Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn toán trong các trường trung học phổ thông tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.13 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

DƢƠNG VĂN THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN
TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Danh mục các từ viết tắt............................................ Error! Bookmark not defined.
Danh mục các bảng ................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các hình .................................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................3
5. Vấn đề nghiên cứu...................................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................4
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .............................................................................4
7.1. Về không gian, thời gian nghiên cứu ...................................................................4


7.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứu .........................................................................4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................4
8.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ...............................................................4
8.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................4
8.3. Phƣơng pháp quan sát hoạt động thực tế .............................................................5
8.4. Nhóm phƣơng pháp xử lý thông tin .....................................................................5
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................5
10. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.. Error! Bookmark not defined.
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề quản lý hoạt động dạy học môn Toán Error! Bookmark
not defined.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý. ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ........ Error! Bookmark not
defined.

i


1.3. Hoạt động dạy học môn Toán trong trƣờng THPT. ......... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Vị trí, vai trò của môn Toán trong trường THPT. ........ Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Mục tiêu của môn Toán trong trường THPT .. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung môn Toán trong trường THPT ........ Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Xu hướng dạy học môn Toán. ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Các tình huống dạy học điển hình trong môn Toán ...... Error! Bookmark not
defined.
1.4. Quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo đối với hoạt động dạy học môn Toán

................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Giáo dục và Đào tạo Error!
Bookmark not defined.
1.4.2. Quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo đối hoạt động dạy học môn Toán trong
các trường Trung học phổ thông............................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Những thách thức của hoạt động dạy học môn Toán THPT hiện nay ....... Error!
Bookmark not defined.
Tiể u kế t chƣơng 1 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN
TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH..33
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục ......... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Về kinh tế - xã hội............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Về giáo dục ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Khái quát chung về các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình ..... Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Quy mô trường, lớp ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đội ngũ giáo viên môn Toán tỉnh Thái Bình ... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học môn Toán .. Error! Bookmark not
defined.

ii


2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán trong các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình. Error!
Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình đối với hoạt động
dạy học môn Toán trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh ...................................43

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học môn Toán
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Đánh giá chung về mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học
môn Toán ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Thực trạng quản lý của Sở GD&ĐT đối với hoạt động dạy học bộ môn Toán
trong các trường THPT ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình đối với hoạt
động dạy học bộ môn Toán trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh ............. Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Điểm mạnh ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân.................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN
CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THÁI BÌNH TRONG CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ...........................................68
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý...... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc tính hiệu quả................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Định hƣớng của các biện pháp ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Biện pháp quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo đối với hoạt động dạy học môn
Toán trong các trƣờng Trung học phổ thông ............ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Xây dựng Hội đồng bộ môn Toán của Sở GD&ĐT Thái Bình nhằm nâng cao
chất lượng quản lý và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bộ môn Toán. Error! Bookmark
not defined.

iii



3.3.2. Đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương
trình, kế hoạch dạy học bộ môn Toán trong các trường Trung học phổ thông Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp
dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh. ...................................................79
3.3.4. Quản lý đổi mới kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bộ môn Toán .............89
3.3.5. Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương
tiện dạy học hiện đại .................................................................................................91
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................95
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..............95
3.5.1. Mục đích yêu cầu của khảo nghiệm ................................................................95
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ..........95
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................98
1. Kết luận .................................................................................................................98
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................100
PHỤ LỤC ................................................................................................................103

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với mục tiêu chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu chú trọng trang bị
kiến thức sang tập trung phát triển toàn diê ̣n n ăng lực và phẩm chất ngƣời học là
mục tiêu của quá trình GD&ĐT ở các nhà trƣờng phổ thông trong hệ thống giáo dục
hiện nay. Nhiệm vụ cấp thiết hiện nay đối với ngành giáo dục là đổi mới căn bản và
toàn diện nhằm nâng cao chất lƣợng GD&ĐT. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT

đã xác định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên
đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.” [2, tr. 02].
Nâng cao chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng dạy học luôn là nhiệm vụ quan trọng, tiên
quyết trong quá trình phát triển nhà trƣờng phổ thông. Với mục tiêu trang bị cho HS
những tri thức và kĩ năng về khoa học xã hội - nhân văn, Toán học, khoa học tự
nhiên, kĩ thuật để họ có thể tiếp tục đƣợc đào tạo ở bậc học tiếp theo, nhà trƣờng
phổ thông chú trọng phát triển cho học sinh phẩm chất và năng lực, kỹ năng cần
thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nƣớc trong giai đoạn mới. Chuẩn bị nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp phát triển KTXH của đất nƣớc, đáp ứng nhu cầu của cá nhân
ngƣời học, giáo dục THPT đang thực hiện đổi mới từ nội dung chƣơng trình,
PPDH, hình thức tổ chức dạy học và hình thức KTĐG.
Đánh giá về tình hình đổi mới giáo dục những năm qua, Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện GD&ĐT đã chỉ rõ: “Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với
yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào
tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo;
còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học,
sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức
việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc
thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất..” [2, tr. 01].
Điều đó cho thấy sự lúng túng trong tìm kiếm biện pháp quản lý, sự
chậm chạp trong thay đổi nhận thức và tƣ duy giáo dục đã làm cho công tác

1


quản lý nhiều năm qua bộc lộ một số hạn chế, trong đó quan trọng nhất là
chƣa có những biện pháp hữu hiệu để thay đổi thật sự một lối học, lối dạy thụ
động đã thành nếp quen. Sự nghiệp đổi mới giáo dục trong những năm gần
đây đã tập trung mọi cố gắng vào đổi mới chƣơng trình và SGK, đổi mới

PPDH. Đây có thể đƣợc coi là một cuộc "cách mạng" từ quan niệm, nhận
thức, tƣ duy đến hành động. Điều đó đòi hỏi công tác quản lý của các cấp
QLGD đối với các nhà trƣờng, đặc biệt là quản lý HĐDH cũng phải có những
chuyển biến thích hợp.
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Thái Bình đã có
những chủ trƣơng chỉ đạo, đầu tƣ, quan tâm đến chất lƣợng dạy học bộ môn Toán
trong các trƣờng THPT. Thực tế việc dạy học môn Toán của tỉnh đang ổn định và
có những tiến bộ nhất định, đã có một bộ phận thầy cô quan tâm đổi mới PPDH,
tích cực khai thác ứng dụng CNTT, tự làm đồ dùng dạy học... bên cạnh đó còn
nhiều GV ngại thay đổi, ngại tìm tòi, học hỏi sử dụng phƣơng tiện giảng dạy ngày
càng đa dạng, hiện đại. Hơn thế nữa một bộ phận cán bộ quản lý ở các nhà trƣờng
chƣa nhận thức đầy đủ sự cần thiết của việc quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên
môn còn buông lỏng việc thực hiện chƣơng trình dạy học, chƣa quan tâm đến bồi
dƣỡng và phát triển đội ngũ, chƣa quan tâm đến việc đầu tƣ CSVC, trang thiết bị
dạy học.... Trong khi đó việc tổ chức thanh tra, kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào
tạo chƣa đƣợc thƣờng xuyên mới chỉ dừng lại việc kiểm tra đột xuất và kiểm tra
định kỳ 4 năm một lần. Với các lý do trên cho thấy việc tìm ra các biện pháp điển
quản lý HĐDH nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh tỉnh Thái Bình là một
vấn đề cần phải giải quyết hiện nay.
Là một giáo viên dạy môn Toán đã từng trực tiếp giảng dạy tại trƣờng
THPT hơn 10 năm và hiện nay công tác tại Sở GD&ĐT tỉnh Thái Bình, đƣợc đào
tạo nâng cao, tôi càng nhận thức rõ việc kiện toàn công tác quản lý của Sở
GD&ĐT, nhất là quản lý HĐDH là hết sức quan trọng và thật sự cần thiết. Vì vậy,
nghiên cứu thực tế quản lý của Sở GD&ĐT để làm sáng tỏ những vấn đề thuộc lý
luận quản lý và tìm ra những biện pháp quản lý hữu hiệu trong công tác dạy và
học ở nhà trƣờng phổ thông là một việc làm có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng yêu cầu
của tình hình quản lý nhà trƣờng hiện nay.

