Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý lưu học sinh trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.25 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRỊNH THỊ HÀ

QUẢN LÝ LƢU HỌC SINH
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Công Giáp

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i
Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………….…..ii
Mục lục………………………………………………………………...…….iii
Danh mục bảng…………………………………………………………….…vi
Danh mục biểu đồ…………………………………………………..……….vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... i
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LƢU HỌC SINH VIỆT
NAM TẠI NƢỚC NGOÀI ............................................................................ 8
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................... 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lưu học sinh .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Lưu học sinh học bổng .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Lưu học sinh tự túc................................ Error! Bookmark not defined.


1.2.4. Quản lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Hiê ̣u quả quản lý ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điể m, yêu cầ u của công tác quản lý lưu ho ̣c sinh ở nước ngoài Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Đặc điểm ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Yêu cầ u .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Nô ̣i dung quản lý lưu ho ̣c sinh ở nước ngoàiError!

Bookmark

not

defined.
1.4.1. Tổ chức bô ̣ máy quản lý lưu ho ̣c sinh ... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Xây dựng và ban hành các chính sách quản lý lưu ho ̣c sinh ......... Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Tổ chức chỉ đa ̣o triể n khai các chính sách quản lý lưu ho ̣c sinh ... Error!
Bookmark not defined.
1.4.4. Kiể m tra, giám sát các chính sách quản lý lưu học sinh ................ Error!
Bookmark not defined.

1


1.4.5. Xây dựng hê ̣ thố ng thông tin về lưu ho ̣c sinhError!

Bookmark

not


defined.
1.5. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý lưu học sinh ở nước ngoài
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiể u kế t Chương 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LƢU HỌC SINH
VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI......................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Tình hình du học nước ngoài của ho ̣c sinh Viê ̣t NamError!

Bookmark

not defined.
2.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về du học nước ngoài
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy mô du ho ̣c nước ngoài của ho ̣c sinh Viê ̣t NamError!

Bookmark

not defined.
2.2. Thực trạng quản lý lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý lưu học sinh ... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xây dựng và ban hành các chính sách quản lý lưu học sinh ......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Tổ chức chỉ đạo triển khai các chính sách quản lý lưu học sinh ... Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Kiểm tra, giám sát các chính sách quản lý lưu học sinh ................ Error!
Bookmark not defined.
2.2.5. Xây dựng hệ thống thông tin về lưu học sinhError!

Bookmark


not

defined.
2.2.6. Những yếu tố và điều kiện cho việc quản lý công tác lưu học sinh
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý lưu học sinh ở nước ngoài ........ Error!
Bookmark not defined.

2


2.3.1. Ưu điểm ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Nguyên nhân ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Kinh nghiệm quản lý lưu học sinh của một số nướcError!

Bookmark

not defined.
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý lưu học sinh của Trung QuốcError!

Bookmark

not defined.
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý lưu học sinh của Nhật BảnError! Bookmark not
defined.
Tiể u kế t chương 2 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƢU HỌC SINH VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY................ Error!

Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính bến vững ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đảm bảo tính khoa học ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý lưu học sinh ở nước ngoàiError! Bookmark not
defined.
3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp trong công tác
quản lý lưu học sinh ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng và quán triê ̣t những quy đinh
̣ chung của Nhà nước về công
tác quản lý lưu học sinh .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Xây dựng kế hoạch quản lý lưu học sinhError!

Bookmark

not

defined.
3.2.4. Tăng cường và nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện hoạt động quản
lý lưu học sinh ................................................. Error! Bookmark not defined.

3


3.2.5. Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động quản lý lưu học sinh....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.6. Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc quản lý lưu học sinh
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Khảo sát các biện pháp quản lý lưu học sinhError!

Bookmark

not

defined.
3.3.1. Khảo sát tính cần thiết ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kháo sát tính khả thi ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đánh giá chung ..................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyế n nghi ................................................
Error! Bookmark not defined.
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 10
PHỤ LỤC .......................................................... Error! Bookmark not defined.

