Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông bến hải – thạch hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 58 trang )














































ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





Vũ Thị Hòa



ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ ĐẾN
KINH TẾ - XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU








LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



Hà Nội - 2013




















ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




Vũ Thị Hòa


ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ ĐẾN
KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU


Chuyên ngành: Thủy văn học
Mã số: 60 44 0224


LUẬN VĂN THẠC SĨ



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THANH SƠN




Hà Nội - 2013
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1

Chƣơng 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN , KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC
SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN 3
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 3
1.2. ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO 4
1.3. ĐỊA CHẤT THỔ NHƢỠNG 5
1.4. THẢM PHỦ THỰC VẬT 6
1.5. KHÍ HẬU 6
1.5.1. Mƣa 6
1.5.2. Nhiệt độ không khí 7
1.5.3. Độ ẩm tƣơng đối 7
1.5.4. Bốc hơi 7
1.5.5. Số giờ nắng 7
1.5.6. Gió và bão 7
1.6. THỦY VĂN 8
1.7. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 10
1.7.1. Dân số 10
1.7.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh 11
1.7.3. Cơ sở hạ tầng
11
1.8. LŨ LỤT VÀ NHỮNG TỔN THƢƠNG TRÊN LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI
- THẠCH HÃN 12
Chƣơng 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN

THƢƠNG DO
LŨ 15
2.1. TỔNG QUAN 15
2.1.1. Khái niệm chung về tính dễ tổn thƣơng 15
2.1.2. Tổn thƣơng do lũ lụt 17
2.1.3. Sự cần thiết để đánh gía tính tổn thƣơng lũ 17
2.1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 19

2.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 20
2.2.1. Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ 20
2.2.2. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ cho lƣu
vực sông Bến Hải - Thạch Hãn 23
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG DO LŨ LƢU
VỰC SÔNG THẠCH HÃN- BẾN HẢI TỈNH QUẢNG TRỊ 25
3.1. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CỘNG ĐỒNG 25
3.1.1. Phân tích bản đồ nguy cơ lũ 1% để lựa chọn các vùng có nguy cơ tổn
thƣơng 25
3.1.2. Xử lý phiếu điều tra 30
3.2 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỰ PHƠI NHIỄM CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG
TRƢỚC NGUY CƠ LŨ 37
3.3 BẢN ĐỒ TỔN THƢƠNG 40
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHỤ LỤC 46
Phụ lục 1 46
Phụ lục 2 51



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 3
Hình 1.2 Sơ đồ mạng lƣới sông ngòi khu vực nghiên cứu 8
Hình 1.3 Những thiệt hại về kinh tế do lũ lụt gây ra trong những gần đây 13
Hình 1.4 Những thiệt hại về ngƣời do lũ lụt gây ra trong những năm gần đây 13
Hình 2.1 Các bƣớc xác định tính dễ bị tổn thƣơng do lũ 23
Hình 3.1 Bản đồ độ sâu ngập lụt ứng với tần suất 1% 26
Hình 3.2 Bản đồ vận tốc đỉnh lũ với tần suất 1% 27
Hình 3.3 Bản đồ thời gian ngập với tần suất 1% 28

Hình 3.4 Bản đồ nguy cơ lũ với tần suất 1% 30
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiên nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng 31
Hình 3.6 Biểu đồ biểu diến phần trăm số hộ dân cƣ có nguy cơ lũ 32
Hình 3.7 Biểu đồ gia tăng thiệt hại của các yếu tố vật lý 32
Hình 3.8 Biểu đồ phần trăm yếu tố gây ra thiệt hại 33
Hình 3.9 Biểu đồ nhận thức của ngƣời dân về phòng lũ 33
Hình 3.10 Bản đồ thể hiện khả năng chống chịu của cộng đồng 36
Hình 3.11 Bản đồ sự phơi nhiễm của các đối tƣợng trƣớc nguy cơ lũ 40
Hình 3.12 Bản đồ tổn thƣơng do lũ lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn 42



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mƣa bình quân nhiều năm (mm) 6
Bảng 1.2 Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm (
0
C) 7
Bảng 1.3 Các đặc trƣng hình thái các lƣu vực sông Quảng Trị 9
Bảng 1.4 Phân bố dân số vùng nông thôn theo huyện ở Quảng Trị 10
Bảng 3.1 Trọng số của các yếu tố tạo lên nguy cơ lũ 29
Bảng 3.2 Định lƣợng hóa các phƣơng án trả lời của phiếu điều tra 35
Bảng 3.3 Tính dễ tổn thƣơng của nhóm sử dụng đất 38
Bảng 3.4 Ma trận tính toán sự lộ diện các đối tƣợng trƣớc lũ 39
Bảng 3.5 Ma trận tính toán mức độ tổn thƣơng do lũ 41















BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT


IPCC
Intergovermental Panel on Climate
Change (Ban Liên chính phủ về Biến
đổi khí hậu)
ISDR
International Strategy for Disaster
Reduction (Chiến lƣợc giảm nhẹ thiên
tai quốc tế)
SAR
Second Assessment Report (Báo cáo
đánh giá lần II)
TAR
Third Assessment Report (Báo cáo
đánh giá lần III)
UNDP
United Nations Depvelopment
Programme (Chƣơng trình Phát triển
Liên hợp quốc)
UNESCO





United Nations Emducation, Scientific
and Cultural Organization (Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
Hiệp Quốc)











1



MỞ ĐẦU
Lũ lụt là một trong những tai biến tự nhiên, thƣờng xuyên đe dọa cuộc sống
của ngƣời dân và sự phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta. Nó đã để lại hậu quả hết sức
nặng nề cả về ngƣời và của. Hằng năm có hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, công trình
bị tàn phá, các hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn. Đặc biệt quá trình đô thị hoá
mạnh cùng với sự tác động của Biến đổi khí hậu và tình hình mƣa lớn gây ra ngập
úng với tần suất lớn dần.

