ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
ĐẶNG THU THỦY
NHỮNG MÂU THUẪN CHÍNH TRONG QUAN
HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN KỂ
TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2012
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế
Hà Nội – 2014
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
ĐẶNG THU THỦY
NHỮNG MÂU THUẪN CHÍNH TRONG QUAN
HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN KỂ
TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2012
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế
Mã số: 60 31 02 06
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng
Hà Nội – 2014
2
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
ACFTA
ASEAN–China Free Trade Area
Hiệp định Khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữaASEAN và
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
ADMM+
ASEAN Defence Ministers Meeting - Plus
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng
APEC
Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
ARF
ASEAN Regional Forum
Diễn đàn khu vực ASEAN
ASEM
Asia-Europe Meeting
Diễn đàn Hợp tác Á – ÂU
ASEAN
Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
EAS
East Asia Summit
Hội nghị cấp cao Ðông Á
EEZ
Exclusive Economic Zone
Vùng đặc quyền kinh tế
EU
European Union
Liên minh châu Âu
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GMS
Greater Mekong Subregion
Hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng
IEA
International Energy Agency
Cơ quan Năng lượng Quốc tế
3
JACEP
ASEAN - JAPAN Comprehensive Economic Partnership
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản
JETRO
Japan External Trade Organization
Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản
UNCLOS
United Nations Convention on Law of the Sea
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
ODA
Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
TAC
Treaty of Amity and Cooperation
Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác
4
MỤC LỤC
Mở đầu ........................................................................................................................7
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HÊ ̣ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN
TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2012 Error! Bookmark not defined.
1.1 Quan hê ̣ chiń h tri ̣ – ngoại giao ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Giai đoạn 1991 - 2000 .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Giai đoạn 2001 – 2012 ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Quan hệ kinh tế ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Viện trợ ODA của Nhật Bản .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quan hệ thương mại ................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2: BA MÂU THUẪN CHÍNH TRONG QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC
VÀ NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2012 ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Mâu thuẫn có nguồn gốc từ lịch sử................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vấn đề đền Yasukuni ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Khái quát về đền Yasukuni ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Tranh cãi liên quan đến ngôi đền Yasukuni .... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1.3. Quan điểm của Nhật Bản ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4. Quan điểm của Trung Quốc ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Vấn đề sách giáo khoa lịch sử của Nhật Bản ......... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2.1. Khái quát về sách giáo khoa lịch sử của Nhật Bản . Error! Bookmark
not defined.
2.1.2.2. Quan điểm của Trung Quốc ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Quan điểm của Nhật Bản ................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ............ Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Lịch sử và quá trình tranh chấp quần đảo Error! Bookmark not defined.
5
2.2.3. Các vấn đề liên quan tới tranh chấp quần đảo ........ Error! Bookmark not
defined.
2.2.3.1. Tranh chấp quần đảo nhìn từ góc độ lịch sử ... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3.2. Tranh chấp quần đảo nhìn từ góc độ kinh tế.... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3.3. Tranh chấp quần đảo nhìn từ góc độ chủ quyền lãnh thổ .......... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Cạnh tranh quyền lực ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Cạnh tranh ảnh hưởng và vị thế tại khu vực Đông Nam Á .............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1.1 Quan hệ của Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á ................. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1.2 Quan hệ của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á .. Error! Bookmark
not defined.
2.3.1.3 Cạnh tranh ảnh hưởng tại khu vực Đông Nam Á .... Error! Bookmark
not defined.
2.3.2 Vấn đề Đài Loan........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Vấn đề an ninh – quốc phòng .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Vấn đề Nhật Bản trở thành Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo An
Liên Hợp Quốc ................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG QUAN HỆ
TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH GIỮA HAI
NƯỚC TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM .... Error! Bookmark not
defined.
3.1. Triển vọng giải quyết mâu thuẫn giữa Trung Quốc – Nhật Bản ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Tác động của cạnh tranh giữa hai nước đến khu vực Đông Nam Á....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Tác động tích cực ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Tác động tiêu cực ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Tác động đến Việt Nam .................................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................11
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi. Khu vực Đông Á
trở thành tâm điểm chú ý của toàn thế giới. Nhật Bản và Trung Quốc là hai nước
lớn trong khu vực. Vì vậy mối quan hệ giữa hai nước này được quan tâm hơn cả.
