Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo trinh tài chính tin dụng có bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.87 KB, 13 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
Ban hành tại Quyết định số: 706 /QĐ-CKĐ ngày 17 tháng 10 năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại
Ngành
Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh
: Quản trị doanh nghiệp, QTKD NHKS, Marketing thƣơng mại

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.

2.

Thông tin học phần:
1.1 Tên học phần
1.2 Mã học phần
1.3
1.4

Số tín chỉ
Yêu cầu của học phần

: 02
: Bắt buộc

1.5


Điều kiện

: Không

Thông tin giảng viên:
Họ và tên

TT

: Tài chính tín dụng
: 5110013041

Năm
sinh

Học hàm/
học vị

Số điện
thoại

Email

1

Phạm Đình Cƣờng

1969

Thạc Sỹ


0913.900.216

2

Lƣơng Thị Thu Thủy

1983

Cao học

0914.123.890

3.
4.

Trình độ đào tạo:
Phân bổ thời gian:

SV bậc Cao đẳng chính quy.
02 tín chỉ (30 tiết)

-

Nghe giảng lý thuyết:

-

Thực hành:
10 tiết, trong đó

 Làm bài tập trên lớp:
07 tiết
 Thảo luận:
01 tiết
 Kiểm tra:
02 tiết

20 tiết

- Tự học:
60 tiết
5. Mục tiêu của học phần:.
Học phần “Tài chính Tín dụng” giúp SV có thể:
 Nắm vững các khái niệm liên quan đến Tài chính và Hệ thống tài chính; các khái
niệm, vai trò, phân loại và các công cụ của thị trƣờng tài chính;
Trang 1


 Nêu đƣợc khái niệm, vai trò và phân loại các tổ chức tài chính trung gian. Đặc biệt,
nắm đƣợc các chức năng và nghiệp vụ cơ bản của NHTM.
 Nắm vững đƣợc khái niệm và vai trò của tín dụng; các loại hình tín dụng; lãi suất
và các yếu tố ảnh hƣởng đến lãi suất;
 Biết cách tiến hành các thủ tục cho vay và vận dụng các nghiệp vụ cho vay doanh
nghiệp của NHTM.
 Hiểu biết về sự ra đời, khái niệm và vai trò của Tài chính công đối với nền KT-XH;
trang bị kiến thức về Ngân sách Nhà nƣớc với tƣ cách là bộ phận quan trọng nhất
của khu vực tài chính công.
Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Xây dựng đề cƣơng chi tiết học phần “Tài chính Tín dụng” nhằm bổ sung và hoàn
thiện chƣơng trình đào tạo của các chuyên ngành Quản trị kinh doanh của sinh trƣờng cao

đẳng Kinh tế đối ngoại.

6.

Học phần ngoài Phần mở đầu, gồm các nội dung chính sau:
-

Chương 1: Tổng quan về Tài chính và Thị trƣờng tài chính:
Nội dung trong chƣơng 1 nhằm giới thiệu cho sinh viên những vấn đề chung nhất liên

quan đến Tài chính và Thị trƣờng tài chính nhƣ: khái niệm, vai trò, phân loại, hệ thống tài
chính, các công cụ lƣu thông trên thị trƣờng tài chính ngắn hạn và dài hạn…
-

Chương 2: Các tổ chức tài chính trung gian:
Nội dung trong chƣơng này giới thiệu và giúp sinh viên nắm vững đƣợc khái niệm và

vai trò của các tổ chức tài chính trung gian, phƣơng thức hoạt động. Liệt kê và phân biệt
đƣợc các tổ chức tài chính trung gian khác nhau. Đặc biệt, nắm đƣợc khái niệm, các chức
năng và nghiệp vụ cơ bản của NHTM.
Chương 3: Tổng quan về tín dụng:
Nội dung trong chƣơng 3 giới thiệu đến sinh viên các khái niệm có liên quan đến tín
dụng nhƣ: khái niệm, bản chất, nguyên tắc, điều kiện; cách phân loại tín dụng; định giá
tiền vay; khái niệm Lãi suất, phân loại và xác định lãi suất…
-

Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng:
Nội dung trong chƣơng 4 sẽ giới thiệu nghiệp vụ tín dụng của NHTM. Nghiên cứu
chƣơng 4 sẽ giúp cho sinh viên nắm vững kỹ thuật, cách thức cho vay, cách xác định hạn
mức tín dụng, phƣơng thức hoàn trả…

-

Chương 5: Tài chính công:
Nội dung Chƣơng 5 sẽ tập trung trình bày cho sinh viên các vấn đề có liên quan đến
Tài chính công, bao gồm: khái niệm và phạm vi của tài chính công; vai trò của tài chính
công đối vơi nền kinh tế quốc gia; khái niệm ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) và các biện
pháp cân đối NSNN.
-

Trang 2


7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tự tổ chức thảo luận, xây dựng kế hoạch học tập;
-

Thực hành giải quyết vấn đề;

-

Thuyết trình và thảo luận trên lớp;

-

Thi kết thúc học phần.

Tài liệu học tập:
8.1 Giáo trình Bài giảng:
Căn cứ Đề cƣơng Tài chính Tín dụng đã đƣợc Nhà trƣờng thông qua, Giảng viên sẽ
tiếp tục nghiên cứu soạn nội dung Giáo trình Bài giảng chi tiết cho Học phần này, nhằm


8.

phục vụ công tác giảng dạy đƣợc hoàn thiện hơn.
-

8.2 Tài liệu tham khảo:
Lê Văn Tề, Nguyễn Văn Hà - Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ - NXB Thống kê.

-

Nguyễn Thi Bích Loan – Giáo trình Thị trƣờng tài chính – NXB Tổng hợp Tp.HCM.
Các website có liên quan Tài chính Tín dụng
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
9.1 Điểm trung bình bộ phận: trọng số 40%

9.
-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, tự học:

-

Điểm đánh giá phần thực hành: hệ số 1
Điểm chuyên cần: hệ số 1

-

Điểm kiểm tra trên lớp: hệ số 2
9.2 Điểm kiểm tra kết thúc học phần: trọng số 60%


hệ số 1

- Hình thức kiểm tra: làm bài thu hoạch (viết).
10. Thang điểm: Tính thang điểm 10 (40%: trên lớp, 60%: bài thi kết thúc HP)
11. Nội dung học phần:
11.1 Nội dung tổng quát:
TT

Tên chƣơng

Tổng
số tiết

1

Chƣơng 1: Tổng quan Tài chính và Thị trƣờng tài
chính

2

Trong đó

Số tiết
Tự học


thuyết

Thực

hành

9

6

3

18

Chƣơng 2: Các tổ chức tài chính trung gian

3

2

1

6

3

Chƣơng 3: Tổng quan về Tín dụng

5

4

1


10

4

Chƣơng 4: Nghiệp vụ tín dụng

10

7

3

20

5

Chƣơng 5: Tài chính công

3

2

1

6

Tổng cộng

30


20

10

60

Trang 3


11.2 Nội dung chi tiết:

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VÀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
A.

Mục tiêu của chƣơng này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:

-

Hiểu và trình bày đƣợc các khái niệm, chức năng liên quan đến Tài chính; cơ cấu hệ
thống tài chính;

-

Nắm vững khái niệm, vai trò và phân loại về Thị trƣờng tài chính, các công cụ lƣu
thông trên thị trƣờng tài chính ngắn hạn và dài hạn…