Việt Nam là một trong năm nƣớc bị ảnh hƣởng nghiêm trọng của biến đổi
khí hậu và nƣớc biển dâng. Đặc biệt, tỉnh Quảng Trị là nơi chịu ảnh hƣởng nặng nề
của lũ với tần suất và mức độ khốc liệt ngày càng cao. Tính từ năm 1989 đến nay,
trung bình mỗi năm trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có hơn 5.500 ha lúa và 4.200 ha hoa
màu bị thiệt hại, hơn 10.000 tấn lƣơng thực bị hƣ hỏng. Lũ cũng đã làm cho 233
ngƣời chết; 777 ngƣời bị thƣơng; hơn 23.000 ngƣời bị dịch bệnh. Tổng thiệt hại hơn
6.270 tỷ đồng [8]. Để tăng cƣờng ứng phó với lũ lụt ngoài các biện pháp công
trình (đê kè, hồ

chứa cắt lũ thƣợng lƣu, ) thì các biện pháp phi công trình đóng vai
trò rất quan trọng, mà

phần lớn trong số đó có tính dài hạn và bền vững nhƣ các
biện pháp quy hoạch sử

dụng đất và bố trí dân cƣ, nâng cao nhận thức của ngƣời
dân. Mặt khác, ứng phó

nhanh với lũ lụt bằng các biện pháp tức thời nhƣ cảnh báo,
dự báo vùng ngập, di dời

và sơ tán dân cƣ đến khu vực an toàn, đã tỏ ra rất
hiệu quả trong việc hạn chế

những thiệt hại về ngƣời và tài sản.
Do vậy, để đánh giá đƣợc tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt gây ra đối với kinh

tế - xã hội thì hƣớng tiếp cận đa ngành trong công tác quản lý tổng hợp rủi ro thiên

tai là cần thiết để xây dựng các giải pháp nhằm giảm nhẹ tác hại của lũ gây ra. Đây


cũng là lý do dẫn đến sự hình thành luận văn „„Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ
đến kinh tế xã hội lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn trong bối cảnh biến đổi khí
hậu”. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các nhà
hoạch định chính sách đƣa ra những quyết định, chiến lƣợc phát triển bền vững.
Bố cục luận văn bao

gồm:
Mở đầu


2



Chƣơng 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội lƣu vực sông Bến Hải –
Thạch Hãn
Chƣơng 2: Cơ sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt
Chƣơng 3: Đánh giá tính dễ tổn thƣơng do lũ lƣu vực sông Bến Hải – Thạch
Hãn tỉnh Quảng Trị.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Luận văn đã đƣợc hoàn thành tại Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải dƣơng
học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Để hoàn thành
luận văn này tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa, gia
đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt, xin bày tỏ
sự cảm ơn chân thành nhất đến thầy PGS. TS. Nguyễn Thanh Sơn, ngƣời đã tận tình
chỉ bảo, đóng góp cho tác giả rất nhiều ý kiến để hoàn thành tốt luận văn này.


















3



Chƣơng 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BẾN
HẢI – THẠCH HÃN
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Vùng nghiên cứu gồm hai lƣu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn thuộc tỉnh
Quảng Trị với tổng diện tích là 3469 km
2

(chiếm 73% diện tích cả tỉnh) trải dài từ
từ 16

0
18 đến 17
0
11 vĩ độ Bắc, 106
0
32 đến 107
0
24 kinh độ Đông, phía Bắc giáp
tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp lƣu vực sông Ô Lâu và tỉnh Thừa Thiên - Huế,
phía Tây giáp lƣu vực sông Sê Păng Hiêng và Sê Pôn và lãnh thổ Lào, gồm 8
huyện, 1 thành phố và 1 thị xã [8].
Giới hạn vùng nghiên cứu:

Hình 1.1.Bản đồ khu vực nghiên cứu


4



1.2. ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
Vùng nghiên cứu có thế dốc chung từ dãy Trƣờng Sơn đổ ra biển. Do sự
phát triển của các bình nguyên đồi thấp nên địa hình ở vùng này rất phức tạp.
Theo chiều Bắc Nam, phần đồng bằng địa hình có dạng đèo thấp, thung lũng sông
- đèo thấp. Theo chiều Tây - đông, địa hình ở đây có dạng núi cao, đồi thấp,
nhiều nơi theo dạng bình nguyên - đồi, đồng bằng, đồi thấp ven biển. Có thể
phân chia địa hình ở đây theo các dạng đặc trƣng sau [3]:
Vùng cát ven biển: dải cát này chạy dọc từ cửa Tùng đến bãi biển Mỹ
Thuỷ theo dạng cồn cát. Chiều rộng cồn cát nơi rộng nhất tới 3km -4 km, dài đến
35 km. Dốc về 2 phía: đồng bằng và biển, cao độ bình quân của các cồn cát từ

6m - 4 m. Vùng cát có lớp phủ thực vật nghèo nàn. Cát ở đây di chuyển theo
các dạng cát chảy theo dòng nƣớc mƣa, cát bay theo gió lốc, cát di chuyển theo
dạng nhảy do mƣa đào bới và gió chuyển đi; dạng cồn cát này có nguy cơ di
chuyển chiếm chỗ của đồng bằng. Tuy nhiên dạng địa hình này có khả năng cải
tạo thành vùng trồng cây trồng cạn nếu nhƣ có nƣớc để cải tạo
Vùng đồng bằng: ở đây là các thung lũng sâu kẹp giữa các dải đồi thấp
và cồn cát hình thành trên các cấu trúc uốn nếp của dãy Trƣờng Sơn, có nguồn
gốc mài mòn và bồi tụ. Ở đây có các vùng đồng bằng rộng lớn nhƣ:
Đồng bằng hạ du sông Bến Hải, cao độ biến đổi từ 1 – 2.5 m; địa hình
bằng phẳng, đã đƣợc khai thác từ lâu đời để sản xuất lúa nƣớc. Xuôi theo chiều
dài dòng chảy của sông Sa Lung, dạng đồng bằng này có tới gần 8.000 ha.
Đồng bằng dọc sông Cánh Hòm: là dải đồng bằng hẹp chạy từ phía
Nam cầu Hiền Lƣơng tới bờ Bắc sông Thạch Hãn, thế dốc của dải đồng bằng này
là từ 2 phía Tây và đông dồn vào sông Cánh Hòm. Cao độ bình quân dạng địa
hình này từ 0.5 – 1.5 m. Dạng địa hình này cũng đã cải tạo để gieo trồng lúa nƣớc.
Đồng bằng hạ du sông Vĩnh Phƣớc và đồng bằng Cam Lộ: dạng địa
hình bằng

