Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Quan hệ mỹ việt từ năm 2001 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.31 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NGUYỄN THANH HUYỀN

QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

HÀ NỘI – 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NGUYỄN THANH HUYỀN

QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH THỦY

HÀ NỘI – 2014



2


MỤC LỤC

Nội dung

Trang

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT QUAN HỆ MỸ - VIỆT TRƢỚC

7

NĂM 2001
1.1. QUAN HỆ MỸ - VIỆT GIAI ĐOẠN 1975-1995

7

1.1.1. Tình hình Việt Nam và Mỹ

7

1.1.2. Tình hình khu vực Đông Nam Á


10

1.1.3. Tình hình thế giới tác động đến quan hệ Mỹ - Việt

11

1.2. QUAN HỆ MỸ - VIỆT GIAI ĐOẠN 1996-2000

16

1.2.1. Bình thƣờng hóa về ngoại giao

16

1.2.2. Bình thƣờng hóa về kinh tế

19

1.3. NHẬN XÉT

20

CHƢƠNG 2. QUAN HỆ MỸ - VIỆT TRÊN CÁC LĨNH VỰC

21

TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY
2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MỸ -


21

VIỆT TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY
2.1.1. Tình hình nƣớc Mỹ và chính sách đối ngoại của các chính

24

quyền Mỹ
2.1.1.1. Chính sách đối ngoại của chính quyền George W. Bush

24

2.1.1.2. Chính sách đối ngoại của chính quyền Barack Obama

26

2.1.2. Tình hình Việt Nam và chính sách đối ngoại của Việt

32

2.1.3. Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam

35

Nam

3


2.2. QUAN HỆ MỸ - VIỆT TRÊN CÁC LĨNH VỰC


40

2.2.1. Chính trị - ngoại giao

40

2.2.2. Kinh tế

45

2.2.3. An ninh - quốc phòng

52

2.2.4. Quan hệ Mỹ - Việt trong các lĩnh vực khác

59

2.3. Nhận xét

66

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO XU THẾ PHÁT

67

TRIỂN QUAN HỆ MỸ - VIỆT
3.1. Đánh giá thực trạng quan hệ Mỹ - Việt từ năm 2001 đến nay


67

3.1.1. Kết quả đạt đƣợc

67

3.1.2. Những trở ngại, mâu thuẫn, hạn chế còn tồn tại

70

3.2. Dự báo xu thế phát triển quan hệ Mỹ - Việt

72

3.3. Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả

76

quan hệ hợp tác Mỹ - Việt
KẾT LUẬN

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

85

4



BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB

Asian Development Bank
Ngân hàng phát triển châu Á

AFTA

ASEAN Free Trade Area
Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN

APEC

Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng

ARF

ASEAN Regional Forum
Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAM

ASEAN Ministerial Meeting
Hội nghị cấp Bộ trƣởng các nƣớc Đông Nam Á

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BIT

Bilateral Investment Treaty
Hiệp định đầu tƣ song phƣơng

BTA

US-Vietnam Bilateral Trade Agreement
Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Mỹ - Việt

DOC

Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông

EAS

East Asia Summit
Hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á

EC

European Community
Cộng đồng châu Âu

JPAC

Joint Prisoners of War, Missing in Action Accounting

Command
Bộ Tƣ lệnh hỗn hợp tìm kiếm tù binh và ngƣời Mỹ mất
5


tích trong chiến tranh
IMET

International Military Education and Training
Chƣơng trình huấn luyện quân sự quốc tế

IMF

International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế

GDP

Gross domestic product
Tổng sản phẩm quốc nội

POW/MIA

Prisoners of war/Missing in action
Vấn đề tù binh chiến tranh và ngƣời mất tích trong
chiến tranh

PNTR

Permanent Normal Trade Relations

Quy chế quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn

TIFA

Trade and Investment Framework Agreement
Hiệp định khung về thƣơng mại và đầu tƣ

USAID

United States Agency for International Development
Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ

USIA

United States Information Agency
Cơ quan Thông tin Mỹ

USTDA

United States Trade and Development Agency
Cơ quan Phát triển Thƣơng mại Mỹ

VNOSMP

Vietnamese Office For Seeking Missing Persons
Văn phòng tìm kiếm ngƣời mất tích Việt Nam

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới

6


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng chủ yếu từ Việt

93

Nam sang Mỹ trong năm 2012 và so với năm 2011
Bảng 2.2: Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu,

94

nhập khẩu Mỹ - Việt giai đoạn 2007-2013
Bảng 2.3: 10 mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ

95

trong năm 2012 và 2013
Biểu đồ 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Mỹ - Việt giai đoạn

96

2007-2012
Biều đồ 2.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thƣơng mại


97

Mỹ - Việt giai đoạn 2010-2013
Biểu đồ 2.3: Các mặt hàng chính nhập khẩu từ Mỹ vào Việt

98

Nam 6 tháng năm 2013 so với 6 tháng năm 2012
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chính từ Mỹ vào
Việt Nam

7

99


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói quan hệ Mỹ - Việt trong nhiều thập kỷ qua là những chƣơng đặc
biệt quan trọng, để lại những dấu ấn vô cùng sâu sắc trong lịch sử quan hệ giữa
hai nƣớc. Quan hệ Mỹ - Việt đã có từ lâu, với nhiều thăng trầm đi theo dòng chảy
của lịch sử thế giới. Có những lúc quan hệ ấy gay gắt đến mức tƣởng nhƣ hai
nƣớc không thể đội trời chung. Nhƣng rồi với ý thức “khép lại quá khứ, hƣớng tới
tƣơng lai”, quan hệ hai nƣớc những năm gần đây đã có bƣớc tiến mới, đánh dấu
bằng những kết quả tốt đẹp mà cách đây vài thập kỷ ít ai có thể hình dung nổi. Sự
phát triển mối quan hệ ấy góp phần quan trọng làm cho Việt Nam “cất cánh” và
góp phần tạo ra cục diện mới ở khu vực. Chính vì vậy, quan hệ Mỹ - Việt luôn là
một hƣớng nghiên cứu chứa đựng trong nó tính mới, tính đa dạng, phong phú và
hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu.
Mỹ là một siêu cƣờng, có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống chính

trị, kinh tế toàn cầu, có ảnh hƣởng lớn trên trƣờng quốc tế và khu vực. Trên thực
tế, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những nghiên cứu khoa học rất sâu về nƣớc
Mỹ để có những đối sách phù hợp trong quan hệ song phƣơng. Có thể khẳng
định trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam, cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nƣớc là cuộc kháng chiến gian khổ, vĩ đại nhất và đây cũng
là cuộc xung đột vũ trang tàn khốc nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Nói
cách khác, Mỹ là một trong những nƣớc có nhiều “ân oán và duyên nợ” nhất đối
với Việt Nam. Mỹ đã và đang có những ảnh hƣởng vô cùng to lớn đối với sự
phát triển của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh quan hệ Mỹ - Việt
đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ cả về chiều sâu và chiều rộng, việc nghiên
cứu về quan hệ giữa hai nƣớc giai đoạn từ năm 2001 đến nay là cần thiết. Hơn
8


nữa chọn mốc nghiên cứu về quan hệ Mỹ - Việt từ năm 2001 đến nay xuất phát
từ những lý do sau:
Năm 2001 đánh dấu bƣớc ngoặt trong chính sách đối ngoại của Mỹ với
việc Tổng thống G.W.Bush lên nắm quyền trong hai nhiệm kỳ (2001-2005 và
2005-2009). Năm 2001 còn để lại những dấu ấn không thể quên đối với ngƣời
Mỹ về vụ khủng bố kinh hoàng ngày 11/9/2001 gây một cú sốc lớn đối với Mỹ
và toàn thế giới. Đó cũng là một nguyên nhân quan trọng để Mỹ phát động cuộc
chiến chống khủng bố toàn cầu, tăng cƣờng tìm kiếm đồng minh và mở rộng
hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực.
Trong nhiệm kỳ của Tổng thống B.Obama, Mỹ cũng không che dấu chiến
lƣợc quay trở lại châu Á, khẳng định vị trí của mình tại khu vực Đông Á để làm
đối trọng và kìm chế sự mạnh lên của Trung Quốc, cụ thể là phản ứng với những
tham vọng quá mức của Trung Quốc ở biển Đông. Việt Nam là nƣớc láng giềng
“có nhiều vấn đề” của Trung Quốc nên Mỹ cũng không thể dễ dàng bỏ qua trong
danh sách các nƣớc cần phải tăng cƣờng quan hệ.
Năm 2001 cũng là năm Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng (BTA) giữa

