2 x
45.

^

C02002

46.
C02002

47.

HH

^

Cho tam giác ABC, A = 900 , B = 600. Khi đó: góc ( BA, BC )
bằng:
*A. 600
B. 1200
C. 300
D. 900

^
^
Cho tam giác ABC, A = 900 , B = 600. Khi đó: góc ( AB, BC )
bằng:
A. 600
* B. 1200
C. 300
D. 900
Trong mặt phẳng toạ độ O, i, j cho hai vectơ a = ( x, y ) và

(

)

A

HH
B

HH


C002

A

b = (u , v) . Hãy chọn đáp án sai.
*A. Hai vectơ a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi a.b = 1
B. Hai vectơ a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi xu + yv =0
C. Hai vectơ a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi (a, b) = 90 0

D. Hai vectơ a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi a.b = 0

48.

A001

49.

A01001

50.

A01001

Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu
và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?
A. 3
B. 4
C. 5
*D. 6
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Có bao nhiêu vectơ AB và khác
vectơ không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho và cùng
phương với vectơ AB?
A. 1
B. 2
*C. 3
D. 4
Với hai điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ-không bằng nhau? Hãy
chọn kết quả đúng:
A. 1

*B. 2
C. 3
D. 4
T. Đặng Ngọc Liên .
Tổ Toán

…

D

HH

C

HH

B

HH



×