Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu việt nam với lào trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.82 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH

ĐẢNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH
CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO TRONG KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945
- 1954)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI, NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH

ĐẢNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH
CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO TRONG KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945
- 1954)

Chuyên ngành
Mã sô

: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
: 60 22 03 15


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Minh Đức

HÀ NỘI, NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Đảng lãnh đạo xây dựng liên minh chiến
đấu Việt Nam với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945 – 1954)” là kế t quả nghiên cứu khoa học, nghiêm túc của riêng tôi do
PGS. TS. Nguyễn Minh Đức hướng dẫn . Những ý kiến nhận định khoa học
của người khác được ghi chú xuất xứ đầy đủ.
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực và chuẩn xác của
nội dung luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm
Tác giả

3


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 2
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH CHIẾN ĐẤUVIỆT NAM
VỚI LÀO TRONG NHƢ̃NG NĂMĐẦU KHÁNG CHIẾN (1945 – 1950)
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Bối cảnh lị ch sử hì nh thành liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào ... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Những chủ trương, biện pháp và quá trình ............. Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Biện pháp .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Qúa trình chỉ đạo thực hiện ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Phối hợp chiến đấu chống Pháp chiếm đóng các thành phố, thị xã của
Lào....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phối hợp xây dựng các khu kháng chiến ......... Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2: ĐẢNG TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH CHIẾN
ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO TỪ NĂM 1951 ĐẾN 1954 Error! Bookmark
not defined.


2.1. Yêu cầu tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào trong tình hình
mới ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Chủ trương, biện pháp mới của Đảng ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chủ trương ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Biện pháp .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Qúa trình chỉ đạo thực hiện ...................... Error! Bookmark not defined.

2


2.3.1. Tiến hành các chiến dịch tiêu hao sinh lực đị ch ... Error! Bookmark

not defined.
2.3.2. Phối hợp và giúp đỡ xây dựng lực lượng kháng chiến Lào ............. 55
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ............... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Nhận xét chung ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân ................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kinh nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xác định đúng mục đích, nội dung và nguyên tắc xây dựng liên minh
chiến đấu phù hợp tình hình, nhiệm vụ chiến đấu của hai nướcError!
Bookmark not defined.
3.2.2. Đảng có chủ trương, biện pháp đúng phù hợp từng giai đoạn kháng
chiến .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Coi trọng giáo dục, tuyên truyền quân và dân hai nước về ý nghĩa,
tầm quan trọng của liên minh chiến đấu .......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.4. Huy động mọi lực lượng tham gia vào xây dựng liên minh kháng
chiến Việt - Lào ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết, bền
chặt, thủy chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu tranh giành độc lập
tự do và tiến bộ xã hội. Mối quan hệ đó được lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước khẳng
định là mối quan hệ đặc biệt. Với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), từ
tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương, tình hình cách mạng hai nước chuyển
sang một bước ngoặt mới. Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “giúp bạn

tức là mình tự giúp mình”, Đảng và nhân dân Việt Nam đã chung lưng đấu cật với
nhân dân Lào trên những chặng đường đấu tranh giành tự do, độc lập cực kì gian khổ,
hi sinh, vượt qua nhiều thử thách hiểm nghèo. Mỗi bước phát triển của cách mạng
Lào tạo hậu thuẫn cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi và ngược lại thắng lợi của
cách mạng Việt Nam tạo điều kiện cho cách mạng Lào phát triển. Mối quan hệ đó
xuất phát từ yêu cầu khách quan của công cuộc giải phóng mang bản chất quốc tế vô
sản, đem lại hiệu quả rõ rệt. Trong sự nghiệp chung đó, Lào và Việt Nam đã trở thành
những người bạn, những người đồng chí, những người anh em máu thịt, chung một kẻ
thù, chung một chiến hào chống thực dân Pháp.
Lịch sử đã chứng minh, từ khi thực dân Pháp xâm lược và thống trị, quan hệ
Việt Nam – Lào trở nên mật thiết hơn. Mối quan hệ này đã được khẳng định trong
lịch sử, in đậm những mốc son sáng chói về tình nghĩa ruột thịt, thủy chung trong
sáng, nương tựa lẫn nhau, sống chết có nhau. Trong khi giai cấp phong kiến đầu
hàng, nhân dân hai nước đã kiên quyết đứng lên tiến hành cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc. Xu hướng liên kết đấu tranh giữa nhân dân hai nước ngày càng
được tăng cường.
Hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam và Lào luôn ra sức
2


củng cố, tăng cường mối quan hệ đặc biệt trong từng bước đi của cuộc kháng
chiến. Cùng với nỗ lực kháng chiến của nhân dân mỗi nước, quan hệ đoàn kết, liên
minh chiến lược giữa hai nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
là những nhân tố cơ bản, góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược.
Vai trò và ý nghĩa của khối liên minh Việt – Lào trong kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược là không thể phủ nhận. Đến nay, đã có nhiều công trình
nghiên cứu về quan hệ Việt Nam trong các chương trình lịch sử, tuy nhiên, vẫn
chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống quá trình Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào, qua đó rút

ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong các giai đoạn lịch sử tiếp theo.
Vì những lí do trên, em chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu
Việt Nam với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 –
1954)” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Mối quan hệ son sắt Việt – Lào là một đề tài được nhiều nhà khoa học quan
tâm. Chính vì vậy, có rất nhiều luận án, luận văn, bài viết, đề tài khoa học nghiên
cứu về quan hệ Việt Nam – Lào. Đáng chú ý là các công trình, bài viết sau:
Về sách có các công trình nổi bật:
Quan hệ Việt – Lào, Lào – Việt, do Nxb. Chính trị Quốc gia xuất bản năm
1993. Cuốn sách đã tổng hợp bài viết của những cán bộ cấp cao, những nhà khoa
học, những tư liệu quý giá về quan hệ Việt Nam – Lào. Thông qua đó giúp người
đọc có cách nhìn khái quát về quan hệ Việt Nam – Lào thông qua các chặng đường
lịch sử. Từ đó thấy được nguồn sức mạnh to lớn trong quan hệ Việt Nam – Lào
trong các chặng đường lịch sử, trong đó có kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược.

3


Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp tại Lào (1945 – 1954), của Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân sự Việt
Nam biên soạn năm 2002, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội. Cuốn sách đã phân
tích làm rõ hoạt động của quân tình nguyện Việt Nam trên chiến trường Lào là một
trong những trang lịch sử hào hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với tinh
thần quốc tế vô sản, quân đội Việt Nam đã giúp đỡ quân và nhân dân Lào trên
nhiều mặt hoàn thành những nhiệm vụ Đảng và nhân dân giao phó. Cuốn sách
cũng đã nêu lên những bài học kinh nghiệm trong quá trình phối hợp chiến đấu
giữa Việt Nam và Lào, đặc biệt trong xây dựng đội quân tình nguyện ủng hộ kháng
chiến Lào. Công trình giúp người đọc thấy được thắng lợi to lớn của tình đoàn kết

chiến đấu Việt Nam – Lào. Kinh nghiệm giúp bạn Lào trong kháng chiến chống
Pháp là vốn quý cần được giữ gìn, tiếp tục phát huy với sức mạnh mới trong cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ tại Lào.
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Tình đoàn kết Việt Nam – Lào trong xây dựng và phát
triển khu kháng chiến Tây Bắc Lào” , tháng 6 năm 2010. Cuốn sách tập hợp 19 bài
viết của các nhà khoa học Việt Nam về chủ đề này, trong đó chú ý có bài “Vài nét
về quan hệ Việt – Lào trong cách mạng dân tộc 1945 – 1975” của Lê Đì nh Chỉ nh.
Bài viết đã trì nh bày quan hệ Việt Nam – Lào trong giai đoạn 1945 – 1975 tập
trung ở những nội dung chí nh sau: Một là, sự thống nhất quan điểm chí nh trị giữa
hai chí nh đảng cách mạng. Hai là, sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả trong đấu tranh
quân sự. Ba là, giúp Lào xây dựng vùng giải phóng và đẩy mạnh công tác hậu cần.
Bốn là, Việt Nam đẩy mạnh công tác giúp Lào đào tạo, bồi dưỡng cán bộ… Bài
viết cũng khẳng đị nh quan

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
2. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh
cách mạng Việt nam 1954 – 1975 –Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
3. Ban chỉ đạo nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ương Đảng nhân dân cách
mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng nhân dân cách mạng Lào, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
4. Ban Liên lạc quân tình nguyện Hạ Lào – Đông Bắc Campuchia (1998), Quân
tình nguyện Việt Nam trên chiến trường Hạ Lào – Đông Bắc Campuchia (1948
– 1954), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

5. Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược – Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
6. Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân cách mạng Lào và Ban Tuyên giáo Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt
Nam 1930 – 2007, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
7. Phạm Gia Bền – Đặng Bích Hà – Phạm Nguyên Long (1978), Lịch sử nước Lào,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Bộ ngoại giao (2008), Hiệp định Giơnevơ 50 năm nhìn lại, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
9. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2002), Lịch sử quân tình
nguyện Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Lào (1945 –
1954), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
10. Bộ Tư lệnh Quân khu IV (1990), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân

5


Pháp xâm lược (1945 – 1954), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
11. Bộ Tư lệnh Quân khu IV (2006), Tổng kết 43 năm lực lượng vũ trang quân khu
IV làm nhiệm vụ quốc tế ở Lào (1945 - 1988), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà
Nội.
12. Cayxỏn Phômvihản (1975), “30 năm đấu tranh bất khuất, 30 năm thắng lợi vẻ
vang” Tạp chí Học tập, số 11, tr. 33 - 36.
13. Cayxỏn Phômvihản – Người con của nhân dân , (1993) NXB. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Cận, Nguyễn Trọng Từ, Nguyễn Kỳ (2003), Hồi kí của chuyên gia
tuyên – văn – giáo – huấn giúp Lào trước năm 1975, Nxb. Thế giới.
15. Lê Đình Chỉnh (2001), Quan hệ Việt Nam – Lào trong giai đoạn 1954 – 1975,
Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

16. Lê Đình Chỉnh (2007), Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào
trong giai đoạn 1954 – 2000, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Dinh Ngọc Diễm (2011), “Khởi nghĩa Châu Phabatchay (1818 – 1922) – một
biểu hiện đoàn kết chiến đấu Lào – Việt chống thực dân Pháp”, Tạp chí khoa
học, số 2, tr. 27 - 32.
18. Đại tá Phan Dĩnh (2008), Cuộc vượt ngục kì diệu, Nxb. Quân đội, Hà Nội.
19. Lê Duẩn (1981), Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng ta, Nxb.
Sự thật, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Báo cáo tổng
kết một số vấn đề lí luận, thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 – 2006), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thời kì
đổi mới (phần 2), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
6


XI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 14, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Lịch sử
quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam (1930 – 2007) - Văn kiện,
tập I, II, III, IV, V, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Lịch sử
quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam (1930 – 2007) – Biên niên sự
kiện, tập I, II, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Lịch sử
quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam (1930 – 2007) – Bài viết của
các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Lịch sử
quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam (1930 – 2007) – Hồi kí, tập
7


I, II, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Sách ảnh
lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam (1930 – 2007), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Phạm Văn Đồng (1951), “Ba dân tộc Việt – Miên – Lào đoàn kết đấu tranh đến
cùng”, Báo Nhân dân, ngày 7 tháng 4 năm 1951, tr.1.
38. Trần Đương (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với hoàng thân Xuphanuvông, Nxb.
Thông tấn, Hà Nội.
39. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1994), Điện Biên Phủ, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

40. Đỗ Đình Hãng (1993), Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia trong thời kì
kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử,
Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.
41. Phan Thượng Hiền, (1987), “Về quy luật liên minh ba nước Đông Dương”, Tạp
chí Cộng sản, số 2, tr. 97 – 102.
42. Học viện Quan hệ Quốc tế (1995), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “50 năm ngoại
giao Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
43. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí
Minh biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Nguyễn Hào Hùng (2008), “Tình đoàn kết truyền thống Việt Nam – Lào trong
lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9, tr. 24 – 33.
45. Nguyễn Văn Khoan (2008), Việt – Lào hai nước chúng ta, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
46. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ Tình đoàn kết Việt Nam – Lào trong xây dựng và
phát triển khu kháng chiến Tây Bắc Lào”, Xaynha Buly, tháng 6, 2010.
47. Đinh Xuân Lâm (2001), “Đường biên giới Việt – Lào ngày nay – sản phẩm
truyền thống hữu nghị giữa hai dân tộc và tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí
8


Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr. 70 – 76.
48. Nguyễn Bá Linh, Phạm Sang, Bua Khăm (2004), Hồ Chí Minh với nhân dân
Lào. Nhân dân Lào với Hồ Chí Minh, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
49. Phạm Nguyên Long, Hoài Nguyên, Diệp Đình Hòa (1978), Tìm hiểu lịch sử
văn hóa nước Lào, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
50. Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, tập 1.
51. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 2, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 3, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 4, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 5, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
55. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 6, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
56. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 7, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
57. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 8, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
58. Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn là bạn của các nước trong cộng đồng thế
giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Nguyễn Thị Phương Nam (1998), Quan hệ Lào – Việt từ 1975 đến nay, Nxb.
Đại học sư phạm, Hà Nội.
60. Nguyễn Thị Phương Nam (2007), “Các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam –
9


