Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa biển đảo khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.21 KB, 4 trang )

Nghiên cứu phát triển
du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa
Phan Thị Hà Phương
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Du lịch: Chương trình đào tạo thí điểm
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. - Thông qua các nghiên cứu cụ thể, luận văn hướng tới mục đích góp phần
đưa ra những luận cứ khoa học cho việc khai thác những tiềm năng và tài nguyên văn hóa
biển đảo của tỉnh Khánh Hòa phục vụ phát triển du lịch, góp phần tích cực vào việc phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng, của vùng du lịch Nam Trung Bộ nói chung, cũng
như góp phần bảo tồn các di sản văn hóa biển đảo Khánh Hòa trong công cuộc phát triển
kinh tế của địa phương và của đất nước. Luận văn tiếp thu và phát triển ý tưởng nghiên
cứu trong một số luận văn Thạc sĩ, Cử nhân đã được thực hiện trước đây về du lịch văn
hóa nói chung, du lịch văn hóa biển đảo nói riêng, để triển khai cho việc nghiên cứu du
lịch văn hóa biển đảo tại Khánh Hòa.
- Để có cái nhìn tổng quan về hoạt động du lịch văn hóa biển đảo tại tỉnh Khánh Hòa,
luận văn đã thu thập và xử lý số liệu, tài liệu và khảo sát thực địa từ các cơ quan ban
ngành quản lý du lịch, các nhà nghiên cứu, các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, khách
du lịch, chính quyền địa phương và cư dân địa phương để làm rõ các vấn đề: thực trạng
khai thác du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa. Trên cơ sở đó, luận văn đã nêu lên sự cần
thiết của việc phát triển loại hình du lịch văn hóa biển đảo tại Khánh Hòa.
- Căn cứ vào thực trạng hoạt động du lịch, khảo sát thực tế tiềm năng tài nguyên văn hóa
biển đảo và định hướng phát triển du lịch của tỉnh, kết hợp với cơ sở lý luận khoa học,
luận văn đã đề xuất 07 giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa
như sau: (1) Nhóm giải pháp về chính sách, quy hoạch, tổ chức, quản lý; (2) Nhóm giải
pháp về đầu tư cho cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật; (3) Nhóm giải pháp về phát triển
sản phẩm, thị trường du lịch văn hóa biển đảo; (4) Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân
lực cho du lịch văn hóa biển, đảo; (5) Nhóm giải pháp về xúc tiến quảng bá du lịch văn
hóa biển đảo; (6) Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo; (7) Nhóm giải
pháp phát triển du lịch văn hóa biển đảo gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng


Keywords. Du lịch; Du lịch văn hóa; Khánh Hòa
Content.
Chương 1: Những vấn đề lý luận về du lịch văn hóa biển đảo
Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa biển đảo tại Khánh Hòa
Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa biển đảo tại Khánh Hòa


References.
Ban điều phối vùng Duyên hải miền Trung, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa (2013), Kỷ yếu
hội thảo “Phát triển sản phẩm du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung”.
1. Nguyễn Công Bằng (2005), Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa Khánh Hòa, Sở Văn
hóa -Thông tin Khánh Hòa, Khánh Hòa.
2. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch, Tổng cục du lịch (2009), Đề án xây dựng chiến lược
phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2010, tầm nhìn đến năm 2030, Phần phụ lục.
3. Võ Thị Kim Dung (2010), Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên tại
một số khu du lịch biển tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội.
4. Nguyễn Quỳnh Dương (2011), Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo phát triển du lịch từ
năm 1999 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Hà Nội.
5. Lê Đình Đông (2011), Giải pháp phát triển du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đà Nẵng.
6. Phan Xuân Hòa (2011), Các giải pháp phát triển ngành du lịch Khánh Hòa đến năm
2020, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đà Nẵng.
7. Vũ Quốc Hiền (1996), Văn hóa Xóm Cồn và vị trí của nó trong thời đại kim khí ven biển
miền Trung, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khảo cổ học, Hà Nội.
8. Nguyễn Phạm Hùng (1999): Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2.
9. Nguyễn Phạm Hùng (1999): Khai thác ẩm thực dân tộc trong du lịch. Tạp chí Du lịch
Việt Nam, số 5.
10. Nguyễn Phạm Hùng (2010): Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam. Tạp
chí Du lịch Việt Nam, số 11.