phẳng, tập trung ở Triệu Ái, Triệu Thƣợng (Vĩnh Phƣớc).

Cao độ bình
quân dạng địa hình

này từ 3m- 1m. Đây là cánh đồng rộng lớn của Triệu
Phong và thành phố đông Hà.

Địa hình đồng bằng có cao độ bình quân từ 2m –


5




4m, dải đồng bằng này hẹp chạy theo

hƣớng Tây - Đông, kẹp 2 bên là các dãy
đồi thấp.

Địa hình đồng bằng phù sa phân bố ven sông nằm kẹp giữa vùng gò đồi
phía Tây và vùng cát ven biển, các cánh đồng nhỏ hẹp, có độ cao không đều là
thành tạo của các quá trình bồi đắp phù sa của các hệ thống sông và các dải đất
dốc tụ đƣợc khai phá từ lâu phân bố dọc theo quốc lộ 1A.
Một dạng địa hình nữa trong vùng nghiên cứu là các thung lũng hẹp độc
lập diện tích khoảng 5 - 50 ha cũng đã đƣợc khai thác để trồng lúa nƣớc.
Vùng núi thấp và đồi: địa hình vùng đồi ở đây có dạng đồi bát úp liên
tục, có

những khu nhỏ dạng bình nguyên nhƣ khu đồi Hồ Xá (Vĩnh Linh) và
khu Cùa (Cam Lộ).

Độ dốc vùng núi bình quân từ 15
-
18
0
. Địa hình này rất
thuận lợi cho việc phát triển cây
trồng cạn, cây công nghiệp và cây ăn quả; cao
độ của dạng địa hình này là 200 – 1000 m, có nhiều thung lũng lớn.
Vùng núi cao: Do chiều ngang tỉnh Quảng Trị hẹp, từ dải Trƣờng Sơn ra
đến biển khoảng 100km, núi cao nên địa hình này dốc, hiểm trở; các triền núi cao

có xen kẽ các cụm đá vôi đƣợc hình thành do quá trình tạo sơn xảy ra vừo đầu
đại mêzôzôi tạo nên dãy Trƣờng Sơn. Dạng này phân bố phía Tây, giáp theo
biên giới Việt – Lào theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam với bậc địa hình từ 1000
– 1700 m với bề mặt bị xâm thực và chia cắt mạnh.
1.3. ĐỊA CHẤT THỔ NHƢỠNG
Địa tầng phát triển không liên tục, các trầm tích từ Paleozoi hạ tới
Kainozoi trong đó trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân vị địa tầng,
còn lại 6 phân vị thuộc Meôzoi và Kainozoi. Địa chất trong vùng có những
đứt gãy chạy theo hƣớng từ đỉnh Trƣờng Sơn ra biển tạo thành các rạch sông
chính cắt theo phƣơng Tây Đông. Tầng đá gốc ở đây nằm sâu, tầng phủ dày, có
rất nhiều quặng nhƣng phân bố rất phân tán, không thành khu tập trung [3].
Vỏ phong hoá chủ yếu phát triển trên đất đá bazan (Hƣớng Hóa) vùng
trầm tích biển và phù sa sông; vùng gò đồi có dạng địa hình đồi thấp, một số
dạng thung lũng sông thuộc địa phận huyện Gio Linh, Cam Lộ nằm trên vỏ


6



phong hóa Mazma và vùng đồi, núi dãy Trƣờng Sơn.
1.4. THẢM PHỦ THỰC VẬT
Trong thời gian chiến tranh, tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng bị huỷ diệt
khốc liệt, lớp phủ thực vật bị tàn phá. Rừng trồng theo chƣơng trình hỗ trợ của
PAM dọc các quốc lộ hoặc tỉnh lộ phát triển nhanh và có hiệu quả môi trƣờng rõ
rệt. Từ các Chƣơng trình Quốc gia 327, 264 và kế hoạch trồng rừng, trồng cây
nhân dân của cấp tỉnh, phát động và đầu tƣ, đã nâng cao tỷ lệ che phủ rừng khá
nhanh, độ che phủ rừng đã tăng bình quân 1%/năm [7].
1.5. KHÍ HẬU
Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm mang đầy

đủ sắc thái khí hậu các tỉnh miền Trung Việt Nam. Trong năm có hai mùa rõ rệt,
mùa khô và mùa mƣa. Mùa khô từ tháng XII tới tháng VIII năm sau, mùa mƣa từ
tháng IX tới tháng XI. Từ tháng III đến tháng VIII chịu ảnh hƣởng của gió Tây
Nam khô và nóng. Từ tháng IX đến tháng II năm sau chịu ảnh hƣởng của gió
Đông Bắc đi liền với mƣa phùn và rét đậm [7].
1.5.1. Mƣa
Bảng 1.1 Mƣa bình quân nhiều năm (mm)
Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