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đã xác định rõ
một trong ba đột phá là phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
quốc dân, gắn kết với việc phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng
khoa học, công nghệ. Sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra
nhiều cơ hội và thuận lợi to lớn, đồng thời cũng phát sinh nhiều thách thức

đối với sự nghiệp phát triển giáo dục”. Vì vậy, nhiệm vụ phát triển nguồn
nhân lực không chỉ của các trường học, sở, ban ngành mà là của toàn dân.
Muốn thực hiện được điều đó, Đảng và Nhà nước cần phải có các chính sách
phù hợp cũng như nguồn ngân sách đầu tư đồng bộ.
Trong những năm vừa qua Nhà nước đã xây dựng các đề án đề đào tạo
các cán bộ như đề án 322, đề án đào tạo các cán bộ tại cơ sở nước ngoài bằng
ngân sách nhà nước và một số đề án tương tự khác. Thực tế, việc đưa các
nguồn nhân lực ra nước ngoài đào tạo là điều kiện bức thiết nhưng việc lựa
chọn được nhân lực đáp ứng được nhu cầu đào tạo nước ngoài không đơn
giản. Trong suốt thời gian hoạt động các đề án, việc quản lý các nhân lực hay
nói một cách chính xác là các lưu học sinh cũng gặp nhiều khó khăn như
trong công tác quản lý lưu học sinh tại nước ngoài. Nhiệm vụ của các nhà
quản lý lưu học sinh là đảm bảo nguồn nhân lực đó được trang bị không
những giỏi về mặt tri thức, hiểu biết đầy đủ về quyền lợi và nghĩa vụ của
mình ở nước ngoài. Dù vậy, các đối tượng đi học theo diện đề án hầu hết là
những học sinh, sinh viên, cán bộ có phẩm chất chính trị tốt, đạo đức tốt, năng
lực ngoại ngữ khá, và chuyên môn giỏi nhưng vì các lưu học sinh có mặt khắp
nơi trên thế giời, địa lý xa và kinh tế hạn hẹp. Chính những điều này gây khó
khăn cho công tác quản lý lưu học sinh gặp khá nhiều trở ngại.

5


Đặc biệt, vào những năm 90 trở lại đây, Việt Nam phát triển thêm một
nguồn nhân lực mới có nhu cầu đào tạo ở nước ngoài bằng tài chính tự túc
của gia đình. Quản lý lưu học sinh bằng các chương trình học bổng ở mức độ
nào đấy cũng đã quản lý được song để quản lý số lượng chiếm đến 90% trong
tổng số nhân lực được đào tạo ở nước ngoài thì quả thật là còn nhiều vấn đề
cần phải có nhiều biện pháp mới, khoa học, phù hợp với xu thế mới để đảm
bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng mới này. Để làm được điều đó,

cần phải có sự đầu tư đồng bộ về các cơ chế chính sách, các quy định tài
chính phù hợp để quản lý lưu học sinh trong quá trình hội nhập Quốc tế.
Nhiều nhà quản lý giáo dục đã cho rằng việc quản lý lưu học sinh không tốt
sẽ dẫn theo rất nhiều hệ lụy song chúng ta đều hiểu hơn cả đó chính là đảm
bảo quyền và nghĩa vụ của lưu học sinh ở nước ngoài. Lưu học sinh không
được đảm bảo quyền thì sẽ không biết mình được gì trong quá trình được
quản lý và mình có nghĩa vụ gì khi mình được quản lý. Chính điều này, cũng
đã thôi thúc tác giả với vị trí của một người tư vấn, quản lý lưu học sinh đã
quyết định chọn đề tài:
“Quản lý lưu học sinh trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý lưu học sinh Việt Nam tại nước ngoài, đảm bảo quyền lợi và
nghĩa vụ cho sinh viên Việt Nam trong suốt quá trình học tập.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý lưu học sinh trong giai đoạn
hội nhập quốc tế hiện nay.
3.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý lưu học sinh Việt Nam trong thời
gian vừa qua .
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác lưu học sinh Việt Nam trong giai
đoạn hội nhập quốc tế .

