Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương của hệ sinh thái lúa nước do biến đổi khí hậu ở cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.82 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------------

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG ĐỐI
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ
Lê Thị Hƣờng
CẦN
THƠ
(Sản phẩm thuộc hợp đồng số: 180112/FIRM-CBCC ký ngày 18/01/2012)

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA
HỆ SINH THÁI LÚA NƢỚC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CẦN THƠ
Tên và mã số dự án: Dự án “Tăng cƣờng năng lực quốc gia ứng phó với biến
đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ và KS phát thải khí nhà kính”
(thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng) - 00060851
Tên gói thầ u : Tƣ vấn xác định các phƣơng án thích ứng và phòng ngừa tác
động của Biến đổi khí
hậu cho
tỉnh
Cần Thơ
LUẬN
VĂN
THẠC
SĨ KHOA HỌC
Nhà thầu: Trung tâm Môi trƣờng Đô thị và Công nghiệp

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG ĐẾN
NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN DO BIẾN ĐỔI KHÍ
Hà Nội - 2014
HẬU THÀNH


PHỐ CẦN THƠ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------------------

Lê Thị Hƣờng

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA
HỆ SINH THÁI LÚA NƢỚC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CẦN THƠ

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trƣờng

Mã số

: 60 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Dƣơng Hồng Sơn

Hà Nội, 2014


Lời cảm ơn
Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong
thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới
thầy hướng dẫn là PGS. TS. Dương Hồng Sơn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí
tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã giúp đỡ tác giả có được những ý tưởng ban
đầu về đề tài cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Khóa luận.
Thầy đã luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn
thành luận án.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi
trường, các thầy cô trong bộ môn Quản lý Môi trường đã cung cấp các kiến thức
khoa học về môi trường và kiến thức các ngành khoa học khác, những kiến thức đó
sẽ tạo tiền đề cho tác giả trong quá trình học tập và công tác sau này.
Để hoàn thành khoá luận này tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của đồng nghiệp, sự động viên và tạo mọi điều kiện của gia đình, bạn bè.
Hà Nội, ngày

tháng

TÁC GIẢ

Lê Thị Hƣờng

năm 2014


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TP. CẦN THƠ ...................................................... 4
1.1

Tổng quan về biến đổi khí hậu .................................................................... 4

1.1.1 Các khái niệm chung ............................................................................... 4
1.1.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái lúa nước ...................... 6

1.2

Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ......................... 8
1.2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước..................................................... 8
1.2.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới................................................. 11
1.2.3 Các công trình nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu ............................... 19

1.3

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở TP. Cần Thơ ................................... 21
1.3.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21
1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................... 24

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 32
2.1

Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 32

2.2

Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 32
2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu, số liệu ...................................... 32
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu dựa trên khung tiếp cận chung của IPCC ...... 32
2.2.3 Phương pháp kế thừa ............................................................................. 33
2.2.4 Phương pháp GIS .................................................................................. 33

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 35

3.1

Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ở TP. Cần Thơ .................................. 35
3.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ ............................................. 35
3.1.2 Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa ........................................ 36
3.1.3 Kịch bản nước biển dâng ....................................................................... 37

3.2

Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của hệ sinh thái lúa nƣớc do biến

đổi khí hậu ở TP. Cần Thơ..................................................................................... 39
3.2.1 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương ......................................... 39

i


3.2.2 Lựa chọn bộ chỉ thị ................................................................................ 44
3.2.3 Các bước tính toán ................................................................................ 47
3.3

Đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái lúa

nƣớc ở TP. Cần Thơ .............................................................................................. 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 65