Hai quốc gia này luôn song hành tồn tại cả hợp tác lẫn bất đồng. Tùy từng giai
đoạn, mối quan hệ này có những bước thăng trầm, có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp tới tình hình khu vực và thế giới. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, tình hình
khu vực Đông Á nói chung và Đông Bắc Á nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp.
Mâu thuẫn giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước lớn, là nguyên nhân quan trọng
nhất đe dọa tới hòa bình và an ninh trong khu vực. Trong đó, quan hệ giữa Nhật
Bản và Trung Quốc còn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn. Hai quốc gia bình thường hóa
quan hệ năm 1972. Đến nay sau hơn 40 năm, mối quan hệ này vẫn tồn tại nhiều vấn
đề chưa thể giải quyết được. Đây là hai quốc gia vừa có tiềm lực kinh tế, vừa có
tiềm lực quân sự, thuộc nhóm quốc gia lớn nhất thế giới. Vì vậy, những vấn đề gây
tranh cãi giữa hai nước này không chỉ tác động tới quan hệ của hai quốc gia, mà còn
ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế trong khu vực mà thậm chí còn tác động tới quan hệ
7
quốc tế trên quy mô toàn cầu. Việc tìm hiểu về những mâu thuẫn trong quan hệ giữa
hai nước Nhật Bản và Trung Quốc, dự đoán khả năng giải quyết những mâu thuẫn
này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.
Ý nghĩa khoa học: Luận văn cho thấy một số luận điểm đúng đắn của chủ
nghĩa tự do và chủ nghĩa thể chế trong nghiên cứu quan hệ quốc tế ở giai đoạn hiện
nay. Ngoài ra, qua việc phân tích những mâu thuẫn trong quan hệ của hai nước
Trung Quốc và Nhật Bản và dự báo khả năng giải quyết những mâu thuẫn đó, luận
văn cũng làm rõ hơn việc áp dụng phương pháp dự báo trong nghiên cứu quan hệ
quốc tế vào một trường hợp cụ thể.
Ý nghĩa thực tiễn: Nếu tách riêng từng quốc gia, có thể thấy rằng cả Trung
Quốc và Nhật Bản đều đang nắm trong tay một sức mạnh kinh tế, quân sự to lớn, có
khả năng chi phối tình hình khu vực Đông Bắc Á trong giai đoạn hiện nay. Do đó,
quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực Đông Bắc Á
và tác động không nhỏ tới khu vực Đông Nam Á. Sự tác động này có thể tốt hoặc
xấu đối với các quốc gia Đông Nam Á tùy vào từng giai đoạn và từng lĩnh vực
trong mối quan hệ giữa hai quốc gia này. Bên cạnh đó, hai nước này cũng đang
cạnh tranh ảnh hưởng mạnh mẽ tại khu vực Đông Nam Á. Việc phân tích mâu thuẫn
trong quan hệ hai nước và cạnh tranh ảnh hưởng của hai nước tại Đông Nam Á có
thể cho ta nắm bắt rõ hơn định hướng chính sách trong thời gian tới của từng quốc
gia đối với khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ đó, Việt
Nam có thể đưa ra các quyết định phù hợp trong quan hệ với Nhật Bản và Trung
Quốc.
2.Lịch sử nghiêncứu vấn đề
QuanhệNhật–Trung trong suốt chiều dài lịch sử nói chung và sau chiến tranh
lạnh nói riêng không phảilàchủđềmới,nhưngđâylàvấnđềlớn, và phứctạp. Từ sau khi
chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991, từ “hai cực” đối đầu, quan hệ của các nước sau
chiến tranh lạnh mang tính chất hợp tác nhiều hơn đã tạo ra một môi trường quốc tế
8
mới năng động nhưng cũng rất nhiều diễn biến phức tạp. Quan hệ giữa Nhật Bản và
Trung Quốc trong giai đoạn hậu chiến tranh lạnh cũng có rất nhiều thay đổi trên tất
cả các lĩnh vực.Rất nhiềucôngtrình,bàiviết ởcả trongnướcvà ngoàinước đã đềcập
đến mối quan hệ giữa hai cường quốc tại Châu Á này.