Mỹ và Việt Nam có hiệu lực, mở ra triển vọng hợp tác tốt đẹp trong lĩnh vực
thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai nƣớc, đồng thời Hiệp định còn đƣợc xem nhƣ
“bàn đạp” cho Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào
năm 2007.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn: “Quan hệ Mỹ - Việt từ năm
2001 đến nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế của
mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các
đề tài, sách, báo, tài liệu ở Việt Nam và ở Mỹ có đề cập đến quan hệ Mỹ - Việt
trên các lĩnh vực: Chính trị; Kinh tế; Quân sự; Văn hóa - Xã hội; Khoa học 9


Công nghệ, có thể kể đến nhƣ: Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế về “Tác động
của quan hệ chính trị - ngoại giao đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ giai
đoạn 1995 - 2010” của học viên Hồ Ngọc Vinh, trƣờng Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn tập trung trình bày những cơ
sở về mặt thực tiễn, tổng hợp, phân tích, đánh giá sự tác động của quan hệ chính
trị đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Mỹ qua các giai đoạn. Qua đó, những biểu
hiện và khuynh hƣớng đặc trƣng của sự tác động ấy đƣợc nhận ra. Đồng thời,
nhận định về khuynh hƣớng của sự tác động trong thời gian tới, kiến nghị về
những giải pháp nhằm thúc đẩy chiều hƣớng tác động tích cực, cũng nhƣ hạn
chế mặt tiêu cực của sự tác động từ quan hệ chính trị đến quan hệ kinh tế hai
nƣớc. Bên cạnh đó, cuốn sách chuyên khảo “Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thƣơng
mại và đầu tƣ”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 của tác giả
Nguyễn Thiết Sơn đã trình bày một cách khái quát, có hệ thống tiến trình bình
thƣờng hoá quan hệ kinh tế Việt Nam và Mỹ, những kết quả đạt đƣợc trong
quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ giữa hai nƣớc, những vấn đề, những khó khăn bƣớc
đầu mà Việt Nam đang vấp phải và triển vọng quan hệ kinh tế Việt - Mỹ.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu nêu trên, có thể kể đến một vài bài

viết tổng quan về quan hệ Mỹ - Việt nhƣ bài “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sau 15
năm bình thƣờng hóa quan hệ” của tác giả Cù Chí Lợi; bài viết “Quan hệ Việt
Nam - Hoa Kỳ hƣớng tới một tầm cao mới” của tác giả Lƣu Ngọc Trịnh; bài viết
“Quan hệ Việt - Mỹ: Từ bình thƣờng hóa đến hợp tác phát triển” của tác giả Bùi
Thành Nam đăng trong kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt - Mỹ sau 15 năm
bình thƣờng hóa”, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, 2010. Các tác giả đã đem đến cho
độc giả cái nhìn tổng quát về những thay đổi trong quan hệ chính trị, ngoại giao,
kinh tế, an ninh, quốc phòng, văn hóa, giáo dục và một số lĩnh vực khác sau 15
năm hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ. Đồng thời, các bài viết nêu trên cũng
đánh giá một số tồn tại, hạn chế trong quan hệ cũng nhƣ những triển vọng,
nguyên tắc để thúc đẩy quan hệ đó.
10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1.