Năm

Vĩnh Linh

1299

83.3

48.6

51.9

100.5

97.8

94.3

125.3

420.2

766.0

462.3

227.0


2614.1

Gia Vòng

60.1

47.9

35.4

64.1

143.6

101.4

78.7

155.0

509.7

695.9

456.4

188.0

2536.3


Đông Hà

48.2

34.1

30.8

60.7

119.3

83.0

65.7

163.2

388.9

683.9

429.0

175.2

2291.8

Thạch Hãn


84.3

60.7

48.9

63.0

135.0

105.7

82.9

135.3

476.4

710.6

438.6

240.7

2627.3

Cửa Việt

57.6


48.6

33.1

50.8

102.6

63.4

68.1

150.3

398.6

574.3

415.7

219.6

2187.8

Hƣớng Hoá

83.6

61.7


47.8

97.8

191.5

171.7

148.9

219.1

585.8

778.0

227.7

95.7

2779.9

Khe Sanh

16.7

19.2

29.7


89.8

158.9

210.8

187.8

295.9

376.7

455.0

175.8

64.7

2118.6

Ba Lòng

99.8

90.1

51.0

71.7


156.6

156.8

74.2

173.1

473.4

762.0

411.8

227.8

2794.3

Mƣa trong vùng phụ thuộc vào yếu tố địa hình trên từng lƣu vực. Lƣợng mƣa

hàng năm nằm trong khoảng 2.000 - 2.700 mm, cao hơn mức trung bình của cả

nƣớc. Lƣợng mƣa 3 tháng mùa mƣa chiếm tới 68 - 70% lƣợng mƣa năm. Tổng


7




lƣợng mƣa 9 tháng mùa khô chỉ chiếm 30% tổng lƣợng mƣa năm. Trong các tháng
mùa khô từ tháng XII đến tháng IV thƣờng có những trận mƣa rào nhẹ cách nhau từ
7 đến 8 ngày với lƣợng mƣa trần từ 20 - 30mm, giữa 2 mùa khô có 1 thời kỳ mƣa
lớn là tháng V và tháng VI gọi là mƣa tiểu mãn. Lƣợng mƣa trong năm của Quảng
Trị phân bố không đều cả về không gian lẫn thời gian. Theo thống kê lƣợng mƣa
bình quân nhiều năm của các trạm thể hiện trên bảng 1.1 [7].
1.5.2. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trong vùng thấp nhất vào mùa đông (tháng XI tới
tháng III), cao nhất vào mùa hè (tháng V tới tháng VIII). Nhiệt độ bình quân
nhiều năm vào khoảng 24,3
0
C. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày từ 7 tới 10
0
C .
Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm

trong vùng nghiên cứu đƣợc thể hiện ở
bảng 1.2 [7].
Bảng 1.2 Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm (
0
C)
Trạm

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Đông Hà

19.2

19.3

22.5

25.6

28.2

29.3


29.6

28.8

27.1

25.1

22.5

19.9

Quảng Trị

19.4

20.4

22.6

25.6

28.1

29.4

29.5

29.0


27.1

25.1

23.2

20.8

Khe Sanh

17.6

18.4

21.8

24.4

25.6

25.6

25.3

24.6

24.0

22.8


20.4

18.2

1.5.3. Độ ẩm tƣơng đối
Độ ẩm tƣơng đối bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 85% tới 89%.
1.5.4. Bốc hơi
Bốc hơi bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 1200-1300mm. Ở vùng
đồng bằng bốc hơi bình quân nhiều năm cao hơn vùng núi.
1.5.5. Số giờ nắng
Bình quân số giờ nắng trong năm khoảng 1840 giờ.
1.5.6. Gió và bão
Lƣu vực sông Thạch Hãn chịu chế độ khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Một năm
có 2 chế độ gió mùa chính: Gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh vào mùa hè từ
tháng IV đến tháng XI, tốc độ gió bình quân 2.0
– 2.5
m/s. Gió mùa này mang


8



độ ẩm và gây mƣa cho vùng. Gió mùa Tây Bắc hoạt động mạnh từ tháng XII
đến tháng III năm sau, tốc độ gió bình quân từ 1.7
- 1.
9m/s. Thời gian chuyển
tiếp các hƣớng gió Tây Nam và Tây Bắc là thời gian giao thời và gió Tây khô
nóng hoạt động vào tháng IV, tháng V. Thời kỳ có gió Lào là thời kỳ nóng nhất

trong tỉnh Quảng Trị. Bão và xoáy thuận nhiệt đới là những biến động thời tiết
trong mùa hạ, hoạt động rất mạnh mẽ và thất thƣờng. Bão theo hƣớng chính Tây
chiếm khoảng 30%. Bình quân mỗi năm có 2
-
3 cơn bão đổ bộ vào Quảng Trị.
Vùng ven biển Quảng Trị bão và áp thấp nhiệt đới thƣờng gặp nhau tới 78%,
do vậy khi có bão thƣờng gặp mƣa lớn sinh lũ trên các triền sông. Trong thời
gian có bão thƣờng đi kèm mƣa lớn và có thể gây ra hiện tƣợng lũ quét gây thiệt
hại lớn về ngƣời và tài sản đây cũng là một trong các yếu tố tự nhiên cản trở tới
tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị [3].
1.6. THỦY VĂN

Hình 1.2 Sơ đồ mạng lƣới sông ngòi khu vực nghiên cứu


9



Tỉnh Quảng Trị có ba hệ thống sông chính là sông Bến Hải, sông Thạch Hãn
và sông Ô Lâu. Đặc điểm chung của các hệ thống sông là ngắn, hƣớng

chảy chính
là Tây - Đông, độ dốc trung bình khoảng 13 – 25 m/km. Ở phần thƣợng

nguồn các
sông phân nhánh thành các chi lƣu, lòng sông thu hẹp, nhiều

ghềnh thác [1].
Hệ thống sông Thạch Hãn có 37 con sông gồm 17 sông nhánh cấp I với