6


4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý lưu học sinh Việt Nam trong giai đoạn Hội nhập
Quốc tế hiện nay
4.2. Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý công tác lưu học sinh Việt Nam trong giai đoạn
hội nhập Quốc tế
5. Câu hỏi nghiên cứu
5.1. Thực trạng việc áp dụng các chính sách pháp luật cho việc quản lý lưu
học sinh trong giai đoạn hiện nay như thế nào?
5.2. Công tác quản lý lưu học sinh trong giai đoạn hội nhập nên tiếp cận
theo hướng nào?
5.3 . Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý lưu học sinh trong giai đoạn
hội nhập quốc tế hiện nay?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu như có các biện pháp quản lý công tác lưu học sinh trong giai đoạn
hội nhập hiện nay một cách khoa học thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng
quản lý lưu học sinh tại các cơ sở nước ngoài, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ
cho mỗi lưu học sinh trong thời gian tới, thực hiện tốt nhiệm vụ của Bộ Giáo
dục và Đào tạo giao phó, nâng cao vai trò hợp tác quốc tế của Cục Đào tạo
với nước ngoài nói riêng và của Việt Nam nói chung.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý
lưu học sinh trong giai đoạn hiện nay.
- Các số liệu thống kê được sử dụng trong luận văn là số liệu của Cục
Đào tạo nước ngoài - Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2001 đến nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu

7


Kết hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Gồm các phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ
thống hoá các vấn đề, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như: quản lý,

quản lý lưu học sinh, công tác quản lý lưu học sinh học tập tại nước ngoài.
Thông qua đó làm cơ sở lý luận đề phân tích thực trạng và đề xuất các biện
pháp quản lý công tác quản lý lưu học sinh Việt Nam tại nước ngoài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Dựa vào con số báo cáo chính xác từ Cục Đào tạo với nước ngoài về số
lượng lưu học sinh đi học bẳng học bổng Ngân sách Nhà nước và thống kê sơ
bộ về số lượng lưu học sinh đi học bằng các chương trình tự túc.
8.3. Phương pháp xử lý thông tin
Ngoài các phương pháp trên tác giả còn sử dụng các phương pháp xử lý
số liệu thống kê để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết quả
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý lưu học sinh Việt Nam tại nước
ngoài
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý lưu học sinh Việt Nam tại
nước ngoài trong những năm vừa qua
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý lưu học sinh Việt Nam trong giai
đoạn hội nhập Quốc tế

8


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LƢU HỌC SINH VIỆT NAM
TẠI NƢỚC NGOÀI
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong sự nghiê ̣p dựng nước và giữ nước của người dân Viê ̣t Nam gắ n
liề n với sự anh dũng, quả cảm và đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước . Để
có được những điều đó thì việc giáo dục cho mỗi một con người không thể tự

phát mà là một quá trình dưỡng dục từ thế hệ này sang thế hệ khác . Kế thừa
truyề n thố ng hiế u ho ̣c của cha ông để xây dựng đất nước là ước vọng ngàn
đời của cả thế hê ̣ . Để bắ t kip̣ xu hướng thời đa ̣i , với tố c đô ̣ phát triể n n hư vũ
bảo của khoa học kỹ thuật đòi hỏi tính chính xác, thích ứng và đầu tư có chiều
sâu cho nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao là vô cùng quan tro ̣ng

. Theo Quyế t

đinh
̣ số 1216/QD-Ttg ngày 22/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ đã ph

ê

duyê ̣t Quy hoa ̣ch phát triể n nhân lực Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2011 – 2020 cũng đã
xác định mốc 2020 với các mu ̣c tiêu ưu tiên phát triể n nhân lực nhằ m thực
hiê ̣n thành công các mu ̣c tiêu của Chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế xã hô ̣i của Viê ̣t
Nam giai đoa ̣n 2011 – 2020, trong đó có đề câ ̣p đế n nô ̣i dung đẩ y ma ̣nh hơ ̣p
tác quốc té để phát triển nhận lực nói chung, đào ta ̣o giảng viên nói riêng (bao
gồ m cả đào ta ̣o mới và đào ta ̣o bồ i dưỡng