2



Với mong muốn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý của Sở GD&ĐT đối với
HĐDH trong các trƣờng THPT sẽ tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của công tác quản
lý nói chung, từ đó tìm ra nguyên nhân và những biện pháp thích hợp, nên tôi chọn đề
tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn Toán trong các trường Trung học phổ thông
tỉnh Thái Bình” để nghiên cứu. Tôi mong muốn xác định đƣợc những biện pháp có tính
tổng thể để hoàn thiện công tác quản lý HĐDH trong các trƣờng THPT. Làm tốt đề tài
này cũng sẽ góp phần tạo ra mô hình quản lý chung HĐDH của Sở GD&ĐT, góp phần
nâng cao chất lƣợng công tác quản lý HĐDH trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh
Thái Bình, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất các biện pháp quản
lý HĐDH bộ môn Toán của Sở GD&ĐT Thái Bình nhằm nâng cao chất lƣợng dạy
học bộ môn Toán trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý của Sở GD&ĐT đối với HĐDH nói chung
và HĐDH môn Toán nói riêng.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý của Sở GD&ĐT Thái Bình đối
với HĐDH môn Toán trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý của Sở GD&ĐT Thái Bình đối với HĐDH
môn Toán trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: HĐDH môn Toán trong các trƣờng THPT trên
địa bàn tỉnh.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý của Sở GD&ĐT đối với HĐDH môn Toán
trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:
- Quy trình quản lý của Sở GD&ĐT đối với HĐDH gồm những bƣớc nào?
Nói cách khác, đề tài phải làm rõ các biện pháp quản lý của Sở GD&ĐT đối với

HĐDH môn Toán trong các trƣờng THPT.
- Để đảm bảo chất lƣợng dạy học môn Toán có cần thiết phải tuân thủ theo
quy trình quản lý nhƣ hiện nay hay không và các biện pháp quản lý nhƣ thế nào thì
hợp lý và có tính khoa học?

3


6. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng dạy học môn Toán trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái
Bình còn bộc lộ một số hạn chế vì biện pháp quản lý, chỉ đạo của Sở GD&ĐT hiện nay
chƣa thật hiệu quả. Nếu xây dựng và áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và đồng bộ
các biện pháp quản lý mang tính hệ thống, có tính khả thi thì hiệu quả việc dạy học môn
Toán sẽ đƣợc nâng cao hơn, đáp ứng mục tiêu dạy học môn Toán trong trƣờng THPT.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
7.1. Về không gian, thời gian nghiên cứu
- Các nghiên cứu khảo sát đƣợc tiến hành trong các trƣờng THPT đại diện
của các huyện, thành phố trong tỉnh.
- Khảo sát và sử dụng những số liệu kết quả từ năm học 2011-2012 trở lại đây.
7.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu biện pháp quản lý HĐDH môn Toán cấp Sở GD&ĐT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sƣu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các công trình nghiên cứu về quản lý
HĐDH, tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
8.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi nhằm thu thập số liệu, thông tin về
thực trạng quản lý HĐDH và các biện pháp quản lý HĐDH bộ môn Toán trong các
trƣờng THPT tỉnh Thái Bình.
Đối tƣợng trƣng cầu ý kiến là CBQL các cấp: CBQL cấp Sở, cấp trƣờng: hiệu

trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên môn Toán và một số học sinh lớp 12 trong
các trƣờng THPT đại diện cho các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Phƣơng pháp phỏng vấn (đối tƣợng phỏng vấn là Giám đốc, Phó giám đốc
Sở phụ trách chuyên môn khối THPT, Trƣởng, phó phòng Giáo dục Trung học và
chuyên viên trực tiếp phụ trách bộ môn Toán của Sở GD&ĐT Thái Bình).
Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm của quản lý và hoạt động dạy học
Nghiên cứu sản phẩm của công tác quản lý HĐDH của Sở GD&ĐT (kế
hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, các quyết định quản lý HĐDH).