3 nhánh tiêu biểu là Vĩnh Phƣớc, Rào Quán và Cam Lộ, 13 sông nhánh cấp II,
6 sông nhánh cấp III. Diện tích lƣu vực là 2660 km
2
, độ dài sông chính 156 km,
độ cao bình quân lƣu vực 301 m, độ dốc bình quân lƣu vực 20,1%, độ rộng trung
bình lƣu vực 36,8 km, mật độ lƣới sông 0,92; hệ số uốn khúc 3,5.
Bảng 1.3 Các đặc trƣng hình thái các lƣu vực sông Quảng Trị
T
TT


Sông
Độ
cao
nguồn
sông
(m)
Chiều
dài
sông
(km)
Chiều
dài
lƣu
vực
(km)
Diện
tích
lƣu
vực

(km
2
)
Đặc trƣng trung bình
lƣu vực
Hệ
số
uốn
khúc
Độ
cao
(m)
Độ
dốc
(%)
Độ
rộng
(km)
Mật độ
lƣới sông
(km/km
2
)
1
Bến Hải
500
64,5
51,5
809
115

8,6
15,7
1,15
1,43
2
Thạch Hãn (Quảng
Trị )
700
156
69
2660
301
20,1
38,6
0,92
2,50
3
Rào Quán
1400
39
30
251
517
25,6
8,4
1,36
1,43
4
Vĩnh Phƣớc
350

45
32
293
85
9,4
9,2
1,37
1,60
5
Cam Lộ (Hiếu)
1400
66
58
539
238
20,1
9,3
1,12
1,08
6
Thác Mã
900
40
30
230
345
27,6
7,7
0,58
1,43

7
Xê Pôn (và các
suối đổ vào Sê
Păng Hiêng)



738





Hệ thống sông Bến Hải có diện tích lƣu vực là 809 km
2
, dài 64,5 km, độ
cao bình quân lƣu vực 115 m, độ dốc bình quân lƣu vực là 15,7%, mật độ lƣới
sông là 1,15, hệ số uốn khúc là 1,43 [7].
Hệ thống sông Ô Lâu thuộc lƣu vực sông Mỹ Chánh chảy qua phá Tam
Giang về cửa Thuận An bao quát một diện tích lƣu vực là 855 km
2
, dài 65 km.


10



Đầu nguồn lƣu vực nằm ở địa phận tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Ngoài ra còn có một số sông suối lƣu vực sông Xê Pôn và Sê Păng

Hiêng thuộc Tây Trƣờng Sơn và một số suối nhỏ vùng cồn cát đổ thẳng ra biển.
1.7. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
1.7.1. Dân số
Theo Niên giám thống kê năm 2012 của Cục thống kê Quảng Trị, dân số
trung bình của tỉnh là: 600462 ngƣời, số dân sống ở thành thị chiếm 28.4%
còn lại hầu hết dân số sống ở nông thôn (71.6%). Dân số phân bố không đều đặc
biệt có sự

khác biệt lớn giữa đồng bằng và miền núi.
Bảng 1.4 Phân bố dân số vùng nông thôn theo huyện ở Quảng Trị
Huyện
Dân số
Nữ

Nam
LĐ trong độ tuổi

Vĩnh Linh
64499
32349
32150
32679
Hƣớng Hoá
52666
26734
25932
26379
Gio Linh
41042
22087

18955
19624
Đakrông

30722
15359
15363
14632
Cam Lộ
41169
20995
20174
21647
Triệu Phong
105117
53806
51311
53453
Hải Lăng
96584
49460
47124
46078
Tổng
431799
220790
211009
214492
Mật độ trung bình toàn tỉnh 127


ngƣời/km
2
trong đó thị xã Đông Hà 1140
ngƣời/km
2
, thị xã Quảng Trị 313

ngƣời/km
2
, huyện miền núi Đakrông 30
ngƣời/km
2
, Hƣớng Hoá có mật độ dân là 66

ngƣời/km
2
. Dân cƣ trong vùng chủ
yếu là ngƣời Kinh, sống tập trung ở dải đồng

bằng ven biển, các thị trấn vùng núi.
Tỷ lệ ngƣời Kinh chiếm 84%, ngƣời Vân Kiều,

Pacô chiếm 10% còn lại là các dân
tộc ít ngƣời khác. Cơ cấu dân số vùng nhƣ sau:
Nam: 296693 ngƣời
Nữ: 303769 ngƣời
Dân số vùng nông thôn trong độ tuổi lao động: 214492 ngƣời, xấp xỉ 50%.
Tốc độ tăng dân số trong vùng còn cao.



11



1.7.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh
Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 29.4%, dịch vụ 35.8%, công nghiệp
và xây dựng 34.8% tổng sản lƣợng của tỉnh (năm 2012). Có tới 70% dân sống
nhờ vào sản xuất nông nghiệp, 10% dân số sống dựa vào công nghiệp, 7% dựa
vào ngƣ nghiệp, 8% sống nhờ vào lâm nghiệp còn lại là nhờ dịch vụ buôn bán
nhỏ và các ngành khác [3].
1.7.3. Cơ sở hạ tầng

