Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý dạy học các môn khoa học cơ bản tại trường đại học hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.21 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀO THỊ HÒA

QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀO THỊ HÒA

QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN LÊ

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC


Lời cảm ơn.........................................................................................................i
Danh mục chữ viết tăt ..................................... Error! Bookmark not defined.
Mục lục .............................................................................................................. 1
Danh mục bảng................................................ Error! Bookmark not defined.
Danh mục sơ đồ, biểu đồ ................................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC..... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Ngoài nƣớc ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Trong nƣớc ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý và các chức năng cơ bản của quản lýError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các môn khoa học cơ bản ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc trƣng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản ở đại học .. Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Đặc trƣng về hoạt động dạy .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc trƣng về hoạt động học ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đặc trƣng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản ............... Error!
Bookmark not defined.
1.4. Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bảnError! Bookmark
not defined.
1



1.4.1. Quản lý nội dung, chƣơng trình của môn họcError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.4.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viênError!
defined.
1.4.3. Quản lý hoạt động học của sinh viên .... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Quản lý CSVC và các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học . Error!
Bookmark not defined.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học ở đại học ..... Error!
Bookmark not defined.
1.5.1. Yếu tố khách quan ................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Yếu tố chủ quan ................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA
HỌC CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA
HỌC CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNHError! Bookmark not
defined.
2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Hòa Bình và Khoa cơ bản của Trƣờng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Trƣờng Đại học Hòa Bình ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Khoa Cơ bản của Trƣờng Đại học Hòa BìnhError!


Bookmark

not

defined.
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại
học Hòa Bình ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng về chƣơng trình, kế hoạch giảng dạyError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy các môn khoa học cơ bản của GV ....... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng hoạt động học các môn khoa học cơ bản của SV ........ Error!
Bookmark not defined.
2


2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy học các môn KHCB ......... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại
Trƣờng Đại học Hòa Bình ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng quản lý chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy .................. Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viênError! Bookmark
not defined.
2.3.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
dạy học ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn khoa
học cơ bản của Trƣờng Đại học Hòa Bình...... Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Thành tựu về QL hoạt động dạy học các mônKHCB của Trƣờng Error!
Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế về QL hoạt động dạy học các môn KHCB của Trƣờng .. Error!
Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN
KHOA HỌC CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng phát triển của nhà trƣờng ..... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống........ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thiError!
defined.

3

Bookmark

not


3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triểnError! Bookmark not
defined.
3.3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại
Trƣờng Đại học Hòa Bình ............................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các
môn KHCB cho mọi đối tƣợng trong nhà trƣờngError!

Bookmark


not

defined.
3.3.2. Tăng cƣờng quản lý công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng
trình, kế hoạch dạy học ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Xây dựng động cơ học tập đúng đắn, kích thích tính chủ động sáng tạo
của ngƣời học .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên cả về số lƣợng và chất lƣợng với
cơ cấu hợp lý ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Quản lý chất lƣợng hoạt động giảng dạy của giảng viên ............... Error!
Bookmark not defined.
3.3.6. Tổ chức quản lý các thiết bị, phƣơng tiện dạy họcError!

Bookmark

not defined.
3.3.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........... Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp ........... Error!
Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Lựa chọn đối tƣợng và phạm vi khảo nghiệmError!

Bookmark

not

defined.
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm và nhận xét ......... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 8
4


PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bƣớc sang thế kỷ XXI, xu thế toàn cầu hóa và những biến đổi nhanh
chóng trên thế giới đang diễn ra ở tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hóa, khoa học và công nghệ, buộc các quốc gia phải cố gắng nâng cao năng
lực cạnh tranh để tồn tại, liên kết, hợp tác với nhau để cùng phát triển. Trong
bối cảnh đó, yêu cầu phải thƣờng xuyên đổi mới GD&ĐT cho phù hợp với sự
phát triển của thời đại là đòi hỏi tất yếu đối với mỗi quốc gia.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của GD&ĐT đối với sự phát triển đất
nƣớc trong tình hình mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định một
trong ba đột phá trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112020 là “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân;
gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa
học công nghệ”. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong ba khâu
đột phá để đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện
đại vào năm 2020.
Muốn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thì trƣớc hết phải quan tâm
đến quản lý (QL). Quản lý giáo dục (QLGD) có vai trò quan trọng, mang tính
đột phá trong công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và chất lƣợng
dạy học trong mỗi trƣờng nói riêng. Trong mỗi nhà trƣờng, hoạt động dạy học
là hoạt động trung tâm, mọi hoạt động giáo dục đều xoay quanh hoạt động
dạy học. Quản lý nhà trƣờng (QLNT) thực chất là QL hoạt động dạy học,

nâng cao chất lƣợng GD&ĐT thực chất là nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Trƣờng Đại học Hòa Bình (ĐHHB) là trƣờng đào tạo đa ngành trình độ
cao đẳng và đại học, lƣu lƣợng SV hiện nay tại trƣờng khoảng 2000 SV.