Với
các
công
sách:QuanhệNhậtBản–
trình
ởtrongnước,vềchủđềtrên,đángchúý,cócuốn
Trung
QuốctừsauChiến
tranhThếgiớilần
thứIItớinay,tácgiảNguyễnThanhBình, NhàxuấtbảnKhoa học Xã hộinăm2004.Công
trìnhnàytậptrungphântíchtương
đốitoàndiện
mốiquanhệNhậtBản-
TrungQuốctrênnhiềulĩnhvựckinhtế,anninh,chínhtrịtừnăm19452002(quátrìnhđàmphán,tiếntrìnhbìnhthườnghóaquanhệNhật-Trungvà
quanhệkinhtếgiữahainướctừkhibìnhthườnghóaquanhệtừnăm1972đếncuối
nhữngnăm1990). Từ giai đoạn sauChiếntranhLạnh, tác giả tập trung nghiên cứu
quan hệ kinh tế của hai nước. Bên cạnh đó,còncócông trình:QuanhệTrung–
độngcủanótớiViệtNam,doPGS.
ASEAN–NhậtBảntrongbốicảnhmớivàtác
VũVănHàchủbiên,Nhàxuấtbản
Khoa
học
Xã
TS
hộixuất
bảnnăm2007.Đâylàcôngtrìnhphântíchtrongquanhệsongphươngvàđaphương
giữabathựcthểTrungQuốc–ASEAN–NhậtBản.Ởđây,quanhệcủa
hai
nướcNhật–
Trungđượcđềcậptrong một phần nhỏ của cuốn sách. Tập trung nghiên cứu về
lĩnh vực chính trị tại khu vực, tác giả Trần Anh Phương có cuốn sách Chính
trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, Nhàxuấtbản Khoa học Xã
hộixuất bảnnăm2007. Cuốn sách đã có những phân tích, đánh giá thực trạng diễn
biến một số vấn đề chính trị cơ bản ở khu vực Đông Bắc Á trong bối cảnh quốc tế
sau chiến tranh lạnh. Ngoài ra cuốn sách cũng có những dự báo về các cặp quan
hệ đến năm 2015.
Ởnướcngoài, tác giả KazukoMori có rất nhiều công trình nói về mối quan hệ
giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Trong đó, tháng 3 năm 2007, trong tạp chí nghiên
cứu Châu Á hiện đại (Modern Asian Studies Review), tác giả có bài viết với tựa đề
Mối quan hệ mới giữa Nhật Bản và Trung Quốc: một sự cạnh tranh yếu và ảm
9
đạm. Trong bài viết, Kazuko Mori có chia mối quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật
Bản thành bốn giai đoạn. Giai đoạn một là giai đoạn bình thường hóa quan hệ; giai
đoạn hai, những năm 1980 được tác giả cho rằng là thời kỳ “trăng mật” trong quan
hệ của hai Quốc gia. Giai đoạn ba là giai đoạn thay đổi mang tính kết cấu trong
mối quan hệ hai nước từ giữa những năm 1980 đến những năm 1990. Cuối cùng
tác giả có đề cấp đến kỷ nguyên mới trong quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc,
cũng là giai đoạn cuối cùng trong bài viết. Cùng với tác giá Kenichiro Hirano,
Giáo sư Kazuko Mori đã biên soạn công trình mang tên Một Đông Á mới hướng
tới Cộng đồng khu vực, đây là một ấn phẩm của trường Đại học Quốc gia
Singapore, công bố năm 2007. Ấn phẩm chia làm chín chương, mỗi chương được
viết bởi một tác giả khác nhau, tập trung nghiên cứu về việc liệu có thành lập được
cộng đồng Đông Á hay không. Mỗi chương là một bài viết về một đề tài khác
nhau liên quan đến khu vực Đông Á trên các bình diện phong phú. Trên tạp chí
nghiên cứu Trung Quốc đương đại (The Journal of Contemporary China Studies),
tác giả KazukoMori có bài viết Xem xét lại 40 năm sau khi bình thường hóa quan
hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Bài viết cũng đề cập tới những tranh cãi và
những vấn đề chưa thể giải quyết được trong quan hệ giữa hai cường quốc Châu Á
này. Bài viết cho thấy những dấu hiệu tiêu cực trong quan hệ của hai nước trong
năm 2012 do liên quan tới việc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.Nhìn
chung các công trình đều có cái những cái nhìn sắc bén, phân tích sâu về quan hệ
giữa Trung Quốc và Nhật Bản trên tất cả các lĩnh vực trong mỗi giai đoạn, cả mặt
tích cực và tiêu cực. Các công trình đều có những đóng góp to lớn trong nghiên
cứu quan hệ quốc tế nói chung và nghiên cứu về Trung Quốc, Nhật Bản nói riêng.