Hoàng Anh (12/1996), Chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ đối với Châu Á -

Thái Bình Dƣơng từ nay cho đến năm 2000, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, (số 15);
2.

Archimedes L.A. Patti (2007), Tại sao Việt Nam (Why Vietnam),

NXB Đà Nẵng;
3.

Báo Lao động ngày 17/11/2006;


4.

Bruce W. Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Mỹ: Động cơ của

sự lựa chọn trong thế kỷ XXI, NXB CTQG, Hà Nội;
5.

Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng các tập (2011) (gồm các

Báo cáo chính trị tại các Đại hội Đảng khóa 9, 10 và 11 cùng các Nghị quyết
TW, Nghị quyết Bộ Chính trị…), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
6.

Fareed Zakaria (2009), Thế giới hậu Mỹ, NXB Tri thức, Hà Nội;

7.

Nguyễn Thị Hạnh - Bùi Ngọc Anh, Quan hệ Mỹ - Việt Nam trong

lĩnh vực chính trị - ngoại giao từ 1995 đến nay, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ,
Viện KHXH Việt Nam;
8.

Vũ Văn Hòa (2002), Chính sách đối ngoại cứng rắn của chính phủ

Bush và những hệ lụy, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số tháng 3/2002, tr. 32-39;
9.

Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2003), Vấn đề trừng phạt kinh tế trong


chính sách đối ngoại của Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
10.

Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2010), Chính sách của Mỹ đối với Việt

Nam: Kế thừa và Điều chỉnh dƣới Chính quyền Tổng thống Barack Obama, Kỷ
yếu Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt – Mỹ 15 năm sau bình thường hóa”, Viện
Nghiên cứu Châu Mỹ, tr.168-174;
11.

Trần Bá Khoa (2001), Chiến lƣợc an ninh quốc gia Mỹ cho thế kỷ

XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số tháng 4/2001, tr. 51-55;
11


12.

Trần Bá Khoa (2001), Chính sách đối ngoại Mỹ dƣới chính quyền

Tổng thống George W. Bush trƣớc vụ khủng bố 11/9, Tạp chí Châu Mỹ ngày
nay, số tháng 10/2001, tr. 21-24;
13.

Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò của Mỹ ở châu Á – quan điểm của châu

Á và của Mỹ” – do Asia Foundation tổ chức tháng 1/2008 tại Singapore;
14.

Lê Linh Lan (2002), Điều chỉnh chính sách của Mỹ một năm sau


sự kiện 11/9, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số 48), tr. 27-37;
15.

Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội;
16.

Cù Chí Lợi (2010), Quan hệ Việt Nam - Mỹ sau 15 năm bình

thƣờng hóa quan hệ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quan hệ Mỹ - Việt sau 15 năm
bình thường hóa;
17.

Lƣu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, NXB

Công an nhân dân, tập II;
18.

Nguyễn Mại chủ biên (2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng

về phía trước, NXB Tri thức, Hà Nội;
19.

Phạm Thị Miên (03/1995), Một số điều chỉnh chính sách của Mỹ

đối với khu vực Đông Nam Á, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 05);
20.


Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 (2002), NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội;
21.

Bùi Thành Nam (2010), Quan hệ Việt – Mỹ: Từ bình thƣờng hóa

đến hợp tác phát triển, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt – Mỹ 15 năm
sau bình thường hóa”, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, tr.152-159;
22.

Phan Doãn Nam (03/2010), Ba-rắc Ô-ba-ma: Một năm đầy thử

thách, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 80);
23.

Vũ Oanh - Văn Thành (06/1995), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về hòa

bình, hữu nghị cơ sở của chính sách hợp tác với Mỹ trong giai đoạn hiện nay,
Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 06);
12


24.

Phạm Lan Phƣơng (06/1994), Mỹ bỏ cấm vận và triển vọng của

quan hệ Mỹ - Việt, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 02);
25.


Randall B. Ripley và James M. Lindsay (2002), Chính sách đối

ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh (U.S Foreign Policy after the Cold War),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
26.