11. Nguyễn Phạm Hùng (2012): Bảo tồn di sản văn hóa như một hoạt động phát triển du
lịch. Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường
Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức ngày
06/4/2012.
12. Nguyễn Phạm Hùng (2012): Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và việc bảo tồn di sản
văn hóa tôn giáo ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư vấn Bảo tồn di sản văn
hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tôn giáo, Hội Di
sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012.
13. Nguyễn Phạm Hùng: Bảo tồn văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên
cứu Phật học, số 3.
14. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn văn hóa đúng cách. Tạp chí du lịch Việt Nam,
số 10.
15. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông
Hồng, Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QGTĐ 11
– 08.
16. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (1999), Văn hóa phi vật thể Khánh Hòa, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Diện mạo văn hóa Khánh Hòa, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống
Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


19. Hùynh Phước Liên (2012), Dân ca vùng ven biển Khánh Hòa,
01/11/2012.
20. Hùynh Phước Long (2012), Lễ hội cầu Ngư ở Khánh Hòa,
08/06/2012.
21. Lê Khánh Mai (2010), Ca dao Khánh Hòa,
/>13/04/2010.
22. Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (2011), Hoàng Sa và Trường Sa, mảnh đất thiêng của Việt

Nam – Kỳ 1, />26/07/2011.
23. Nguyễn Man Nhiên (2006), Trò diễn dân gian “Hát mộc” – Một vốn quý trong di sản
văn hóa Khánh Hòa,
/>1/2006.
24. Nguyễn Man Nhiên, Nguyễn Tứ Hải (2011), Tục thờ mẫu và nghi lễ hầu đồng – múa
Bóng ở Khánh Hòa,
/>05/03/2011
25. Nguyễn Man Nhiên (2006), Lưới đăng – Nghề biển truyền thống ở Khánh Hòa,
/>20/11/2006.
26. Nguyễn Man Nhiên (2011), Lỗ Lường – Lễ tục độc đáo ở Khánh Hòa,
/>12/08/2011.
27. Nguyễn Man Nhiên (2010), Địa danh Khánh Hòa thời mở đất,
/>04/05/2010.
28. Nguyễn Man Nhiên (2010), Tục thờ Ông Nam hải và lễ hội Cầu Ngư,
/>09/05/2010.
29. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh (2001), Tài nguyên và môi trường du
lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Chu Viết Luận (chủ biên) (2004), Khánh Hòa thế và lực mới trong thế kỷ XXI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Thái Minh Nguyệt (2012), Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến biển Nha Trang
theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Nha
Trang.
32. Nhiều tác giả (2000), Khánh Hòa diện mạo văn hóa một vùng đất (Tập 2), Nxb Bảo
tàng Khánh Hòa, Phân hội Văn nghệ dân gian Khánh Hòa, Nha Trang.
33. Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập Nghiên cứu biển XIII, Nxb Viện Hải dương học Nha
Trang.
34. Nhiều tác giả (2003), Địa chí Khánh Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Nhiều tác giả (2005), Những tục thờ và lễ hội tiêu biểu ở Khánh Hòa – Nha Trang, Nxb
Sở Văn hóa -Thông tin Khánh Hòa.
36. Nhiều tác giả (2010), Biển Đông và hải đảo Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội.



37. Vũ Ngọc Phương (2004), Khánh Hòa Nha Trang một tiềm năng một hiện thực, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Huỳnh Lê Thị Xuân Phương (2009), Văn hóa qua địa danh Khánh Hòa, Luận văn Thạc
sỹ Văn hóa học, Tp. Hồ Chí Minh.
39. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
40. Sở văn hóa thể thao và du lịch Khánh Hòa (2008), Đề án nghiên cứu phát triển ngành
du lịch Khánh Hòa.
41. Phạm Côn Sơn (2006), Cẩm nang du lịch thành phố biển Nha Trang, Nxb Thanh niên,
Hà Nội.
42. Lê Văn Tân (2007), Xây dựng môi trường văn hóa bộ đội Hải quân trên quần đảo
Trường Sa hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội.
43. Quách Tấn (2002), Xứ Trầm hương, Nxb Hội văn học nghệ thuật Khánh Hòa, Khánh
Hòa.
44. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí
Minh.
45. Nguyễn Văn Thích (2010), Miếu bà Lường – hang Lỗ Lường và tục thờ cúng Lỗ Lường
của ngư dân lưới đăng sở đầm Hòn Đỏ (Ninh Hòa), Nxb Hội Văn học nghệ thuật
Khánh Hòa
46. Hải Trang (chủ biên) (1998), Nha Trang – Khánh Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Tổng cục du lịch Việt Nam (2010), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội.
48. Tổng cục Du lịch, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Bộ “ Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du
lịch Bắc Trung Bộ”.
49. Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
50. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa (2012), Văn hóa biển đảo Khánh Hòa.
51. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa

(2012), Tài liệu hội thảo khoa học “Sưu tầm, nghiên cứu những giá trị đặc trưng văn
hóa biển đảo ở Khánh Hòa”.
52. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa
(2006), Báo cáo tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh
Hòa đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.
53. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa (2011), Kế hoạch xúc tiến du lịch Khánh Hòa giai
đoạn 2012-2015.
54. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa, Sở Kế hoạch đầu tư Khánh Hòa, Sở Văn hóa thể
thao và du lịch Khánh Hòa (2011), Chương trình phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh
Khánh Hòa đến 2020.
55. Nguyễn Đăng Vũ (2013), Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa,
24/04/2013.
56. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.



×