Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện mường ảng – tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.15 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI TRUNG THÀNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƢỜNG ẢNG TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI TRUNG THÀNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƢỜNG ẢNG TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC


Lời cảm ơn.............................................................................................

i

Lời cam đoan.........................................................................................

ii

Danh mục chữ viết tắt.............................................................................

iii

Mục lục.....................................................................................,...............

iv

Danh mục bảng.........................................................................................

viii

Danh mục biểu đồ.....................................................................................

ix

Danh mục sơ đồ........................................................................................

x

MỞ ĐẦU………………………………………………………………


1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG………………………………………………….......................

6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề…………………………………......

6

1.1.1. Các nghiên cứu của nước ngoài……………………………….....

6

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước…………………………….................

6

1.2. Lý luận về quản lý………………………………………………....

10

1.2.1. Quản lý…………………………….....…………………………

10

1.2.2. Chức năng quản lý……………………………..............................


11

1.3. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân………...……......

12

1.3.1. Mục tiêu, nhiê ̣m vu ̣ của trường THPT…………………………

12

1.3.2. Chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của Hiê ̣u trưởng trường THPT………….

13

1.3.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT………………………..

15

1.4. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT……………..……………....

16

1.4.1. Khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức cho
học sinh THPT…………………………….....…………………………

i

16



1.4.2. Ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT…………………………….....……………………………..........

17

1.4.3. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT…………………

19

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

20

1.5. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường
THPT…………………………………………………............................

22

1.5.1. Khái niệm: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT………

22

1.5.2. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT

23

1.6. Những yêu cầu về đạo đức của thanh niên Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay……………………..……………….................................

25


1.6.1. Yêu cầu về nhận thức tư tưởng chính trị…………………………

26

1.6.2. Yêu cầu về việc tự hoàn thiện bản thân…………………………..

26

1.6.3. Yêu cầu về việc quan hệ với gia đình, với cộng đồng, xã hội, đất
nước……………………………………………………………………...

26

1.6.4. Yêu cầu đối với công việc………………………………………

26

1.6.5. Yêu cầu về việc xây dựng môi trường sống …………………......

27

1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông…………...……...............

27

1.7.1. Yếu tố chủ quan…………………………………………………..

27


1.7.2. Yếu tố khách quan………………………………………………

28

Tiểu kết chương 1…………..…………………………………………..

30

Chƣơng 2. THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐƢ́C CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN
MƢỜNG ẢNG - TỈNH ĐIỆN BIÊN…………………...…..

31

2.1. Khái quát về huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên……....………......

31

2.1.1. Tình hình kinh tế - Văn hóa - Xã hội của huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên………………………………...........................................

31

2.1.2. Tình hình giáo dục - đào ta ̣o của huyện Mường Ảng tỉnh Điện
Biên………………………………...........................................................

ii

31



2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện
Mường Ảng - tỉnh Điện Biên…………………………………...............

33

2.2.1. Nhận thức về tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên………………

33

2.2.2. Thực trạng biểu hiện hành vi, vi phạm đạo đức của học sinh
trong trường THPT huyện Mường Ảng - Điện Biên……………………

34

2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng các trường
THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên.....……………………….....

47

2.3.1. Tầm quan trọng của việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
2.3.2. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh của

47

các trường THPT huyện Mường Ảng - Điện Biên…………………......

50


2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức của Hiệu
trưởng trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên……….........

52

2.4.1. Các yếu tố chủ quan………………………………………………

52

2.4.2. Các yếu tố khách quan……………………………………………

55

2.5. Thành công, hạn chế trong công tác quản lý giáo dục đạo đức của
Hiệu trưởng trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên.............

57

2.5.1. Thành công và nguyên nhân……………………………………...

57

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân………………………………………….

59

Tiểu kết chương 2…………………………..…………………………...

61


Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG
THPT HUYỆN MƢỜNG ẢNG - TỈNH ĐIỆN BIÊN……………….

63

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp……….………………….............

63

3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu………………………………....................

63

3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ………………………………....................

63

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn………………………………...................

63

3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa………………………………......................

64

3.1.5. Đảm bảo tính khả thi ………………………………......................

64


iii


3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của
Hiệu trưởng trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên............

65

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên đối với công
tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh……………………………...

65

3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh…………………………….....……………………………...............

67

3.2.3. Phối hợp với các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh…………………………….....……………………….

69

3.2.4. Thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực……………………………..................................................

71

3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện cho công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông………………………….


73

3.2.6. Xây dựng cơ chế thưởng, phạt kịp thời, xử lý vi phạm………

74

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp…………………………………....

76

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng………...……................

78

3.4.1. Các bước khảo nghiê ̣m……………………………………………

78

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức của Hiệu trưởng……………………………….................................