B. Nội dung:
1. Các khái niệm về Tài chính

1.1 Sự ra đời và phát triển
1.2 Khái niệm
1.3 Chức năng
1.4 Hệ thống tài chính:
a) Khái niệm
b) Cơ cấu hệ thống tài chính
2) Thị trƣờng tài chính (TTTC):
2.1 Khái niệm:
2.2 Vai trò của TTTC
2.3 Cấu trúc TTTC
 Căn cứ vào kỳ hạn của vốn lƣu chuyển trên TTTC
 Thị trƣờng tiền tệ (Money Market):
 Thị trƣờng vốn (Capital Market):
 Căn cứ vào mục đích hoạt động của Thị trƣờng
 Thị trƣờng sơ cấp (Primary Market)
 Thị trƣờng thứ cấp (Secondary Market)
 Căn cứ vào phƣơng thức tổ chức và giao dịch
 Thị trƣờng tập trung (Exchanges Market)
 Thị trƣờng phi tập trung (OTC Market or Off exchange Markets)
2.4 Các công cụ của TTTC
 Công cụ lƣu thông trên TT Tiền tệ
Trang 4


 Công cụ lƣu thông trên thị trƣờng vốn
 Các khoản vay thế chấp (Mortgates)
2.5 Các chủ thể tham gia TTTC
C. Thực hành:
- Sinh viên sẽ tự xác định, phân loại các loại thị trƣờng tài chính, các đối tƣợng tham gia
TTTC; sụ khác biệt giữa Thị trƣờng vốn và Thị trƣờng tiền tệ ? Thị trƣờng sơ cấp và

Thị trƣờng thứ cấp ?
-

Sinh viên sẽ tự phân tích những rào cản của TTTC và vai trò của TTTC trung gian đã
khắc phục những rào cản đó nhƣ thế nào;

-

Thảo luận chung với cả lớp.

D. Nội dung tự học:
- Đọc lại tất cả những nội đã trình bày trên lớp qua tài liệu bài giảng;
-

Đọc thêm những tài liệu liên quan trong Phần Tài liệu tham khảo;

-

Đọc trƣớc các nội dung của chƣơng 2 bao gồm:
o Tìm hiểu các Tổ chức tài chính trung gian
o Tìm hiểu trƣớc về các chức năng của Ngân hàng thƣơng mại

Trang 5


CHƢƠNG 2
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
A. Mục tiêu của chƣơng này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
-


Nắm vững đƣợc khái niệm, vai trò và phân loại của các tổ chức tài chính trung gian
(TTTCTG).

-

Hiểu và trình bày đƣợc các khái niệm, chức năng của NHTM; Vận dụng đƣợc các
nghiệp vụ cơ bản của NHTM.

B. Nội dung:
1. Khái niệm và vai trò của TCTCTG
1.1 Khái niệm
 Là những tổ chức chuyên HĐKD trong lĩnh vực Tài chính tiền tệ. Thông qua
việc cung cấp các DV Tài chính tiền tệ nhằm thu hút, tập hợp các khoản vốn
nhàn rỗi trong nền Kinh tế, rồi cung ứng cho những nơi có nhu cầu vốn.
1.2 Vai trò của TCTCTG:
2. Phân loại các TCTCTG
2.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
 Ngân hàng Thƣơng mại
 Quỹ tín dụng
2.2 Các Công ty Tài chính
2.3 Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Công ty bảo hiểm)
2.4 Các trung gian đầu tƣ
 Các Công ty đầu tƣ mạo hiểm
 Các quỹ đầu tƣ tƣơng hỗ (Mutual funds)
3) Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM)
3.1 Khái niệm
 NHTM là một DN kinh doanh tiền tệ và DV NH với nhiệm vụ là nhận tiền
gửi và cho vay, cung cấp phƣơng tiện thanh toán và cung ứng các DV NH vì
mục tiêu lợi nhuận.

3.2 Đặc điểm
3.3 Quá trình ra đời và phát triển của NHTM
3.4 Phân loại NHTM
 NHTM Nhà nƣớc (Quốc doanh)
 NHTM Cổ phần
Trang 6


 NHTM Liên doanh
 NHTM Chi nhánh NH nƣớc ngoài
 NHTM 100% vốn NH nƣớc ngoài
3.5 Chức năng của NHTM
 Trung gian tín dụng
 Thanh toán
 Tạo tiền
 Cung ứng dịch vụ ngân hàng
4) Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
4.1 Nghiệp vụ huy động vốn
4.2 Nghiệp vụ Cho vay
4.3 Nghiệp vụ Thanh toán
4.4 Nghiệp vụ khác
C. Thực hành:
- Sinh viên sẽ tự phân tích các chức năng và vai trò của các TCTCTG;
- Sinh viên sẽ tự trình bày các khái niệm có liên quan đến NHTM; tự phân loại các
NHTM; vận dụng các chức năng và nghiệp vụ của NHTM;
-

Thảo luận chung với cả lớp.