Y tế : Mạng lƣới y tế ở vùng đồng bằng phát triển rộng khắp ở các cộng
đồng dân cƣ nhất là y tế cộng đồng, phòng ngừa quản lý và phát hiện các dịch
bệnh. Mỗi huyện có một bệnh viện với quy mô 80 giƣờng bệnh, công tác y tế đã
đóng vai trò tích cực trong việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân và phát huy thắng lợi
chƣơng trình sinh đẻ có kế hoạch. Tuy nhiên, ở các xã miền núi, hệ thống y tế
còn chƣa đƣợc phát triển, nhìn chung mỗi xã có 1 trạm y tế, song do khoảng cách
từ các cụm dân cƣ tới trạm xá còn xa và do mê tín, nên tệ nạn chữa bệnh bằng
cúng vái vẫn còn tồn tại ở một số địa phƣơng [7].
Giáo dục : Các xã trong vùng đồng bằng đã thực hiện tốt công tác xoá mù
chữ. Lực lƣợng lao động vùng nông thôn có tới 60% đã qua trình độ văn hoá cấp
cơ sở và 20% số lao động có trình độ văn hoá phổ thông trung học. Ở vùng núi,
tình trạng bỏ học còn phổ biến. Tỷ lệ mù hoặc tái mù chữ còn cao.
Giao thông: Hệ thống giao thông ở đây tƣơng đối phát triển, tuy nhiên vẫn
có sự khác biệt giữa vùng đồng bằng ven biển và miền núi. Có 3 tuyến quốc lộ
chính đi qua: tuyến đƣờng 1A từ ranh giới Quảng Bình - Quảng Trị đến Thừa
Thiên Huế, tuyến đƣờng 9 từ thị xã Đông Hà đi Lào và cửa Việt (đƣờng 9 đến
cửa khẩu Lao Bảo dài 82 km). Tuyến đƣờng 14 từ cầu Đakrông đi sang thƣợng
nguồn sông Hƣơng. Tuyến đƣờng này cùng với đƣờng mòn Hồ Chí Minh trở

thành tuyến đƣờng Trƣờng Sơn công nghiệp. Đƣờng thuỷ có trục đƣờng theo
sông Bến Hải, Sông Hiếu, sông Thạch Hãn từ biển vào sâu đất liền, tuy nhiên
tuyến đƣờng thuỷ này cũng chỉ cho phép thuyền trọng tải 10 tấn đi lại. Tuyến
đƣờng sắt chạy theo hƣớng Bắc Nam có ga chính Đông Hà là nơi trung chuyển


12



hàng hoá ra Bắc và vào Nam. Ngành dịch vụ thƣơng mại, du lịch: Ngành dịch vụ
ở đây phát triển đã lâu.
Dịch vụ chủ yếu là buôn bán hàng hoá qua Lào, Thái Lan theo trục đƣờng
9 và phục vụ sản xuất nông nghiệp nhƣ sửa chữa công cụ lao động, cung cấp vật
tƣ và bao tiêu sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp. Khu thƣơng mại quốc tế Lao
Bảo đƣợc hình thành và đóng vai trò lớn trong hành lang kinh tế Đông – Tây.
Dịch vụ của tƣ nhân hiện tại phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu
dùng nhƣng chỉ tập trung ở vùng đồng bằng nơi dân cƣ đông đúc
Về du lịch, trong vùng có bãi tắm cửa Tùng, bãi biển Cửa Việt, Mỹ Thuỷ
khá đẹp, nhƣng chủ yếu mới chỉ thu hút đƣợc khách địa phƣơng đến trong mùa
hè. Các cơ sở vui chơi giải trí, ăn nghỉ chƣa đƣợc xây dựng nên cũng chƣa thu hút
đƣợc nhiều khách.
1.8. LŨ LỤT VÀ NHỮNG TỔN THƢƠNG TRÊN LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI -
THẠCH HÃN
Quảng Trị là một trong các tỉnh duyên hải Miền Trung có đặc điểm về khí
hậu và địa hình phức tạp. Là nơi chịu ảnh hƣởng của hầu hết các loại thiên tai
thƣờng xảy ra ở Việt Nam nhƣng với tần suất cao hơn, mức độ ác liệt hơn nhƣ bão
lũ, ngập lụt. Mùa lũ ở đây đựơc chia làm 3 thời kỳ trong năm [3].
Lũ tiểu mãn xảy ra vào tháng V, VI hàng năm. Tính chất lũ này nhỏ, tập
trung nhanh, xảy ra trong thời gian ngắn, đỉnh lũ nhọn, lên xuống nhanh, thƣờng

xảy ra trong 2 ngày nên ít ảnh hƣởng đến đời sông dân cƣ, chủ yếu ảnh hƣởng đến
sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
Lũ sớm xảy ra vào tháng 6 đến đầu tháng IX hàng năm. Lũ này không có
tính chất thƣờng xuyên nhƣng lũ có tổng lƣợng lớn hơn lũ tiểu mãn, tập trung lũ
nhanh. Thời kỳ xảy ra lũ sớm thƣờng bắt đầu vào thời kỳ triều bắt đầu cao. Do vậy
mực nƣớc lũ cao hơn lũ tiểu mãn. Lũ này ít ảnh hƣởng tới dân sinh mà chủ yếu là
ảnh hƣởng tới nông nghiệp và thủy sản [3].



13




Hình 1.3 Những thiệt hại về kinh tế do lũ lụt gây ra trong những gần đây
Lũ chính vụ xảy ra từ trung tuần tháng IX đến cuối tháng XI đầu tháng XII
hàng năm. Đây là thời kỳ mƣa lớn trong năm và lũ thời kỳ này có thể xảy ra lũ quét
sƣờn dốc gây đất đá lở hay ngập lụt ở hạ du. Lũ này thƣờng đi liền với bão gây thiệt
hại lớn cho kinh tế xã hội, gây chết ngƣời và hƣ hỏng công trình, cơ sở hạ tầng. Lũ
kéo dài 5 – 7 ngày, đỉnh lũ cao, tổng lƣợng lớn. Do đó những tổn thất do lũ lụt gây
ra cho tỉnh Quảng Trị là đáng kể. Đặc biệt trong những năm gần đây, do tăng trƣởng
kinh tế ngày càng nhanh cùng với việc các trận lũ xuất hiện với cƣờng độ ngày càng
lớn làm cho những thiệt hại về kinh tế - xã hội ngày càng tăng.

Hình 1.4 Những thiệt hại về ngƣời do lũ lụt gây ra trong những năm gần đây
Mức độ thiệt hại do lũ lụt trên địa bản tỉnh Quảng Trị đƣợc thể hiện trên hình
1.3 và hình 1.4. Với tình hình phát triển kinh tế hiện tại thì với các trận lũ lớn thì



14



ngƣời dân không thể khống chế hay làm giảm lũ lụt mà chỉ có thể tránh và chủ động
làm giảm mức thiệt hại do lũ gây ra. Do đó các biện pháp phi công trình nhƣ: cảnh
báo lũ sớm, chủ động thu hoạch hoa màu khi có lũ, lập các phƣơng án ứng cứu khẩn
cấp, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về lũ vv…đóng vai trò chủ đạo trong công
tác phòng chống lũ lụt trong tỉnh cũng nhƣ trên các lƣu vực sông [3].



