79

Tiểu kết chương 3……………………………………..………………...

83


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………….…..…………………….

84

1. Kết luận…………………………….…………..…………………….

84

2. Khuyến nghị………………………….………………………………

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….

88

PHỤ LỤC………………………...…………………………………….

91

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là một việc cần thiết và quan trọng của
mỗi quốc gia, đó không đơn thuần là một quá trình chuyển tải, tiếp nhận kiến
thức khoa học chuyên ngành mà thực chất là sự thẩm thấu các giá trị văn hoá
của nhân loại, của dân tộc. Trên cơ sở đó mà nâng cao nhận thức, thay đổi
hành vi cho phù hợp với các giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội và yêu cầu của

thời đại. Từ xa xưa ông cha ta đã quan niệm việc "dạy chữ" phải song song
với việc "dạy người". Lúc sinh thời Bác Hồ đã rất quan tâm đến giáo dục đạo
đức trong nhà trường. Bác Hồ đã từng nói "Công tác giáo dục đạo đức trong
nhà trường là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng trong nhà trường
xã hội chủ nghĩa. Dạy cũng như học phải biết coi trọng cả đức lẫn tài. Đức là
đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng". [23]
Quan niệm về "đức" đối với người Việt Nam được coi là vốn quý luôn
được tôn trọng, "Cái nết đánh chết cái đẹp''. Đó cũng là quan niệm truyền
thống tốt đẹp của dân tộc và của mỗi người dân Việt Nam. Trong bối cảnh
hiện nay của công cuộc đổi mới, với những ảnh hưởng đa chiều của nền kinh
tế thị trường, của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, vấn đề giữ gìn bản
sắc văn hóa, những giá trị truyền thống, phẩm chất đạo đức con người Việt
Nam đang đặt ra những thách thức to lớn đối với nền giáo dục, trước hết là hệ
thống giáo dục phổ thông. Thực trạng hiện nay đang có nhiều biểu hiện tiêu
cực, nhiều hành vi chưa có đạo đức thể hiện trong lối sống như: nghiện hút
ma túy, mại dâm, trộm cắp, giết người, anh em đánh chém lẫn nhau, con cái
đối xử tệ bạc với bố mẹ, tham ô hối lộ trong một bộ phận cán bộ Đảng viên,
đặc biệt là vấn đề phạm tội nghiêm trọng nhất là tội phạm ở lứa tuổi vị thành
niên. Đó là những mặt trái của xã hội gây đau lòng nhức nhối cho tất cả
những người có lương tri. Trước thực tế đó Bộ Chính trị khóa X đã ban hành
chỉ thị 06 CT-TW tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh" trong toàn Đảng, toàn dân và hệ thống chính trị, chỉ

1


thị 01/CT - 1995 của Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng đã chỉ rõ trong hệ
thống giáo dục quốc dân, các trường THPT có vị trí đặc biệt, ở đây tập trung
vào học sinh trong độ tuổi từ 14 - 19. Đây là lứa tuổi thanh thiếu niên năng
động giàu ước mơ và nhiều khát vọng, đang vươn lên để trở thành người lớn,

các em có ý thức tự trọng nhưng cũng rất dễ tiêm nhiễm thói hư tật xấu. Do
vậy việc chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh ở độ tuổi này giữ vai trò đặc
biệt quan trọng, làm tốt điều này chính là đã thực hiện lời dạy của Bác: "Bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần
thiết".[24]
Trong “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng” đã chỉ đạo hết sức cụ
thể về nhiệm vụ của ngành Giáo dục - Đào tạo trong thời gian tới:
“Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục,
đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục
lý tưởng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong
công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số
lượng, đảm bảo về chất lượng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối
hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ”.[15]
Đối với học sinh THPT sau khi các em tốt nghiệp các em phải đạt được
ở các mặt giáo dục: Tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông,
hiểu biết kỹ thuật và hướng nghiệp; kỹ năng học tập và vận dụng kiến thức;
về thể chất xúc cảm và thẩm mỹ, các em có thể tiếp tục học tiếp lên trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, học nghề hoặc lao động trực tiếp để kiếm
sống.
Tuy nhiên trong thực tế việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức chưa
thực sự được quan tâm, sâu sát. vấn đề giáo dục các giá trị văn hoá truyền
thống cho thế hệ trẻ dường như đang bị coi nhẹ, trong nhà trường đôi khi chỉ
chú trọng đến dạy chữ mà quên mất dạy người; ngày càng xuất hiện nhiều