Tuy nhiên, luậnvănnàytậptrungnghiên cứuvà phân tích những mâu thuẫn
trong quan hệ Nhật Bản–Trung Quốc từsauChiếntranhLạnhtớinay. Những mâu
thuẫn này tạo ra những trở ngại, và gây ra nhiều tranh cãi giữa hai quốc gia tạo nên
khó khăn trong việc thiết lập một mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước Trung Quốc và
Nhật Bản. Những mâu thuẫn đã, đang và còn có thể tiếp tục ảnh hướng xấu tới quan
hệ của hai quốc gia trên nhiều lĩnh vực.
10
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Luâ ̣n văn nghiên c ứu về những mâu thuẫn, gây nên
khó khăn, ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ giữa hai nước Trung – Nhâ ̣t. Những mâu
thuẫn này diễn ra trên tất cả các lĩnh vực và ở các mức độ khác nhau.
Phạm vi nghiên cứu : Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên c ứu những mâu thu ẫn còn
tồ n ta ̣i trong quan hê ̣ giữa Trung Quố c và Nhật Bản từ sau khi chi ến tranh lạnh kết
thúc đến hế t năm 2012. Trong quá trình nghiên cứ u, luâ ̣n văn có sự so sánh , phân
tích giữa quan điểm của mỗi nước về từng vấn đề riêng lẻ. Đồng thời, luận văn cũng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và Tạp chí
Tiếng Việt
1. ĐỗThịÁnh(2008),NgoạigiaokinhtếcủaNhậtBảntrongbốicảnhhộinhậpĐôngÁ:
chiếnlượccạnhtranh
vàđiềuchỉnhđốivớiTrungQuốc,TạpchíNghiêncứuĐông
BắcÁ,số2
2. NgôXuân Bình(2000), chủbiên,ChínhsáchđốingoạicủaNhậtBảnsauchiếntranh
lạnh,Nxb.Khoahọcxã hội,Hànội.
3. NgôXuânBình(2008),ChínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiĐôngÁ-TháiBình
Dương,TạpchíNghiêncứuĐôngBắcÁ(số2)
4. NguyễnThanhBình(2008),30nămhợptáckinhtếNhậtBản–TrungQuốc,Tạpchí
NghiêncứuĐôngBắcÁ,số9.
5. Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật-Trung từ sau chiến tranh thế giới II
đến nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà nội.
6. ĐỗMinhCao(2007),QuanhệNhật-Trungxungquanhvấnđềnănglượng,Tạpchí
NghiêncứuĐôngBắcÁ,số 4.
7. ĐỗMinhCao(2009),TrungQuốcvàanninhBiểnĐông,TạpchíNghiêncứuĐông
BắcÁ, số2.
11
8. ĐỗMinhCao(2005),HợptácnănglượngNga–Trungnhữngnămđầuthếkỷ,Tạpchí
NghiêncứuChâuÂu,số 4.
9. ĐỗMinhCao(2009),Nhật–Trung:nhữngtrởngạitiềmtàngtrongquanhệsong
phương,TạpchíNghiêncứuĐôngBắcÁ,số10.
10.ĐỗMinhCao(2007),ĐềnYasukunivà quanhệ Nhật–Trungtrongthậpniênđầuthế
kỷ XXI, TạpchíNghiêncứuĐôngBắcÁ,số 9.
11. Hồ Châu (2002), Xu hướng phát triể n của Nhâ ̣t Bản và Quan hê ̣ Nhâ ̣t – Trung,
Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4.
12. Hồng Dương (2001), Đền Yasukuni và các cuộc viếng thăm của Thủ tướng
Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5(35), tr. 60-64.
13. NgôHồngDiệp(2007),XáclậpvaitròanninhchínhtrịcủaNhậtBảnởĐôngNam
ÁtrongthậpniênđầuthờikỳsauChiếntranhLạnh,TạpchíNghiêncứuĐôngBắc
Á(số5),tr.24-28.