Lào từ 1975 đến 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 3, tr. 27 – 35.
61. Nghị quyết của Bộ Chính trị về bộ đội Việt Nam hoạt động ở Miên, Lào, ngày
27, tháng 1 năm 1951, phòng Ban Chấp hành trung ương khóa II, đơn vị bảo
quản só 68, Kho lưu trữ Trung ương Đảng.
62. Nghị quyết Hội nghị cán bộ toàn quốc của Đảng (1/1950), Văn kiện Đảng về
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb. Sự thật, 1986.
63. Lương Ninh - Nguyễn Lệ Thi (2005), “Mối quan hệ Việt Nam – Lào những
năm đầu thế kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4, tr. 39 – 45.
64. Nhiều tác giả (1993), Quan hệ Việt – Lào, Lào – Việt Nam, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
65. Trịnh Nhu (2009) “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ đặc biệt Việt Nam –

Lào”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6.
66. Phương Nhung (2005), “Đảng nhân dân cách mạng Lào – chặng đường nửa thế kỉ
đấu tranh và thắng lợi vẻ vang”, Tạp chí Cộng sản, số 7, tr. 64- 67.
67. Nguyễn Tiến Ngọc (2007), “Tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu và hợp
tác toàn diện giữa hai dân tộc Việt Nam – Lào là tất yếu khách quan, là nhân tố
đảm bảo thắng lợi của cách mạng hai nước”, Hội thảo khoa học quốc tế về Việt
Nam – Lào, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
68. Hoài Nguyên (2008), Lào, Đất nước - con người, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
69. Phăn Khăm ViPhaVanh (2007), “Nhân dân Lào coi cán bộ chiến sĩ tình nguyện
Việt Nam như người con ưu tú của mình”, Hội thảo khoa học quốc tế “Tình
đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu và sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam –
Lào”, Viêng Chăn.
70. Nguyễn Trọng Phúc (2006), Các Đại hội Đại biểu toàn quốc và hội nghị Ban
Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 – 2006), Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
10


71. Nguyễn Hùng Phi – Bua Xỉ Chalơnxúc (2005), Lịch sử Lào hiện đại, tập I, II,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Phạm Sang (1993), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng nhân dân
cách mạng Lào”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, tr. 38 – 40.
73. Phạm Sang (1994), Hồ Chí Minh với cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào,
Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh.
74. Hà Minh Tân (2002), Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam trong các cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp tại Lào (1954 – 1975), Nxb. Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
75. Hà Minh Tân (1995), “Cơ sở khách quan bền vững của mối quan hệ đặc biệt

Việt – Lào”, Tạp chí Cộng sản, số 18, tr. 56 – 57.
76. Nguyễn Thanh Tâm (2007), “Liên minh chến đấu Việt Nam – Lào –
Campuchia trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)”, Tạp chí
Lịch sử Đảng, số 5, tr. 7 – 11.
77. Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào –
Campuchia, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
78. Mạch Quang Thắng (2005), “Chủ tịch Cay – xỏn Phôm – vi – hản với việc vun
đắp tình đoàn kết đặc biệt, sự liên minh chiến đấu và hợp tác toàn diện Lào –
Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11, tr. 49 – 53.
79. Trần Văn Thức (1987), “Liên minh chiến lược Việt Nam – Lào –Campuchia
trong cuộc kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 15, tr.19 –
25.
80. Ngô Đăng Tri (1994), “Mối quan hệ giữa Thanh – Nghệ - Tĩnh với Lào trong
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm (1945 – 1954), Tạp chí Nghiên cứu
Đông Nam Á, số 2, tr. 87 – 94.

11


81. Nguyễn Văn Vinh (2008), Những sự kiện lịch sử ở Lào 1953 – 1975, Nxb. Lao
động, Hà Nội.
82. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1999), Lịch sử các đoàn quân tình nguyện và
chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào (1945 – 1975), Nxb. Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
83. Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện Khoa học xã hội quốc gia Lào (2007),
Hội thảo khoa học quốc tế về mối quan hệ Việt Nam – Lào, Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội.
84. Xamản Vinhakệt, Xinrxavạt Kẹobunphăn, Võ Nguyên Giáp (2008), Căn cứ địa
Sầm Nưa- biểu tượng đoàn kết đặc biệt và liên minh chiến đấu Việt Nam –
Lào, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

85. Xingthoong Xinghapănnha (1990), “Việt Lào đoàn kết chiến đấu bảo vệ thành
phố Thà Khẹt”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, tr. 53 – 56.
86. Nghiêm Thị Hải Yến (2009), Qúa trình xâm lược và chính sách cai trị của
Pháp ở Lào (1885 – 1945) – Đặc điểm và hệ quả, Luận án Tiến sĩ chuyên
ngành Lịch sử thế giới cận và hiện đại, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà
Nội.

12



×