, đào ta ̣o ở trong nướ c và nước

ngoài) ở các bậc học từ trung cấp , cao đẳ ng , đa ̣i ho ̣c và trên đa ̣i ho ̣c , giảng
viên da ̣y nghề các cấ p
Mỗi mô ̣t đấ t nước có các cơ chế chính sách giáo du ̣c khác nhau nên
cũng có các biện pháp quản lý ngành giáo dục khác nhau, đă ̣c biê ̣t trong khâu
quản lý lưu học sinh . Viê ̣c nâng cao chấ t lươ ̣ng quản lý lưu ho ̣c sinh không
chỉ nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của lưu học sinh mà con xây dựng
mô ̣t quy trin
̀ h quản lý thu hút nhân tài quay


trở la ̣i phu ̣c vu ̣ đấ t nước . Song

thực tế cho chúng ta thấ y , mỗi mô ̣t đấ t nước có vi ̣trí điạ lý

9

, thiên nhiên ,


nguồ n nhân lực cũng có sự phát triể n và đào ta ̣o nhân lực khác nhau . Đối mặt
với những thách thức toàn cầ u hóa , trong bố i cảnh khủng hoảng kinh tế , vai
trò định hướng và vạch ra các chính sách phù hợp cho từng thời điểm là vô
cùng quan trọng . Dựa vào những thông tin thực tế , các nhà quản lý giáo dục
nói chung và quản lý lưu học sinh nói riêng cầ n phải nhâ ̣n thức rõ ràng “ Mô ̣t
đấ t nước giàu ma ̣nh khi có mô ̣t đô ̣i ngũ nhân tài đủ năng lực ca ̣nh tranh trên
đầ u trường Quố c tế ” . Muố n làm đươ ̣c điề u này , viê ̣c đinh
̣ hướng và phát triể n
với các cơ sở đào tạo giáo dục trên thế giới là xu thế tất yếu.
Học tập kinh nghiệm từ một số nước trong khu vực Châu Á chúng ta
cũng có thể thẩy một số thành công nổi bật trong công tác đào tạo và phát
triể n nguồ n nhân lực của các nước như:
Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong những quố c gia thế giới phải thừa nhâ ̣n về tiń h
kỷ luật, kiên trì ứng phó trước mo ̣i khó khăn song Nhâ ̣t Bản cũng là mô ̣t đấ t
nước có những chiế n lươ ̣c phát triể n giáo du ̣c phù hơ ̣p để xây dự ng đươ ̣c mô ̣t
đô ̣i ngũ nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao ; mô ̣t đô ̣i ngũ khoa ho ̣c hùng ma ̣nh .
Hàng năm , chính phủ Nhất Bản đã gửi một lượng sinh viên lớn sang Mỹ

,


Canada và mô ̣t số nước khác để ho ̣c tâ ̣p và tham gia nghiên cứu khoa ho ̣

c.

Sau khi tố t nghiê ̣p , các lưu học sinh đa số đều quay lại và tiếp tục sự nghiệp
nghiên cứu, chia sẻ kiế n thức với các nhà khoa ho ̣c khác để tìm ra các chương
trình nghiên cứu mới.
Trung Quố c mô ̣t đấ t nước láng giề ng lâu năm với Viê ̣t Nam cũng cho
thấ y rằ ng ho ̣ cũng đã ít nhiề u cải thiê ̣n các chính sách chiêu mô ̣ nhân tài về
phục vụ cho đất nước sau khi kết thúc thời gian học tập ở nước ngoài và các
chi phí đề u do chính phủ Trung Quố c tài trơ ̣ 100%. Bên ca ̣nh đó , để đảm bảo
tấ t cả các lưu ho ̣c sinh phải quay về nước sau khi kế t thúc nghiã vu ̣

