Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thay đổi sử dụng đất và sinh kế người dân trên địa bàn phường bình hưng hòa b, quận bình tân, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2004 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.74 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRƢƠNG VĨNH THỤY
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ NGƢỜI DÂN TRÊN
ĐỊA BÀN PHƢỜNG BÌNH HƢNG HÕA B, QUẬN BÌNH TÂN,
TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2004 - 2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA LÝ
------------***------------

TRƢƠNG VĨNH THỤY

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỬ DỤNG
ĐẤT VÀ SINH KẾ NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG BÌNH HƢNG HÕA
B, QUẬN BÌNH TÂN, TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2004 - 2013

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60850103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. Mẫn Quang Huy

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện luận văn, bản thân em đã nhận đƣợc rất nhiều sự
giúp đỡ từ quý thầy cô, lãnh đạo cơ quan, gia đình và bạn bè.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành của minh đến Ban giám hiệu,
Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Khoa Địa Lý cùng tất cả các thầy cô trƣờng Đại học
Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Tiếp đến em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến TS Mẫn Quang Huy,
ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ trực tiếp em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Văn phòng Đăng ký
quyền sử dụng đất quận Bình Tân, Phòng Thống kê quận, Ủy ban nhân dân phƣờng
Bình Hƣng Hòa B cùng các anh chị em đồng nghiệp cũng nhƣ các hộ dân tại phƣờng
Bình Hƣng Hòa B đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập, điều tra số liệu
và thực hiện luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn ở bên và động viên
em để em có điều kiện tốt nhất để hoàn thành đƣợc luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2014

Tác giả

Trƣơng Vĩnh Thụy



LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thay đổi sử
dụng đất và sinh kế người dân trên địa bàn phường Binh Hưng Hòa B, Quận Bình
Tân, Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2013” đƣợc thực hiện từ tháng 04/2014 đến
tháng 12/2014.
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này
đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế trên
một số phƣờng, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lý.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2014
Tác giả luận văn

Trƣơng Vĩnh Thụy


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1


CHƢƠNG 1.

4

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG
CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ CỦA
NGƢỜI DÂN
4
1.1. Cơ sở lý luận về đô thị hóa
1.1.1 Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị:

4
4

1.1.2. Vai trò của đô thị đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

10

1.1.3. Khái niệm, một số vấn đề của đô thị hóa

11

1.2. Những ảnh hƣởng của đô thị hóa đến sử dụng đất, cơ cấu kinh tế

16

1.2.1. Đô thị hóa làm thay đổi nhu cầu sử dụng đất

16


Tác động của quá trình đô thị hóa đến sinh kế

16

1.3. Đặc điểm quá trình đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam hiện nay

17

1.3.1. Tình hình đô thị hóa trên thế giới

17

1.3.2 Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam

20

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

27

2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thiên nhiên

27

2.1.1 Lịch sử hình thành:

27

2.1.2. Vị trí địa lý:


27

2.1.3. Địa hình, khí hậu

28

2.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

29

2.1.4.1. Tài nguyên đất

29

2.1.4.2.Tài nguyên nƣớc

30

2.1.4.3. Tài nguyên nhân văn

30

2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

30

2.2.1. Dân số và lao động

30


2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội
2.2.3 Sự thay đổi trong hạ tầng đô thị.

31
32


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN
SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
34
3.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng, biến động đất đai trên địa phƣờng Bình Hƣng Hòa B
từ năm 2004 - 2013
34
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất đai.

34

3.1.2 Đánh giá hiện trạng cơ cấu đất đai tại phƣờng Bình Hƣng Hòa B qua công tác
kiểm kê đất đai năm 2010:
34
3.2.2 Biến động đất đai

38

3.2. Đánh giá các dự án đang triển khai trên địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hòa B, quận
Bình Tân
40
3.2.1 Dự án khu dân cƣ Vĩnh Lộc, phƣờng Bình Hƣng Hòa B, quận Bình Tân

40


3.2.2 Dự án khu Công nghiệp Vĩnh Lộc

45

3.3. Công tác quy hoạch, kế hoạch trên địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hòa B

50

3.3.1 Công tác quy hoạch

50

3.3.2 Kế hoạch sử dụng đất

51

3.3.3 Đánh giá chung:

54

3.4. Ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế ngƣời dân tại phƣờng Bình Hƣng
Hòa B, quận Bình Tân
54
3.4.1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

54

3.4.2 Dân số lao động


59

3.4.3. Ảnh hƣởng của quá trình đô thị đến sinh kế ngƣời dân trên địa bàn phƣờng
Bình Hƣng Hòa B, quận Bình Tân
61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