D. Nội dung tự học:

- Tự phân tích và giải đáp các bài tập tình huống Giảng viên cung cấp;
- Đọc lại tất cả những nội đã trình bày trên lớp qua tài liệu bài giảng;
-

Đọc thêm những tài liệu liên quan trong Phần Tài liệu tham khảo;
Đọc trƣớc các nội dung của chƣơng 3 bao gồm:
o Tìm hiểu trƣớc các khái niệm chung về tín dụng và lãi suất.

Trang 7


CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG
A. Mục tiêu của chƣơng này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
-

Hiểu và trình bày đƣợc các khái niệm liên quan đến Tín dụng;
Biết phân loại tín dụng theo những tiêu thức khác nhau;

-

Xác định đƣợc lãi suất và những yếu tố ảnh hƣởng đến lãi suất;

B. Nội dung:
1. Các khái niệm về Tín dụng
1.1 Khái niệm
 Là sự chuyển quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định (hiện vật hay tiền
tệ) trong một thời gian nhất định, từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng. Khi
đến hạn, ngƣời sử dụng hoàn trả cho ngƣời sở hữu 1 lƣợng giá trị lớn hơn.

1.2 Bản chất tín dụng:
1.3 Chức năng của tín dụng:
1.4 Nguyên tắc tín dụng:
1.5 Điều kiện cấp tín dụng:
2. Phân loại TDNH
2.1 Theo mục đích
2.2 Theo thời hạn cho vay
2.3 Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
2.4 Theo hình thái giá trị của Tín dụng
2.5 Theo phƣơng pháp hoàn trả
2.6 Theo xuất xứ tín dụng:
3. Định giá tiền vay
3.1 Lãi suất:
 Là tỷ lệ % giữa tổng số lãi vay và tổng số tiền đã bỏ ra cho vay trong một
khoản thời gian nhất định (thƣờng là 1 năm).
 Nói cách khác, LS là giá cả mà ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay để
đƣợc sử dụng khoản tiền vay trong một kỳ hạn nhất định.
3.2 Nguyên tắc xây dựng Lãi suất:
3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến Lãi suất:
3.4 Các loại Lãi suất tín dụng:
 LS tiền gửi NH (LS huy động vốn)
Trang 8


 LS cho vay NH
 LS cơ bản
 LS chiết khấu NH
 LS tái chiết khấu
 LS liên NH
3.5 Giới hạn cho vay

3.6 Lãi suất:
a) Lãi đơn:
b) Lãi kép:
C. Thực hành:
- Sinh viên sẽ tự xác định lãi suất trong các bài tập giảng viên cho;
-

Sinh viên sẽ tự phân tích những nguyên nhân tác động đến LS và tự đƣa ra những giải
pháp dƣới góc độ vĩ mô nhằm điều chỉnh LS theo ý muốn;

-

Thảo luận chung với cả lớp.

D. Nội dung tự học:
- Tự phân tích và giải đáp các bài tập tình huống Giảng viên cung cấp;
-

Đọc lại tất cả những nội đã trình bày trên lớp qua tài liệu bài giảng;
Đọc thêm những tài liệu liên quan trong Phần Tài liệu tham khảo;

-

Đọc trƣớc các nội dung của chƣơng 4 bao gồm:
o Tìm hiểu trƣớc về các nghiệp vụ Tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại

Trang 9


CHƢƠNG 4

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
A. Mục tiêu của chƣơng này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
-

Hiểu rõ những khái niệm có liên quan đến nghiệp vụ Cho vay doanh nghiệp, bao gồm
các loại cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