14.Nguyễn Duy Dũng (2006), Điều chỉnh chiến lược đối ngoại của Nhật Bản trong
bối cảnh quốc tế mới, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10(70), tr.19-24.
15.TrầnAnhĐức(2008),MộtsốtrởngạitrongquanhệNhật–TrungtừsauChiến
tranhLạnhđếnnay,TạpchíNghiêncứuĐôngBắcÁ(số3),tr.22-27.
16. Nguyễn Hoàng Giáp (1997), “Một số điều chỉnh trong chính sách Đông Nam
Á của Nhật Bản những năm 90”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 19
17.VũVănHà(2007),Quanhệ
TrusngQuốc–ASEAN–NhậtBảntrongbốicảnhmớivà
tácđộngcủanótớiViệtNam,Nxb.Khoahọcxã hội, Hànội.
18. Trần Bách Hiếu (2009), “Chính sách đối ngoại của Nga, Trung Quốc và Nhật Bản
trong cục diện chính trị Đông Á những năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu
Đông Bắc Á, số 11
19. Hoàng Thị Minh Hoa (2008), “Chính sách đối ngoại Đông Nam Á của Nhật Bản
và ảnh hưởng của nó đối với ba nước Đông Dương giai đoạn sau chiến tranh lạnh”,
Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6
20. Nguyễn Thu Hương (2007), Vài nét về tình hình Trung Quốc năm 1996, Tạp
chí Nghiên cứu Quốc tế, số 16.
12
21.Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), 2003, Trung Quốc cải cách mở cửa, những bài
học kinh nghiệm, Nxb Thế giới, Hà Nội.
22. Trần Khánh (2008), “Can dự và cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung ở Đông Nam
Á trong thập niên đầu thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 12
23. Trần Hoàng Long (2007), Quan hệ Nhật – Trung hiện nay: Thách thức và
triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7.
24. Trần Hoàng Long (2013), Những vấn đề lịch sử trong quan hệ Nhật Bản Trung Quốc, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản - Viện Nghiên cứu Đông Bắc
Á.
25. HoaLý(2008),ThỏathuậnNhậtBản–TrungQuốc“cùngkhaithác”tạibiểnHoa
Đông–mộtsựlựachọnthôngminh,TạpchíNghiêncứuĐông BắcÁ,số7.
26. Hoàng Khắc Nam, Chủ nghĩa tự do trong quan hệ quốc tế: Những luận điểm
chính và sự đóng góp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học
Xã hội và Nhân văn, số 1
27. Trần Thị Nhung (2007), Hợp tác Đông Á: Thành tựu và vấn đề, Tạp chí nghiên
cứu Đông Bắc Á, số 3.
28.Nguyễn Ngọc Nghiệp (2007), Vì sao Nhật Bản muốn sửa đổi điều 9 Hiến pháp,
Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8.
29. Trầ n Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh
lạnh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
30.Trần Anh Phương (2008), Các quan hệ quốc tế trọng yếu tại khu vực Đông Bắc
Á năm 2007, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1.
31. Trần Anh Phương (2009), Chính trị đối ngoại Đông Bắc Á 2008: Bức tranh
sáng tối hai màu, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1
32.ĐứcMinhHoàiPhương(2009), VấnđềđềnYasukuni,Tạpchínghiên cứuĐôngBắc
Á, số2.
33.HàPhương,TriểnvọngmớitrongquanhệTrungViệtNam,ngày3/3/2007.
13
Nhật,BáođiệntửĐảngCộngsản
34. Đỗ Trọng Quang (2007), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản tại châu Á,
Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8.
35. Lê Văn Sang (2003), Vai trò đầu tầu thúc đẩy kinh tế Đông Á của Nhật Bản
trong thế kỷ 21, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2.
36.Lê Văn Sang, Đào Lê Minh (Chủ biên) (1999), Kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
37. Nguyễn Xuân Thắng, Đặng Xuân Thanh, đồng chủ biên, (2013), Kinh tế, chính
trị Đông Bắc Á giai đoạn 2001 – 2020, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Chính sách của chính quyền Obama đối với
Trung Quốc trong lĩnh vực an ninh-quân sự”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số
1(92)
39.Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản những bước thăng trầm trong lịch
sử, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội,
40.Nguyễn Hồng Yến (2007), Tranh chấp quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) trong
quan hệ Trung - Nhật và khả năng giải quyết, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số
16.