64


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài:
Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với nƣớc ta mà còn đối

với các nƣớc trên thế giới, nhất là các nƣớc châu Á. Nền kinh tế càng phát triển thì
quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Đô thị hóa góp phần đẩy
mạnh phát triển kinh tế – xã hội của khu vực, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy
nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn
đề cần giải quyết nhƣ: vấn đề việc làm cho nông dân bị mất đất, phƣơng pháp đền
bù khi giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân Nếu không có một chiến lƣợc
và giải pháp cụ thể, chung ta sẽ gặp nhiều vƣớng mắc và lúng túng trong quá trình
giải quyết, đôi khi làm nảy sinh những vấn đề ngày càng phức tạp. Trong những
năm qua, tốc độ đô thị hóa ở nƣớc ta diễn ra khá nhanh.
Quận Bình Tân là đô thị mới đƣợc thành lập theo nghị định 130/NĐ-CP ngày
05/11/2003 của Chính Phủ [1] do tách từ Thị trấn An Lạc, xã Bình Hƣng Hoà, xã
Bình Trị Đông và xã Tân Tạo của huyện Bình Chánh trƣớc đây. Trong những năm
gần đây tốc độ đô thi hoá trên địa bàn quận diễn ra khá nhanh trong đó điển hình là
phƣờng Bình Hƣng Hòa B. Hiện nay nhiều mặt kinh tế xã hội trên địa bàn quận

Bình Tân nói chung và phƣờng Bình Hƣng Hòa B nói riêng cũng đang phát triển
nhanh theo hƣớng đô thị hóa.
Do đó, việc nghiên cứu ảnh hƣởng những vấn đề phát sinh trong quá trình đô
thị hóa, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết vấn đề một cách cơ bản là
việc làm cần thiết. Đó là cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch định chính
sách phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình đô thị hóa nhằm ổn định đời sống
ngƣời dân, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn phƣờng Bình Hƣng
Hòa B nói riêng, rộng hơn là địa bàn quận Bình Tân. Xuất phát từ thực tiễn ấy,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của quá trình đô
thị hóa đến thay đổi sử dụng đất và sinh kế ngƣời dân trên địa bàn phƣờng
Binh Hƣng Hòa B, Quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2013”
nhằm đánh giá những ảnh hƣởng của quá trình đô thị đến sự thay đổi sử dụng đất và
đời sống ngƣời dân trên địa bàn phƣờng từ khi thành lập quận đến năm 2013, qua

1


đó đề xuất những giải pháp góp phần tạo sự cân bằng giữa quá trình đô thị hóa và
ổn định cuộc sống ngƣời dân.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa
và những tác động đến đời sống ngƣời dân trên địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hòa B.
Đánh giá ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của ngƣời dân trên
địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hòa B.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo sự cân bằng cho cuộc sống ngƣời dân
trong quá trình đô thị hóa.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn phƣờng Bình
Hƣng Hòa B, quận Bình Tân.

Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và sự thay đổi sử dụng đất tại phƣờng Bình
Hƣng Hòa B, quận Bình Tân.
Nghiên cứu ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế ngƣời dân địa
bàn phƣờng Bình Hƣng Hòa B, quận Bình Tân.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tiến hành đề xuất một số giải pháp sử dụng
đất có hiệu quả góp phần hƣớng quá trình đô thị hóa cho mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội bền vững trên địa bàn phƣờng.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi không gian
- Phƣờng Bình Hƣng Hòa B, quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh
3.2. Phạm vi thời gian
- Từ năm 2004 đến năm 2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu
Là một trong những phƣờng có biến động về hiện trạng sử dụng đất khá lớn
trên địa bàn quận Bình Tân, trong đó có sữ rõ nét do quá trình đô thị hóa với dự án
khu công nghiệp Vĩnh Lộc và khu dân cƣ Vĩnh Lộc trong những năm trở lại đây.
Qua đó cũng tác động rất lớn đến đời sống ngƣời dân trong khu vực. Vì lý do đó,