-

Nắm vững và biết cách vận dụng những kỹ thuật, cách thức cho vay, cách thức xác
định hạn mức tín dụng, phƣơng thức hoàn trả…

B. Nội dung:
1. Khái niệm
2. Đặc trƣng
3. Các phƣơng thức cho vay
3.1 Cho vay từng lần (cho vay theo món)
a) Trường hợp áp dụng
b) Đặc điểm
c) Cách thức tiến hành cho vay
d) Xác định Tiền lãi
3.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng
a) Công thức tính
b) Cách thức tiến hành cho vay
3.3 Cho vay hợp vốn
a) Khái niệm:
b) Nguyên nhân áp dụng cho vay hợp vốn
c) Nguyên tắc tổ chức việc cho vay hợp vốn.
3.4 Cho vay theo dự án

a) Khái niệm DAĐT
b) Khái niệm cho vay theo dự án:
c) Mức cho vay:
d) Công thức tính:
e) Thời hạn cho vay:
f) Các Phương thức thu nợ
3.5 Cho vay tiêu dùng
a) Khái niệm
b) Phân loại
c) Cách tính lãi
Trang 10


C. Thực hành:
- Sinh viên sẽ tự xác định cách vận dụng các nghiệp vụ cho vay một cách hợp lý và hiệu
quả đối với các yêu cầu xin vay của từng trƣờng hợp cụ thể khác nhau;
-

Sinh viên sẽ tự phân tích và giải đáp các bài tập tình huống của giảng viên cho trên
lớp;

-

Thảo luận chung với cả lớp.

D. Nội dung tự học:
- Tự phân tích và giải đáp các bài tập tình huống Giảng viên cung cấp;
-

Đọc lại tất cả những nội đã trình bày trên lớp qua tài liệu bài giảng;


-

Đọc thêm những tài liệu liên quan trong Phần Tài liệu tham khảo;

-

Đọc trƣớc các nội dung của chƣơng 5 bao gồm:
o Tìm hiểu trƣớc về khái niệm Tài chính công và Ngân sách Nhà nƣớc.

Trang 11


CHƢƠNG 5
TÀI CHÍNH CÔNG
A. Mục tiêu của chƣơng này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
Nắm vững khái niệm và phạm vi của tài chính công; vai trò của tài chính công đối vơi
nền kinh tế quốc gia; khái niệm ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) và các biện pháp cân đối
NSNN.
B. Nội dung:
1. Tài chính Công
1.1 Sự ra đời và phát triển
1.2 Khái niệm
1.3 Đặc điểm
1.4 Vai trò
2) NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (NSNN)
2.1 Khái niệm:
2.2 Hệ thống NSNN
2.3 Thu NSNN

 Thuế
 Phí – Lệ phí
 Các khoản thu từ HĐKT của NN
 Các khoản vay trong nƣớc và NN
2.4 Chi NSNN
 Căn cứ vào chức năng của NN và phƣơng thức quản lý NSNN
 Căn cứ vào mục đích chi tiêu
 Căn cứ vào lĩnh vực chi tiêu
 Nguyên tắc chi NSNN
2.5 Cân đối NSNN
a) Phƣơng pháp cân đối NSNN
b) Bội chi và cách xử lý bội chi NSNN
C. Thực hành:
- Sinh viên sẽ tự xác định cách cấu thành Ngân sách Nhà nƣớc và biết cách vận dụng các
giải pháp nhằm tăng thu bền vững cho NSNN;
D.

Thảo luận chung với cả lớp.
Nội dung tự học:
Trang 12


-

Đọc lại tất cả những nội đã trình bày trên lớp qua tài liệu bài giảng;
Đọc thêm những tài liệu liên quan trong Phần Tài liệu tham khảo;

12. Ngày phê duyệt: ngày 15 tháng 10 năm 2012
13. Cấp phê duyệt:
Trƣởng Khoa Tài chính – Kế toán


TS. Phạm Xuân Thành

Hiệu trƣởng

TS. Phạm Châu Thành

Trang 13



×