, Trung

Quố c cũng đã xây dựng cơ chế người bảo lañ h bằ ng cách sẽ chỉ đinh
̣ 2 người
giám hộ trong thời gian học tập ở nước ngoài. Nế u lưu ho ̣c sinh vi pha ̣m quy
chế ho ̣c tâ ̣p ở nước ngoài đã đươ ̣c quy đinh
̣ như trố n ho ̣c , trố n ở la ̣i thì lúc đó
người giám hô ̣ sẽ phải chiụ trách nhiê ̣m.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống Kê, Hà
Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2006) – Phát triển con người, chỉ số phát triển con
người, Một số kiến giải lý luận và thực tiễn trong bối cảnh kinh tế – xã hội

hiện nay ở Việt Nam, tập bài giảng lớp cao học QLGD, ĐHSP Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống Kê, Hà
Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2006) – Phát triển con người, chỉ số phát triển con
người, Một số kiến giải lý luận và thực tiễn trong bối cảnh kinh tế – xã hội
hiện nay ở Việt Nam, tập bài giảng lớp cao học QLGD, ĐHSP Hà Nội.
3. Ban chấ p hành Trung ƣơng Đàng CSVN (1991, 1996, 2001), Văn kiê ̣n
Đại hội đại biểu toàn quố c lầ n thứ VII, VIII, IX, Nhà xuất bản Chính chị quốc
gia, Hà Nô ̣i.
4. Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi
mới – chủ trương, thực hiê ̣n, đánh giá , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia , Hà
Nô ̣i.
5. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Thông tư số 01/2013/TT – BGD ĐT ngày 29
tháng 01 năm 2013, Ban hành quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài.
6. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Thông tư số 29/2013/TT – BGD ĐT ngày 25
tháng 7 năm 2013 Ban hành Chương trình bồ i dưỡng nghiê ̣p vụ tư vấ n du
học.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiế n lược phát triển giáo dục Viê ̣t Nam 2001 –
2010 phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Viện chiến
lược và chương trình giáo dục.
09. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch
số 144/2007/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNG ký ngày 5/12/2007 về việc hướng
dẫn chế độ, cấp phát và quản lý kinh phí đào tạo lưu học sinh Việt Nam ở
nước ngoài bằng nguồn vốn NSNN.

11


10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 7939/QĐ-BGDĐT ký

ngày 20 tháng 11 năm 2008 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu
tổ chức của các đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Báo cáo tình hình thực hiện Đề án Đào
tạo cán bộ tại nước ngoài bằng NSNN giai đoạn 2000 – 2007 và phương
hướng hoạt động giai đoạn 2007 – 2014, Lưu hành nội bộ.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 10/2014/TT-BGDĐT ký
ngày 11 tháng 4 năm 2014 về việc ban hành quy chế quản lý công dân Việt
Nam học tập ở nước ngoài
13. Cục Đào tạo với nƣớc ngoài (2011), Báo cáo tổng kết đề án đào tạo cán
bộ tại các cơ sở nước ngoài bằ ng ngân sách nhà nước giai đoạn
2010 và đề xuất thực hiện giai đoạn tiếp theo

2 (2006 –

(2011 – 2020), Lưu hành nô ̣i

bô ̣.
14. Nguyễn Quố c Chí , Nguyễn Thi My
̣ ̃ Lô ̣c (2010), Đa ̣i cương Khoa ho ̣c
quản lý, Nhà xuất bàn Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Chính phủ nƣớc CHXHCN VN , Nghị định số 73/2012/NĐ – CP về hợp
tác đầu tư nước ngoài về giáo dục và đào tạo.
16. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
XXI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Bùi Minh Hiền , Vũ Ngọc Hải , Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo
dục, Nhà xuất bản Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội.
18. Ngƣời dich
̣ Trầ n Thanh Hải , Ngô Hồ ng Điêp,
̣ GATS2000 – Mở cửa thi ̣

trường di ̣ch vụ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Hô ̣i nghi lầ
̣ n thƣ́ 4 Ban chấ p hành Trung ƣơng Đảng khóa

X, Nghị

quyế t số 08-NQ/TW ngày 05/2/2007 về một số chủ trường chính sách lớn để
nề n kinh tế phát triển nhanh và bề n vững khi Viê ̣t Nam là thành viên của Tổ
chức Thương mại thế giới.