2


hiện tượng “chưa văn hoá” trong giao tiếp, ứng xử xã hội, nhiều hiện tượng

xã hội đau lòng đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ và ở mọi nơi, mọi lúc.
Xuất phát từ tâm huyết với nghề nghiệp, trách nhiệm của một người
thầy, một nhà quản lý giáo dục luôn mong muốn học sinh của mình được phát
triển toàn diện về nhân cách và tri thức trở thành những công dân, những chủ
nhân thực sự của đất nước, tôi chọn đề tài:
“Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trƣờng trung
học phổ thông huyện Mƣờng Ảng - tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện
nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn khảo sát thực trạng giáo dục
đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường
THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên, đề xuất một số biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện cho học sinh các trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện
Biên trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh các trƣờng THPT huyện Mƣờng Ảng
- tỉnh Điện Biên
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh các trƣờng THPT huyện Mƣờng Ảng - tỉnh Điện Biên
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng các trường THPT.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu

3



Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu
trưởng tại các trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên giai đoạn
hiện nay.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường THPT.
5.2. Địa bàn khảo sát
- Trường THPT Mường Ảng, huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên
- Trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên
5.3. Khách thể khảo sát
103 cán bộ quản lý, giáo viên.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
các trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên trong những năm qua
đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn tồn tại như: Kế hoạch giáo
dục đạo đức cho học sinh, xây dựng nội dung giáo dục đạo đức chưa sát
thực... Nếu đề xuất và thực hiện biện pháp quản lý giáo dục đồng bộ thì kết
quả giáo dục đạo đức cho học sinh được nâng lên và nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện cho học sinh trong các nhà trường THPT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp và hệ thống
hóa những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
- Nghiên cứu văn bản chỉ đạo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Sở Giáo dục và Đào tạo về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
- Nghiên cứu sách, báo, tạp chí… có liên quan đến đề tài.


4


7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Tác giả đã nghiên cứu, xây dựng phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lí và
giáo viên nhằm khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức ở các
trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên.
- Phương pháp quan sát : Tiến hành quan sát có chủ định cách tổ chức,
tiến hành quản lí hoạt động giáo dục đạo đức ở các trường THPT, quản lí cơ
sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học phục vụ hoạt động giáo dục
đạo đức ở các trường THPT … nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lí
hoạt động giáo dục đạo đức ở các trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh
Điện Biên.
- Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện: Tác giả đã tiến hành phỏng vấn,
trao đổi với cán bộ quản lí, giáo viên về quản lí hoạt động giáo dục đạo đức ở
các trường THPT.
- Phương pháp chuyên gia: Tiến hành trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia về
quản lí hoạt động giáo dục đạo đức.
- Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c : Sử dụng các phương pháp thống kê
toán học để xử lí số liệu trong quá trình nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được cấu trúc gồm ba chương:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trường THPT.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh tại các trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên.
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học

sinh của Hiệu trưởng trường THPT huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2005), Tài liệu nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban tƣ tƣởng văn hóa TW (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Bảo tàng Hồ Chí Minh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề
đạo đức cách mạng, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm- Nguyễn Lộc - Phạm Quang
Sáng- Nguyễn Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng
giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục,
Trường cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo Hà Nội.
6. Mai Văn Bích (2010), Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT và
trường phổ thông có nhiều cấp học.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục
2011- 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh
phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa
học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
11.


Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những quan

điểm giáo dục hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành
kèm theo Quyết định số 711/QĐ - TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012.
13. Phạm Khắc Chƣơng - Trần Văn Chƣơng (1999), Đạo đức học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6


14. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, IX, X, XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Số 29-NQ/TW
ngày 04/11/2013.
17. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
18. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ
Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, Nxb Hà Nội.
21. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý
giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính Vũ Phƣơng Liên (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh
THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh (1983), Về vấn đề đạo đức, Nxb chính trị quốc gia.
24. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb giáo dục Hà Nội.

25. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
26. Võ Thuần Nho (1980), Một số vấn đề lý luận và tư tưởng về giáo
dục đạo đức cách mạng trong trường học, Nxb giáo dục Việt Nam.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý
giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục.
28. Quốc hội (2006), Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7


29. Sở GD&ĐT Điện Biên, Báo cáo tổng kết năm học (2011- 2012;
2012 - 2013; 2013 - 2014).
30. Nguyễn Thị Thái và nhiều tác giả (2009), Điều hành các hoạt
động trong trường học, Nxb Hà Nội.
31. Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Đặng Hoàng Minh
(2010), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân
văn, Nxb Giáo dục Hà Nội.
33. Hà Nhật Thăng (2009), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở
trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam.
34. Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
35. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản Giáo dục hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm
Hà Nội.
37. V.A.Xukhômlinxki (1997), Giáo dục đạo đức, Nxb giáo dục.
38. K. B. Eveard, Geoffrey morris and Ian Wilson (2009), Quản trị
hiệu quả.


8



×