ii



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Các tác động chính của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái lúa nƣớc ............. 7
Bảng 2. Một số chỉ tiêu về hiện trạng dân số ở TP. Cần Thơ.................................. 25
Bảng 3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 ............................................................. 26
Bảng 4. Tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001-2010 ................................................. 27
Bảng 5. Đóng góp vào GDP của các ngành ........................................................... 28
Bảng 6. Mức tăng nhiệt độ (0C ) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch
bản phát thải trung bình (B2) ................................................................................. 35
Bảng 7. Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát
thải trung bình (B2) ............................................................................................... 36
Bảng 8. Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình B2 (cm) .............. 37
Bảng 9. Diện tích ngập trong thời kỳ tƣơng lai theo kịch bản biến đổi khí hậu tƣơng
ứng với các mức ngập khác nhau ở TP. Cần Thơ (km2) ......................................... 37
Bảng 10. Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ phơi lộ (E) ........................................ 44
Bảng 11. Số liệu đầu vào của chỉ số tính nhạy cảm (S) .......................................... 45
Bảng 12. Số liệu đầu vào của chỉ số khả năng thích ứng (AC) .............................. 47
Bảng 13. Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số E
trong điều kiện hiện tại .......................................................................................... 49
Bảng 14. Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số S
trong điều kiện hiện tại .......................................................................................... 50
Bảng 15. Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số AC
trong điều kiện hiện tại .......................................................................................... 51
Bảng 16. Các giá trị chỉ thị trong điều kiện hiện tại ............................................... 52
Bảng 17. Các giá trị E, S, AC và VI trong điều kiện hiện tại .................................. 53
Bảng 18. Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số E kịch bản 2020 ........................................................................................................ 55
Bảng 19. Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số S kịch bản 2020 ........................................................................................................ 56

iii



Bảng 20. Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số AC
- kịch bản 2020 ...................................................................................................... 57
Bảng 21. Các giá trị chỉ thị - kịch bản 2020 ........................................................... 58
Bảng 22. Các giá trị E, S, AC và VI - kịch bản 2020 ............................................. 58
Bảng 23. Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ phơi lộ (E) trong điều kiện hiện tại ... 67
Bảng 24. Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ nhạy cảm (S) trong điều kiện hiện tại 68
Bảng 25. Số liệu đầu vào của chỉ số khả năng thích ứng (AC) trong điều kiện hiện
tại .......................................................................................................................... 69
Bảng 26. Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ phơi lộ (E) – kịch bản 2020 .............. 70
Bảng 27. Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ nhạy cảm (S) – kịch bản 2020 ........... 71
Bảng 28. Số liệu đầu vào của chỉ số khả năng thích ứng (AC) – kịch bản 2020 ..... 72

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Bản đồ hành chínhTP. Cần Thơ ................................................................ 22
Hình 2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất TP. Cần Thơ năm 2010.............................. 34
Hình 3. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TP. Cần Thơ đến năm 2020....................... 34
Hình 4. Mức tăng nhiệt độ vào năm 2020 so với thời kỳ 1980 – 1999 kịch bản B2
cho TP. Cần Thơ ................................................................................................... 35
Hình 5. Mức tăng lƣợng mƣa (%) vào năm 2020 so với thời kỳ 1980-1999 ở TP.
Cần Thơ ................................................................................................................ 36
Hình 6. Bản đồ ngập lụt TP. Cần Thơ - kịch bản nền ............................................. 38
Hình 7. Bản đồ ngập lụt TP. Cần Thơ ứng với mực nƣớc biển dâng 9cm............... 39
Hình 8. Quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng ................................................... 41
Hình 9. Bản đồ mức độ tổn thƣơng của hệ sinh thái lúa nƣớc do nguy cơ ngập lụt ở
TP. Cần Thơ ......................................................................................................... 54
Hình 10. Bản đồ mức độ tổn thƣơng của hệ sinh thái lúa nƣớc do nguy cơ ngập lụt ở
TP. Cần Thơ .......................................................................................................... 59


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CTMTQG

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

EEA

Cơ quan môi trƣờng Châu Âu

IPCC

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

KT-XH

Kinh tế - xã hội


Sở NN&PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

SOPAC
TP

Uỷ ban Khoa học Địa lý ứng dụng Nam Thái Bình
Dƣơng
Thành phố

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc

UNEP

Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc

vi


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết
BĐKH mà trƣớc hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nƣớc biển dâng đang là
một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. BĐKH tác
động lên các lĩnh vực: tài nguyên, môi trƣờng, KT-XH, sức khỏe cộng đồng, hạ
tầng cơ sở, quy hoạch đô thị, nông nghiệp, thủy sản, đa dạng sinh học,…trên phạm
vi toàn cầu, đe dọa sự tồn tại của Trái đất, của nhân loại và “đòi hỏi thế giới phải
hành động ngay, nhanh chóng hơn bao giờ hết, khi chƣa quá muộn” (UNDP, 2007).