15



Chƣơng 2
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN

THƢƠNG DO LŨ
2.1. TỔNG QUAN
2.1.1. Khái niệm chung về tính dễ tổn thƣơng
Mục đích của việc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng nhằm cung cấp

cho các
nhà ra quyết định hay các bên liên quan về những lựa chọn nhằm giảm

thiểu
ảnh hƣởng của những mối nguy hiểm do lũ lụt. Nghiên cứu tính dễ bị tổn

thƣơng
là để đƣa ra những hành động chính xác có thể làm giảm thiểu thiệt hại do

thiên tai
gây ra. Sự cần thiết của việc phân tích, đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đã

đƣợc

trình bày trong nhiều tài liệu khoa học với các khái niệm bao

gồm: tính dễ bị tổn
thương tự nhiên, tính dễ tổn thương xã hội và những tổn thương

kinh tế.
Khái niệm về tính dễ bị tổn thƣơng đã có nhiều thay đổi trong 20 năm qua.

Đã có nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhau nhằm phân loại các thành phần, yếu tố để

đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng. Tuy nhiên, việc sử dụng các thuật ngữ liên quan đến

tính dễ bị tổn thƣơng giữa các ngành, lĩnh vực nghiên cứu vẫn còn nhiều tranh cãi

trong các cộng đồng, các hƣớng nghiên cứu khoa học khác nhau.
Trong ngành khoa học kinh tế - xã hội: Với cách tiếp cận của Ramade (1989)

[3]
thì tính dễ bị tổn thƣơng bao gồm cả con ngƣời và kinh tế - xã hội, liên quan

đến khuynh hƣớng hàng hóa, con ngƣời, cơ sở hạ tầng, các hoạt động bị thiệt hại,

sức đề kháng của cộng đồng, khi đƣợc giới thiệu trong một số nghiên cứu địa lý

vào những năm 1980. Nhƣng nghiên cứu đó lại không đề cập đến mặt tự nhiên, mức

độ, tần suất xuất hiện của các hiện tƣợng thiên tai. Trong nghiên cứu gần đây [4]

lĩnh vực này đã giải thích tính dễ bị tổn thƣơng của một hệ thống địa lý, vùng lãnh


thổ là kết quả của các hoạt động, khả năng chống chịu khác nhau xã hội, bối cảnh

kinh tế và công nghệ không đồng nhất. Watts và Bohle (1993)[3] đã xem xét đến
bối cảnh xã hội của các mối nguy hiểm và liên hệ tính dễ bị tổn thƣơng xã hội tới
khả năng phục hồi, chống chịu

của cộng đồng. Họ đã cố gắng tìm mọi cách dễ
dàng hơn để hiểu và đơn giản hóa

khái niệm đó thông qua các nghiên cứu sâu hơn
về nền tảng xã hội.


16



Tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc mô tả bởi tổ chức chiến lƣợc giảm nhẹ thiên tai

thế giới (ISDR, 2004)[3] nhƣ là các điều kiện xác định bởi các yếu tố vật lý, xã

hội, kinh tế và môi trƣờng hay các quá trình, làm tăng tính nhạy của cộng đồng dƣới

tác động của thiên tai.
Trong cách tiếp cận của ngành khoa học xã hội, thì tính dễ bị tổn thƣơng lại

tập trung vào năng lực của con ngƣời để đối phó với mối nguy hiểm và kịp thời

khôi phục lại các thiệt hại và những tổn thất. Cách tiếp cận này đòi hỏi ít kiến thức


về hệ thống địa lý vì mục tiêu của nghiên cứu là giải thích các hành vi xã hội.
Ngành khoa học tự nhiên có một điểm khác để giải thích tính dễ bị tổn

thƣơng, họ tập trung vào các hệ thống vật lý để xác định tính dễ bị tổn thƣơng mà

ban đầu ít xét đến những đặc điểm kinh tế - xã hội của hệ thống.
Trong lĩnh vực vật lý, ngành khoa học tự nhiên đã giải thích tính dễ bị tổn

thƣơng do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Hội đồng quốc tế về biến đổi khí hậu

(IPCC) đã phát triển các định nghĩa về tính dễ bị tổn thƣơng qua nhiều năm. Năm

1992, họ xác định tính dễ bị tổn thƣơng nhƣ mức độ không có khả năng đối phó với

những hậu quả của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.
Năm 1996, SAR [3] đã xác định tính dễ bị tổn thƣơng nhƣ mức độ mà biến

đổi khí hậu có thể gây tổn hại hay bất lợi cho hệ thống; không chỉ phụ thuộc vào độ

nhạy của hệ thống mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với

điều kiện khí hậu mới. Đƣợc xem nhƣ những tác động còn lại của biến đổi khí hậu

sau khi các biện pháp thích ứng đƣợc thực hiện (Downing, 2005)[3]. Định nghĩa

này bao gồm sự lộ diện, tính nhạy, khả năng phục hồi của hệ thống để chống lại các

mối nguy hiểm do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. IPCC TAR (2001)[4] đã giải
thích khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng nhƣ


mức độ dễ bị ảnh hƣởng của hệ thống
hoặc khả năng không thể đối phó đƣợc với các tác động của biến đổi khí hậu.
Tính dễ bị tổn thƣơng là một hàm đặc trƣng của

cƣờng độ, tốc độ biến đổi khí hậu
khi hệ thống bị lộ diện, bao gồm cả độ nhạy và

khả năng thích ứng.
Các định nghĩa này đã thể hiện sự phát triển, với định nghĩa của SAR và