41.TTXVN (2009), Các vấn đề biển đảo và tranh chấp chủ quyền ở Đông Á, Tài
liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10-9.
42. TTXVN (2010),Giảiphápchotranhchấplãnh thổgiữaNhậtBảnvà TrungQuốc,
Tàiliệuthamkhảođặcbiệt, ngày 2-10.
43. TTXVN (2006), Tranh chấp khai thác dầu khí Trung – Nhật ở biển Hoa Đông,
Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16-4.
44. TTXVN (2006), Tình trạng đối địch âm ỉ giữa Trung Quốc và Nhật Bản, Tài
liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16-4.
45. TTXVN (2008) , Trung – Nhật: quá trình đi tới thỏa thuận “cùng khai thác”
tại vùng biển Hoa Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8-7.
46. TTXVN (2010), Nhật Bản đáp lại sự trỗi dậy của Trung Quốc: can dự trong
khu vực, kiềm chế trên toàn cầu, những nguy cơ xung đột, Tài liệu tham khảo
đặc biệt, ngày 11-4
14
47. TTXVN (2008) , Quan hệ Trung – Nhật đằng sau Hiệp định đảo Điếu Ngư và
Hoa Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 31-7.
48. TTXVN (2006), Ảnh hưởng của việc Nhật Bản tăng cường quan hệ với Đài
loan, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27-3.
49. TTXVN (2010),Nhật Bản: Từ “thoát Á nhập Âu đến xa Mỹ thân Trung
Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 6-1.
Tiếng Anh
50.Barry Schwartz and Mikyoung Kim (2010), “Northeast Asia’s Difficult Past”,
Palgrave Macmillan, England.
51.Kokubun Ryoshi (chủ biên) (1997), Nhật Bản – Mỹ - Trung Quốc – Kịch bản
cho sự hợp tác, Nhà xuất bản TBS –Britanica, Tokyo.
52.Karol Zakowski, Reaction to Popular Pressure or a Political Tool? Different
Interpretations of China’s Policy Regarding Koizumi’s Visits to the Yasukuni
Shrine, Journal of Contemporary Eastern Asia, Volume 11, No.2.
53. Ministry of Foreign Affair of Japan (2010) recent developments in JapanChina Relations: Basic Facts on the Senkaku Islands and the Recent Incidents.
54. Ministry of Foreign Affair of Japan (2010), the Basic View on the
Sovereignty over the Senkaku Island.
55. Mori.KazuKo(2012),
Reconsidering Forty Years after Sino-Japanese
Diplomatic Normalization, The Journal of Contemporary China Studies, Vol.2,
No. 1.
56.Mori. KazuKo (2007), New Relations between China and Japan: A Gloomy,
Frail Rivalry, Modern Asian Studies Review, vol.2
57.Okuyama. Michiaki (2009), the Yasukuni shrine problem in the East Asian
context: religion and politics in modern Japan, Nanzan Institute for Religion
and Culture, Nanzan University, Nagoya, Japan.
58. Reinhard Drifte(2013), “The Senkaku/ Diaoyu islands territorial dispute
between Japan and China: between the materialization of the “China threat”
and Japan “reversing the outcome of world war II?”,UNISCI Discussion paper,
N0 32, University of Newcastle.
15
Internet
Tiếng Việt
16
59. An Bình, Trung-Nhật-Hàn ganh nhau giành ảnh hưởng tại Đông Nam Á, Báo điện
tử Dân Trí, đăng ngày 7/10/2013.
60.An Linh, Thủ tướng Nhật Bản thăm Trung Quốc và Hàn Quốc: Chuyến đi lịch sử
trong nỗ lực làm quan hệ “tan băng”, báo điện tử Quân đội Nhân dân,
http://119.15.167.94/qdndsite/vi-vn/61/43/the-gioi/thu-tuong-nhat-ban-tham-trungquoc-va-han-quoc-chuyen-di-lich-su-trong-no-luc-lam-quan-he-tanbang/3026.html, đăng ngày 08/10/2006.