Robert Sutter (2009), Đánh giá lại chính sách của Chính quyền

Obama ở châu Á, Tạp chí Châu Á đương đại, số tháng 9/2009;
27.

Nguyễn Thiết Sơn (2002), Một số vấn đề về chiến lƣợc toàn cầu

của Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số tháng 8/2002, tr. 35-40;
28.

Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa

29.

Nguyễn Thiết Sơn (2004), Sách chuyên khảo, Việt Nam – Hoa Kỳ

học;
quan hệ thương mại và đầu tư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội;
30.

Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ kinh tế và quan hệ quốc tế,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội;
31.


Tạp chí Việt – Mỹ. Các số từ 2005 đến 2014;

32.

Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, năm 1997;

33.

Tạp chí Châu Á đƣơng đại, tháng 9/2009;

34.

Thông tấn xã Việt Nam, Các Bản tin và Tài liệu tham khảo đặc

biệt trong 5 năm gần đây.
35.

Thomas J. McCormick (2004), Nước Mỹ nửa thế kỷ Chính sách đối

ngoại của Mỹ trong và sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
36.

Nguyễn Quang Thái (2010), 15 năm Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ:

Quan hệ kinh tế ngày càng tốt đẹp với tầm nhìn dài hạn, Kỷ yếu Hội thảo khoa
học “Quan hệ Việt – Mỹ 15 năm sau bình thường hóa”, Viện Nghiên cứu Châu
Mỹ, tr.35-39;
37.


Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Vị thế của Việt Nam ở châu Á –

Thái Bình Dƣơng trong mối liên hệ với chính sách của Mĩ ở khu vực, Kỉ yếu Hội
13


thảo quốc tế “Vai trò của Việt Nam trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương”,
NXB Thế giới, Hà Nội, tr. 283-295;
38.

Lƣu Ngọc Trịnh (2010), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hƣớng tới

một tầm cao mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt – Mỹ 15 năm sau
bình thường hóa”, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, tr.19-26;
39.

Trần Nguyễn Tuyên, Nguyễn Kỳ Sơn (03/2010), Điều chỉnh chính

sách đối ngoại của chính quyền Ô-ba-ma hiện nay, Tạp chí nghiên cứu quốc tế,
(số 80);
40.

Trần Nguyễn Tuyên (2010), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong

Điều chỉnh Chính sách Đối ngoại của Chính quyền Obama Hiện nay, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt – Mỹ 15 năm sau bình thường hóa”, Viện
Nghiên cứu Châu Mỹ, tr.76-79;
41.

Tạ Minh Tuấn (03/2010), Phát huy các giá trị trong chính sách đối


ngoại: So sánh trƣờng hợp của Mỹ và Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số
80);
42.

Phạm Ngọc Uyển (10/1996), Nhìn lại chính sách đối ngoại của

chính quyền Clinton (1992-1996), Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 14);
43.

Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội;
Tài liệu tiếng Anh:
44.

Elena Nakashima (2005), Vietnam, US to Improve Intelligence,

Military Ties, Washington Post, June 17;
45.

GrahamAllison (2010), US National Interests;

46.

Morton Abramowitz and Stephen Bosworth (2005), Rethinking

Southeast Asia, The Jakarta Post, 20/4/2005, p.8;
47.


Robert G. Sutter (2006), China’s Rise: Implication for US

Leadership in Asia, East – West Center Washington, Policy Studies 21;
14


48.

Stephen Walt (2000), Two Cheers for Clinton's Foreign Policy,

Foreign Affairs;
49.

Zbigniew Brzezinski (2007), Second Chance: Three Presidents

and the Crisis of American Superpower, New York: Basic Book;
50.

Incorporation: Vietnamese American Protests, Center for the

Study of Democracy, University of California, Irvinve, 1975-2001;
51.

The National Security Strategy of the United States of America,

9/2002
The Viet Nam - U.S. Normalization Process, Trung tâm Thông tin-

52.


Tƣ liệu, Phòng Thông tin - Văn hóa, Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, ngày
6/6/2002;
Tài liệu trực tuyến

53.