TAR đã bao gồm các thành phần xã hội để giải thích tính dễ bị tổn thƣơng. Trong



17



những năm 1980 và đặc biệt là những năm 1990 thì những nghiên cứu về mối quan

hệ giữa các hoạt động con ngƣời và tác động của thiên tai theo chiều hƣớng tổn

thƣơng kinh tế xã hội đã tăng lên. Các định nghĩa về tính dễ bị tổn thƣơng đã dần

đƣợc cải thiện thể hiện một cái nhìn toàn diện của xã hội, liên quan đến lĩnh vực tự

nhiên và kinh tế xã hội của hệ thống.
2.1.2. Tổn thƣơng do lũ lụt
Trong các định nghĩa về tính dễ bị tổn thƣơng đề cập ở trên, có những định


nghĩa đƣợc đƣa ra cho những hiện tƣợng thiên tai nhất định nhƣ: biến đổi khí hậu,

(IPCC, 1992, 1996, 2001) [3] hay các hiểm họa môi trƣờng (ISDR, 2004) [3],
nhƣng nghiên cứu này đi sâu vào hƣớng nghiên cứu tính dễ tổn thƣơng do lũ lụt.
Khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc sử dụng dựa trên khái niệm của

UNESCO - IHE [3] “ Tính dễ bị tổn thương là mức độ gây hại có thể được xác định
trong

những những điều kiện nhất định thông qua tính nhạy, sự tổn thất và khả
năng phục

hồi”.
Để tăng cƣờng tính ứng dụng của các nghiên cứu trong thực tế, đặc biệt là

trong chủ động đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ thì Janet Edwards (2007) [3]

đã đƣa ra một khái niệm là bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng do lũ “là bản đồ cho

biết
vị trí các vùng nơi mà con người, môi trường thiên nhiên, của cải gặp rủi ro do

các
thảm hoạ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thiệt hại về người,

gây
ô nhiễm môi trường”.
Khi định lƣợng đƣợc tính dễ bị tổn thƣơng của một vùng nào đó thì nó sẽ

cung cấp những thông tin cần thiết hỗ trợ trong việc ra quyết định nhằm chống lại


các mối nguy hiểm do lũ lụt gây ra mà xã hội phải hứng chịu.
2.1.3. Sự cần thiết để đánh gía tính tổn thƣơng lũ
Trong những năm qua việc quản lý lũ bằng các phƣơng án công trình nhƣ đê

và hồ chứa, đƣợc thiết kế với các trận lũ có tấn suất khác nhau đã chiếm ƣu thế. Đây

là cách tiếp cận nhằm giảm thiên tai lũ, nghĩa là giảm xác suất xuất hiện, cƣờng độ

lƣu lƣợng lũ, cũng nhƣ giảm diện ngập lụt.


18



Nhƣng trong thời gian gần đây đã có sự phát triển quan trọng đó là chuyển

mục tiêu quản lý thiên tai sang quản lý rủi ro lũ, trong đó rủi ro lũ là những thiệt hại

do lũ lụt gây ra với một tần suất nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Vì

thế, việc đánh giá những thiệt hại, tổn thƣơng lũ cần đƣợc nghiên cứu một cách cẩn

trọng trong quản lý rủi ro lũ.Việc đánh giá thiệt hại, tổn thƣơng lũ đang đạt đƣợc

những kết quả quan trọng phục vụ cho việc đƣa ra các quyết định trong quản lý rủi

ro lũ thông qua các bƣớc sau:
Đánh giá tổn thương lũ: Các đối tƣợng trong vùng lũ nhƣ nhà ở, cộng đồng,


công trình vv…. bị tổn thƣơng một cách biến động không chỉ theo không gian, thời

gian mà còn phụ thuộc vào khả năng chống chịu của ngƣời dân tại đó. Ví dụ, các

cộng đồng phải thƣờng xuyên đối mặt với lũ lụt, họ sẽ phát triển các chiến lƣợc đối

phó với các hiện tƣợng đó. Còn các cộng đồng không phải đối mặt với các trận lũ

lụt thƣờng bỏ qua việc thích nghi với các nguy cơ lũ, vì thế họ sẽ bị tổn thƣơng lớn

hơn khi phải đối diện với lũ. Do đó, những đánh giá về tổn thƣơng lũ đóng vai trò

quan trọng trong bài toán xác định phƣơng án giảm rủi ro thích hợp, nhƣ phát triển

các kế hoạch khẩn cấp và thực hiện các bài tập trong tình huống khẩn cấp.
Bản đồ hóa tổn thương lũ: Bản đồ tổn thƣơng lũ là một phần quan trọng

trong quản lý rủi ro lũ, cung cấp những thông tin về đối tƣợng, thể hiện một cách

trực quan về những rủi ro tiềm tàng trong vùng có nguy cơ lũ.
Quyết định tối ưu cho các phương án giảm nhẹ lũ: An toàn lũ và giảm thiểu

tổn thƣơng lũ là mục đích của bài toán, do vậy việc lựa chọn các phƣơng án giảm

thiểu tổn thƣơng lũ phải đƣợc xác định, và những lợi ích, chi phí cho các lựa chọn

khác phải đƣợc định lƣợng và so sánh. Những bƣớc này nhằm sử dụng chi phí quản
lý rủi ro một cách hiệu quả, do vậy những đánh giá thiệt hại, tổn thƣơng lũ là một


yếu tố quan trọng.
Đánh giá tài chính ngay sau lũ: đƣợc thực hiện khi lũ xảy ra, cơ quan quản lý

thiên tai và Chính phủ cần đánh giá nhanh những thiệt hại, tổn thƣơng do lũ, để dự

thảo ngân sách và đƣa ra các quyết định về bồi thƣờng thiệt hại cho các đối tƣợng

trong vùng bị lũ lụt [4].

×