61.Báo Công an Nhân dân,Thủ tướng Nhật Yasuo Fukuda thăm Trung Quốc: Mùa
xuân đã đến trong quan hệ Trung - Nhật, đăng ngày
10/01/2008
62.Báo điện tử Sài Gòn Giải phóng,Quan hệ Trung – Nhật: Bước vào giai đoạn mới
ổn định, , đăng ngày 06/05/2008
63.Báo điện tử VTC News,Tam giác Trung - Mỹ - Nhật và những ẩn số bão táp,
đăng ngày 08/08/2011
64.Báo điện tử Vietnam plus,Tân thủ tướng Nhật sẽ không đàm phán về Senkaku,
đăng ngày 17/12/2012
65.Báo Người lao động, Trung Quốc mắng mỏ Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản,
đăng ngày 01/08/2012
66.Báo tin nhanh Việt Nam (VNexpress), Trung Quốc tăng mạnh ngân sách quốc
phòng, đăng ngày 4/3/2012
17
67.Biển Đông: Địa chiến lược và tiềm năng kinh tế, Báo điện tử Nghiên cứu biển
Đông, ngày 5/5/2011
68.Nguyễn Thanh Bình , Cơ cấu ngoại thương Nhật – Trung trong thời gian qua,
Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, />đăng ngày 13/12/2012
69.Bộ Công thương, Viện nghiên cứu Chiến lược, chính sách Công nghiệp, “Quan hệ
kinh tế thương mại của Trung Quốc – ASEAN trong năm 2012”,
đăng ngày
20/08/2012
70.Bộ ngoại giao, Hiệp ước Thân Thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á,
/>s131113050929, đăng ngày 13/11/2013.
71.Tạp chí Tài chính,Căng thẳng quan hệ thương mại Nhật – Trung, dẫn nguồn
TTVN/Bloomberg, đăng ngày 18/09/2012
72. Đài Loan kêu gọi giải quyết ôn hoà tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku, Báo Đài Á
Châu tự do, đăng ngày 7/9/2012
73. Đối thoại ASEAN- Nhật Bản, WTO hội nhập kinh tế quốc tế,
đăng
ngày 13/5/2011
74. Hoàng Phương, Nhật quốc hữu hóa 4 đảo ở Senkaku, Báo Người lao động,
đăng ngày 11/09/2012.
18
75.Khôi Nguyên, “Nhật Bản – Trung Quốc: Kinh tế "nóng", chính trị "lạnh"”, Tin
nhanh Năng lượng mới (Petrotimes), />
76.Linh Phương, “Tàu Trung Quốc xâm nhập Senkaku, "nắn gân" tân Thủ tướng
Nhật”, Báo điện tử tin nhanh năng lượng mới, ngày đăng
21/12/2012
77. Linh Phương, Tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư: Những diễn biến mới
nhất, Báođiện tử tin nhanh năng lượng mới, đăng ngày 23/09/2012
78.Nhật Bản và Đài Loan tăng cường hợp tác kinh tế, Báo điện tử Vietnam plus,
đăng ngày 22/09/2011
79.Trần Hoàng Long, Những vấn đề lịch sử trong quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc,
Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, ,
ngày đăng 17/01/2013
80.Trần Hoàng Long, Những tranh cãi liên quan tới vấn đề lịch sử giữa Nhật BảnTrung Quốc trong giai đoạn Thủ tướng Koizumi cầm quyền (2001-2006), Trung
tâm Nghiên cứu Nhật Bản, , ngày
đăng 12/11/201
81.Thu Trà (Theo WSJ), Trung - Nhật: Nghi kỵ sâu thêm, Báo điện tử Tin mới,
đăng ngày
11/08/2012.
82.Trần Văn Thọ, “Trung Quốc và Nhật Bản trong trật tự mới Á châu”,
đăng
ngày 14/5/2011
19
83.Việt báo,Nhiều ý kiến phản đối mở rộng Hội đồng Bảo an, đăng ngày
14/7/2005
Tiếng Anh
84.Kate Allen, The FT’s year in charts, FT data,
/>
85.Ross, R., Managing a Changing of Relationship: China’s Japan Policy in the
1990s, 09/ 1996
86.Energy Information Administration, East China Sea,
file:///Z:/PRJ/NewCABs/V6/East_China_Sea/Full.html, 03/2008
20