12


20. Đặng Bá Lãm , Nguyễn Cảnh Hồ , Vũ Ngọ c Hải (2005), Quản lý nhà
nước về giáo dục – lý luận và thực tiễn , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà
Nô ̣i.
21. Vũ Trần Kim Liên (2005), Biê ̣n pháp quản lý công tác tuyển sinh đào
tạo sau ĐH tại nước ngoài bằng NSNN giai đoàn 2008 – 2014.
22. Nguyễn Thi Ngo
̣
̣c Liên (2005), Biê ̣n pháp quản lý tài chính của Ban
điề u hành các Đề án đào tạo tại nước ngoài

(nay là Cục Đào tạo với nước

ngoài.
23. Nguyễn Thi My
̣ ̃ Lô ̣c , Đặng Quốc Bảo , Nguyễn Tro ̣ng H ậu, Nguyễn
Quố c Chi,́ Nguyễn Si ̃ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Hoàng Thị Kim Oanh (2005), Biê ̣n pháp quản lý Lưu học sinh của Ban
điề u hành các Đề án đào tạo tại nước ngoài.
25. Hà Thế Ngữ (1987), Quá trình sư phạm, bản chất, cấu trúc, tính quy luật,
Nhà xuất bản Trường CBQLGD TƯ2, TP HCM.
26. Thủ tƣớng Chính phủ , Quyế t đi ̣nh số 579/QĐ – TTg, Chiế n lược phát
triển nguồ n nhân lực Viê ̣t Nam thời kỳ 2011 – 2020.
27. Thủ tƣớng Chính phủ , Quyế t đi ̣nh số 911/QĐ – TTg, Phê duyê ̣t Đề án
Đào tạo giảng viên có trình độ tiế n si ̃ cho các trường đại học , cao đẳ ng giai
đoạn 2010 – 2020.
28. Thủ tƣớng chính phú , Nghị định số 73/2012/NĐ – CP ngày 26 tháng 9
năm 2012 của Chính phủ Quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong
lĩnh vực giáo dục.
29. Thủ tƣớng chính phủ , Thông tư hướng dẫn thi hành một số điề u của
Nghị định số 73/2012/NĐ – CP ngày 26 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ
Quy đi ̣nh về hợp tác đầ u tư của nước ngoài trong liñ h vực giáo dục.
30. Thủ tƣớng chính phủ , Quyế t đi ̣nh số 05/2013/QĐ – TTg ngày 15 tháng
01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ Quy đi ̣nh viê ̣c công dân Viê ̣t Nam ra
nước ngoài học tập.

13


31. Thủ tƣớng chính phủ (2000), Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ
thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN” (gọi tắt là Đề án 322).
32. Thủ tƣớng chính phủ, Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 04
năm 2005 về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán
bộ, công chức.
33. Thủ tƣớng chính phủ (2005), Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày
28/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh “Đề án đào tạo cán

bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN” (gọi tắt là Đề án
322).
34. Thủ tƣớng chính phủ (2007), Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày
03/12/2007 của chính phủ về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
35. Thủ tƣớng chính phủ (2008), Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19
tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
36. Thủ tƣớng chính phủ (2010), Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17 tháng
6 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo giảng viên có
trình dộ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2012.
37. Thủ tƣớng chính phủ (2013), Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 17 tháng
4 năm 2013 của Chính phủ phê duyệt Đề án ” Đề án đào tạo cán bộ ở nước
ngoài bằng ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 - 2020”.
38. UBND Thành phố Hà Nô ̣i , Quyế t đi ̣nh số 234/2006/QĐ – UBND ngày
20 tháng 12 năm 2006 về viê ̣c quản lý hoạt động các tổ chức dịch vụ tư vấn
du học tự túc trên đi ̣a bàn Thành phố Hà Nội.
39. Phạm Bá Uông (2003), Các giải pháp quản lý công tác đào tạo nhân lực
trình độ cao ở nước ngoài.
40. Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

14



×