Trong vòng hai thập kỷ gần đây, số lƣợng thiên tai trên trái đất đã tăng lên
gấp 4 lần, từ mức trung bình 120 thiên tai mỗi năm vào đầu những năm 1980 lên
gần 500 thiên tai mỗi năm nhƣ hiện nay (theo báo cáo của OXFAM có tiêu đề “Báo
động Khí hậu”). Số lƣợng ngƣời dân trên thế giới bị ảnh hƣởng trực tiếp từ thiên tai
cũng tăng từ 174 triệu ngƣời mỗi năm trong giai đoạn 1985 đến 1994 lên 254 triệu
ngƣời mỗi năm trong giai đoạn 1995 đến 2004. Số lƣợng các trận lũ lụt trung bình
một năm hiện nay đã tăng cao gấp 6 lần so với năm 1980. Các thiên tai cứ xảy ra
liên tiếp, cho dù là những thiên tai nhỏ, cũng có thể đẩy ngƣời dân nghèo và cộng
đồng của họ rơi vào vòng xoáy mà rất khó có thể gƣợng lại đƣợc. Các nƣớc giàu lại
làm tình hình tồi tệ thêm khi mà thƣờng chỉ ƣu tiên hỗ trợ cho các trƣờng hợp khẩn
cấp do các thiên tai lớn gây ra, hoặc chỉ hỗ trợ cho các quốc gia đƣợc coi là đồng
quan điểm chính trị với họ.
Việt Nam là một trong số những quốc gia chịu nhiều ảnh hƣởng của những
thiên tai liên quan đến khí hậu thời tiết. Tháng 8 năm 2007, Việt Nam phải chịu một
trận bão lớn kèm theo lũ lụt tàn phá nặng nề các tỉnh miền Trung và sau đó đến
tháng 10, cơn bão số 5 (có tên quốc tế là Lekima) đã gây ra sạt lở đất và lũ lụt quy
mô lớn chƣa từng có trong vòng 20 năm qua.
Theo “Kịch bản Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam” của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng năm 2012, khu vực bờ biển của ĐBSCL, ứng với kịch bản
phát thải cao, đến năm 2050 mực nƣớc biển có thể dâng lên từ 26cm đến 32cm và
cuối thế kỷ có thể tăng lên 79cm đến 105cm. Cũng theo kịch bản này, nhiệt độ trung

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Kịch bản BĐKH và nước biển dâng


cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
2.

Đại học Cần Thơ (2012), Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với BĐKH của

thành phố Cần Thơ.
3.

Sở Giao thông TP. Cần Thơ (2010), Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải

TP. Cần Thơ đến năn 2020.
4.

Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ (2010), Báo cáo tổng kết tình hình KTXH và

kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn 2011- 2015 của các quận/huyện.
5.

Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với

BĐKH giai đoạn 2010- 2015.
6.

Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-

xã hội TP. Cần Thơ thời kỳ 2006- 2020.
7.

Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (2010), Biến đổi khí hậu


và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8.

Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng – ADB (2011), Nghiên

cứu tác động BĐKH và đề xuất giải pháp thích ứng ở Đồng bằng sông Cửu Long,
Dự án ADB No TA - 7377 - VIE.
9.

Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (2011), Tài liệu hướng

dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng,
Nhà xuất bản TNMT và bản đồ Việt Nam.
10.

Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2012), Những kiến thức

cơ bản về biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Việt
Nam.

Tiếng Anh
11.

Adger, W. N. (1996), “Approaches to vulnerability to climate change”,

Global Environmental Change, Working Paper 96-05, Centre for Social an

65



Economic Research on the Global Environment, University of East Anglia and
University College London,
12.

IPCC (2007), Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment

Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Core Writing Team,
Pachauri, R.K. and Reisinger, A. (Eds.) IPCC, Geneva, Switzerland. pp 10.
13.

Iyengar and Sudarshan (1982), A Method of Classifying Regions from

Multivariate Data, pp. 1–5.
14.

UNISDR (2009), Global assessment report on disaster risk reduction.

66



×