Trà

Bang,

Tàu

hải

quan

Mỹ

thăm

Đà

Nẵng,

8/11/2009;
54.

Phạm Thị Thanh Bình, Đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam sau

khủng hoảng tài chính toàn cầu, 19/9/2013;

55.

Bộ

trưởng

Quốc

phòng

Việt

Nam

thăm

Mỹ,

17/12/2009;
56.

Linh Chi, Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ trên đà

phát triển, />16/4/2010;
15


57.

Chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,


/>58.

Chuyến thăm của USS Vandegrift là “sự kiện lịch sử”,

19/11/2003;
59.

Diễn văn đáp từ của Tổng thống William Jefferson Clinton,

17/11/2000;
60.

Đối thoại Chính trị - An ninh - quốc phòng Việt - Mỹ lần thứ 6,

155644,
01/10/2013;
61.

Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt

Nam trong năm 2013, />/ViewDetails.aspx?ID=563&Category=Tin%20v%E1%BA%AFn%20th%E1
%BB%91ng%20k%C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch,
19/2/2014;
62.

Xuân Hòa, 8 cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ,

-lich-su-nuoc-my-2694517.html, 4/12/2008;
63.


Kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ thương mại Việt – Mỹ,

11/2/2014;
64.

Trịnh Tùng Lâm, Thượng tướng Nguyễn Thành Cung làm việc tại

Hoa Kỳ, -cung-lam-viec-tai-hoa-ky/313436.html, 25/7/2014;
65.

Thụy

Miên,

Ông

Obama

trở

lại

châu

Á,

pages/20140423/ong-obama-tro-lai-chau-a.aspx,
23/4/2014;
16



66.

Mỹ ủng hộ Việt Nam trong vai trò Chủ tịch ASEAN,

26/2/2009;
67.

Nguyễn Nhâm, Chính sách đối ngoại của Mỹ với ASEAN và Việt

Nam có gì mới, 25/3/2010;
68.

Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: hướng tới tương lai,

/>t:int=55;
69.
Nam,

Nguyễn Quỳnh, Mỹ là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt
/>
nam3147 11. vov, 11/3/2014;
70.

Tàu hải quân Mỹ thăm TP HCM, />
su/tau-hai-quan-my-tham-tp-hcm-2020621.html, 30/3/2005;
71.

Bá Thùy, Bộ trưởng Phạm Văn Trà hội đàm với người đồng nhiệm


Mỹ, 11/11/2003;
72.

Tổng quan xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam theo châu lục,

theo khu vực thị trường và theo thị trường năm 2013, toms.
gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=533&Category,
23/1/2014;
73.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp xúc Tổng thống Obama,

25/3/2014;
74.
Nam,

Thượng nghị sỹ John McCain và Sheldon Whitehouse thăm Việt
/>
johnmccain-va-sheldon-whitehouse-tham-viet-nam, 8/9/2014;
17


75.

Mai

Trang,

Tàu


hải

quân

Mỹ

thăm

Hải

Phòng,

15/11/2007;
76.

Tấn Vũ, Chiến lược an ninh mới của Mỹ - thay đổi và bất biến,

/>%20&cn_id=405590#MpuQzvcgABqV, 27/5/2010;
77.

A Review of 15 Years of U.S.-Vietnam Relations and a Look to the

Coming Years, , May 26, 2010;
78.

Clinton Says U.S. Seeks Expanded Relationship with Vietnam,

, July 22, 2010;
79.


Normalization at Fifteen: Progress and Promise, http://vietnam.

usembassy.gov, July 2010;
80.

United States, Vietnam Cooperate on Nuclear Power, Security,

, April 12, 2010;
81.

U.S. Trade Representative Highlights Trade with ASEAN

Countries, , August 16, 2010;
82.

Vietnam dioxin spray estimate quadruples: Nature News,

/>17/4/2003;
83.

Weekly

Trade

Spotlight:

, July 06, 2010./.

18


Trade

with

the

Vietnam,



×