4


Nghiên cứu các đánh giá sản phẩm hoạt động giảng dạy, hoạt động chuyên
môn của GV và các sản phẩm hoạt động học của HS qua kết quả các bài kiểm tra, các
bài thi, các kỹ năng học sinh thể hiện trong học tập môn Toán hiện nay.
8.3. Phƣơng pháp quan sát hoạt động thực tế
8.4. Nhóm phƣơng pháp xử lý thông tin
Phƣơng pháp thống kê và phân tích thống kê.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận:
Đề tài khái quát cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục từ đó nghiên cứu,
phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý HĐDH môn Toán cấp Sở
GD&ĐT, xác định tính cấp thiết của công tác quản lý HĐDH môn Toán của Sở
GD&ĐT, chỉ ra những bài học và mặt hạn chế, đề xuất các biện pháp quản lý
HĐDH bộ môn Toán trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Kết quả nghiên cứu góp phần gợi ý đổi mới công tác quản lý HĐDH bộ
môn Toán của Sở GD&ĐT Thái Bình.
+ Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho các Sở GD&ĐT khác trong cả
nƣớc và có giá trị tham khảo cho các nhà QLGD.

10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Toán trong các
trƣờng Trung học phổ thông.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái
Bình đối với hoạt động dạy học môn Toán trong các trƣờng Trung học phổ thông
trên địa bàn tỉnh.
Chƣơng 3: Biện pháp Quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình đối với
hoạt động dạy học môn Toán trong các trƣờng Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28
tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Điều lệ trường
Trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLTBGD&ĐT-BNV ngày 19/10/2011, hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục & Đào tạo thuộc UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
7. Đặng Quốc Bảo (2010), Bài giảng Những vấn đề cơ bản của hoạt động quản lý
và sự vận dụng quản lý vào quản lý nhà trường, Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại
học Quốc gia Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo(2011), Bài giảng Quản lý Nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã

hội của phát triể n giáo dụ,cTrƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông Cấp trung học
phổ thông, Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của
Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.
9. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điề u lê ̣ trường trung học , Ban hành kèm theo
Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.
11. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo khoa. Toán 10,11,12, Nxb Giáo du ̣c.
12. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo viên. Toán 10,11,12, Nxb Giáo du ̣c.
13. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán 10,11,12,
Nxb Giáo du ̣c.
14. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình
dạy học, Nxb Giáo dục

6


15. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Đƣ́c Chính (2011), Bài giảng Chất lượng và kiểm định chất lượng
trong giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Đƣ́c Chính (2011), Bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục và
dạy học,Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , Nxb
Giáo dục.
19. Trầ n Khánh Đƣ́c (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI, Nxb Giáo du ̣c.
20. Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục.
21. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich(1998), Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (1986), một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb

Giáo dục Hà Nội.
23.Đặng Xuân Hải (2011), Bài giảng Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Trƣờng
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
24.Đặng Xuân Hải (2011), Bài giảng Quản lý sự thay đổi trong giáo dục . Trƣờng
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Đinh Thị Hồng Hạnh (2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán
tại trường trung học cơ sở Yên Hòa, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục,
Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà nội.
26. Nguyễn Tro ̣ng Hâ ̣u (2011), Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục ,
Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyện Trọng Hậu (2010), Bài giảng những cơ sở của lý luận quản lý giáo
dục, Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Bùi Minh Hiền (2006) (chủ biên), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm.
29. Nguyễn Thi Phƣơng
Hoa (2011), Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại , Trƣờng
̣
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm.

7


31. Nguyễn Nhƣ Minh (2005), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học bộ
môn Toán đối với các Trường THPT của sở GD- ĐT tỉnh Bắc Ninh, Luận văn
Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Nguyễn Thi My
̣ ̃ Lô ̣c (2012), Bài giảng Tâm Lý học quản lý , Trƣờng Đại học
Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Hoàng Hải Toàn (2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mốn Toán trong

các trường THCS huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay.
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. Hoàng Phê (1997) (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.
36. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.
Trƣờng Cán bộ Quản lý GD & ĐT Trung ƣơng I, Hà Nội.
37. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật giáo dục (đƣợc sửa đổi bổ
sung năm 2009), Nxb Tƣ pháp.
38. Phạm Viết Vƣợng(2007), Giáo dục học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô. ̣i

8



×