5


Trƣờng ĐHHB mới thành lập, trong 7 năm qua trƣờng cũng đã đạt đƣợc một
số thành công nhất định xong cũng còn một số hạn chế trong QL dạy học.
Để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo thì việc QL hoạt động dạy học
của Trƣờng cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm. Việc nghiên cứu và đề xuất một
số biện pháp QL phù hợp với yêu cầu của nhà trƣờng nói chung và QL hoạt
động dạy học các môn KHCB ở đại học nói riêng nhằm ổn định và nâng cao
chất lƣợng đào tạo là một đòi hỏi cấp bách hiện nay ở Trƣờng ĐHHB. Vì vậy,
tác giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trường
Đại học Hòa Bình" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần đẩy
mạnh hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số biện
pháp phù hợp và khả thi về quản lý hoạt động dạy học các môn KHCB tại
Trƣờng ĐHHB nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học các môn học này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý và quản lý hoạt động dạy học các
môn học ở đại học.
3.2. Điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy
học các môn KHCB tại Trƣờng Đại học Hòa Bình.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học
cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐH Hòa Bình.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa QL hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng
ĐHHB và chất lƣợng, hiệu quả các môn học này.

6


5. Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý hoạt động dạy học các môn KHCB gồm những nội dung gì?
Hiện trạng dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB ra sao? Những vấn đề
gì cần đƣợc tháo gỡ?
- Để đảm bảo QL hoạt động dạy học các môn KHCB cần thiết phải
tuân thủ theo các biện pháp QL nào và thực hiện nhƣ thế nào thì hợp lý và có
tính khoa học?
6. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB những năm gần
đây đã có những chuyển biến đáng khích lệ. Tuy nhiên so với yêu cầu vẫn còn
nhiều hạn chế. Nếu xây dựng và áp dụng một cách hợp lý các biện pháp QL
hoạt động dạy học theo hƣớng tổng hợp, phù hợp với lý thuyết QL dạy học
và thực tiễn dạy học của Trƣờng thì hoạt động dạy học sẽ đi vào nề nếp và
chất lƣợng dạy học các môn học này sẽ đƣợc nâng lên.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng QL hoạt động dạy
học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB.
- Các số liệu thống kê đƣợc sử dụng trong luận văn là số liệu của
trƣờng giai đoạn từ năm 2011 đến nay.
- Khách thể khảo sát bao gồm: Đội ngũ CBQL nhà trƣờng; Đội ngũ
giảng viên; Sinh viên các khóa.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sƣu tầm, đọc, nghiên cứu, hệ thống hóa các lý luận trong văn bản, tài
liệu khoa học có nội dung liên quan đến đề tài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp này nhằm thu thập, xử lý các dữ liệu, tìm hiểu thực trạng.
Các phƣơng pháp cơ bản: Phân tích, tổng hợp, đánh giá, nêu vấn đề và đề

7


xuất những giải pháp kết hợp với trao đổi, phỏng vấn, điều tra và thăm dò ý
kiến chuyên gia.
8.3. Phương pháp xử lý thông tin
Ngoài các phƣơng pháp trên tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp xử lý
số liệu thống kê để xử lý kết quả khảo sát.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học ở trƣờng
đại học, đặc biệt chỉ ra đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng nội dung dạy học và QL
dạy học các môn KHCB của Trƣờng.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá những mặt
mạnh, mặt yếu trong QL hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng
ĐHHB sẽ phát hiện đƣợc nguyên nhân liên quan đến chất lƣợng dạy học, từ
đó đề xuất những biện pháp này có giá trị thực tiễn phổ biến cho việc QL hoạt
động dạy học các môn KHCB các ở trƣờng đại học có điều kiện tƣơng đồng,
trƣớc hết là tại trƣờng ĐHHB.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và các
phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học các môn khoa
học cơ bản tại các trƣờng đại học.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản và
quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa
Bình.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ
bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aunapu (1979), Quản lý là gì ?, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng
Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƢ1, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh
đạo và quản lý giáo dục trong thời kì đổi mới, Nhà xuất bản Văn hóa Thông
tin, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường
đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Hà Nội.
5. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập (1993), Bản tiếng việt, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Chính (2008), “Thiết kế và đánh giá chương trình giáo
dục”, Tập bài giảng dành cho Cao học QLGD Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
8. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật,
Hà Nội.
9


11. Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh¸ Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và khoa học
giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
13. Đặng Xuân Hải (2013), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín
chỉ, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.
14. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, Quản lý nhà
trường trong bối cảnh thay đổi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
15. Harold Koontz, Cyril O’donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn
đề cối lõi của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
16. M.I. Kônđacốp (1984), Những cơ sở lý luận quản lý trường học, Trƣờng
Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TƢ, Hà Nội.
17. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương Khoa học quản lý, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý đại cương, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
22. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.

23. Paul Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học,
Nxb Đà Nẵng.

10


25. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Nhà xuất bản Hà Nội.
26. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo
dục, Nhà xuất bản Giáo dục.
27. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo
dục sửa đổi, Nhà xuất bản Giáo dục.
28. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. V.G.Aphanaxev (1979), Con người trong quản lý xã hội, tập 2, Nhà xuất
bản Khoa học xã hội.
30. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.
--------------------------------------------------------------

11


12




×