2


phƣờng Bình Hƣng Hòa B, quận Bình Tân đƣợc chọn làm điểm nghiên cứu của đề
tài
4.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu
- Tài liệu thứ cấp: Là tài liệu sẵn có, đƣợc thu thập qua các hồ sơ tài liệu liên
quan của quận, phƣờng. Đây là số liệu chủ yếu đƣợc dùng làm thông tin cho việc
phân tích khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa, đặc điểm địa bàn nghiên
cứu và thực trạng quá trình đô thị hóa ở quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tài liệu sơ cấp: Là tài liệu chƣa công bố, đƣợc thu thập thông qua việc

phỏng vấn trực tiếp hộ dân và cán bộ chính quyền địa phƣơng dựa trên bảng câu hỏi
đƣợc chuẩn bị sẵn.
4.2.3. Phƣơng pháp kế thừa
Nghiên cứu tham khảo kế thừa kết quả của các dự án nghiên cứu, các đề tài nghiên
cứu liên quan đến ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa đến việc sử dụng đất nông
nghiệp
4.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và dự báo
Tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu dựa vào thực trạng đô thị hóa và ảnh hƣởng
của đô thị hóa đến hƣớng sử dụng đất trong các hộ dân phƣờng Bình Hƣng Hòa B;
căn cứ vào định hƣớng, mục tiêu cụ thể của địa phƣơng, từ đó đƣa ra dự báo về quy
mô diện tích, quy mô dân số, cơ cấu kinh tế, phát triển không gian đô thị, mức độ và
tốc độ đô thị hóa ở Bình Tân trong những năm tới
4.2.5. Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Trên cơ sở xây dựng bảng câu hỏi có nội dung hợp lý, tác giả đã khảo sát lấy ý kiến
của nhân dân trên địa bàn nghiên cứu. Bảng hỏi đƣợc sử dụng để thu thập thông tin
định lƣợng chung về sự biến đổi mức sống, thu nhập, cơ cấu lao động nghề nghiệp
ở một số địa bàn khu vực. Việc chọn hộ điều tra đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp
ngẫu nhiên hệ thống, đảm bảo tính khách quan. Tổng số phiếu phát ra là 50 phiếu,
tổng số phiếu thu về là 50 phiếu.
4.2.6. Phƣơng pháp chuyên gia
Kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực quản lý đất đai,
quy hoạch sử dụng đất ở Trung ƣơng và địa phƣơng, các viện, trƣờng

3


CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ
NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỬ DỤNG
ĐẤT VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN
1.1. Cơ sở lý luận về đô thị hóa

1.1.1 Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị:
1.1.1.1. Định nghĩa về đô thị:
Theo Trần Văn Tuấn (2006) [2]. Đô thị là từ đƣợc cấu thành bởi hai bộ phận:
phần đô và phần thị. Phần “đô” chỉ chức năng hành chính, phần “thị’ có nghĩa là nơi
buôn bán, biểu hiện của phạm trù hoạt động kinh tế. Hai bộ phận này có mối quan
hệ đặc biệt, tƣơng tác hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong quá trình hình thành và phát
triển của một đô thị. Trong xã hội ngày nay, ngƣời ta chú ý nhiều đến tính chất “thị”
hơn tính chất “đô”, nghĩa là coi trọng yếu tố kinh tế hơn
Có rất nhiều thuật ngữ để chỉ đô thị. Trên thế giới có các thuật ngữ nhƣ city,
town (trong tiếng Anh), urbanized area, urban cluster (trong tiếng Mỹ)… Trong
tiếng Việt có các từ chỉ đô thị nhƣ: thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố, thành thị [3]
Ở Việt Nam, khái niệm đô thị có sự thay đổi theo thời gian, theo định nghĩa
tại Thông tƣ số 34/2009/TT-BXD của Bộ Xây Dựng quy định chi tiết một số nội
dung của Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 có nêu [4]: “Đô
thị là khu vực tập trung dân cƣ sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong
lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa
hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phƣơng bao gồm nội thành, ngoại thành của thành
phố; nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn.
1.1.1.2 Phân loại đô thị:
Theo quy định tại Điều 6 của Nghị định số 42/2009/NĐ-CP về phân loại đô
thị của Chính phủ thì các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị gồm:
- Chức năng đô thị
Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng
liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nghị định 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003 của Chính Phủ
2 Trần Văn Tấn (2006) Kinh tế đô thị và vùng, NXB Xây Dựng
3 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, NXB Giáo dục
4 Thông tƣ quy định chi tiêt một số nội dung của Nghị định số 42/2009/NĐ-CP
ngày 07 tháng 05 năm 2009
5 Bộ xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam, tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội
6 Bassand, Michel (2001), Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển
bền vững, NXB Trẻ
7 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, NXB Giáo Dục
8 Đàm Trung Phƣờng (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội
9 Lê Du Phong (2002), Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà
Nội – Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng,
Hà Nội
11 World urbanization prospect: 1996, New York 1997
12 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn – Thực trạng và giải pháp, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
13 Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh. Niên giám thống kê năm 2009, 2012.
Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2014.
14. Nguyễn Sự, 2012. “Ban hành Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về phát triển
TP.Hồ Chí Minh”. Báo điện tử Chính phủ. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2014.

68



×