ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
TRẦN THỊ BÍCH VÂN
ĐÁNH GIÁ VIỆC GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
BẰNG TIẾNG ANH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
TRẦN THỊ BÍCH VÂN
ĐÁNH GIÁ VIỆC GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
BẰNG TIẾNG ANH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
(60140120)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT
Hà Nội - 2014
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.......................................................... 6
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu của đề tài ........................................................ 7
3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 7
3.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................................... 7
4. Câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu .................................................. 7
4.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 7
4.2. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 7
5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 8
6. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 8
7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 9
8. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 9
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾTError! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan.................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Ở nước ngoài ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ở trong nước ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Chương trình tiên tiến ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hoạt động giảng dạy ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạyError! Bookmark not defined.
1.2.5. Một số phương thức đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viênError! Bookmark not
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạyError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1. Bối cảnh và địa bàn nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp và cách tiến hành nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quy trình nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mô hình lý thuyết nghiên cứu của đề tài ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thiết kế và tổ chức nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Thiết kế công cụ đo lường ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Đánh giá bộ công cụ đo lường ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.5.1. Độ tin cậy và độ hiệu lực của công cụ đo thử nghiệmError! Bookmark not defined.
2.2.5.2. Độ tin cậy và hiệu lực của công cụ đo chính thứcError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VIỆCError! Bookmark not defined.
GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH TRONG
CTTT TẠI TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM .. Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng giảng dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT tại
trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM hiện nay................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kết quả đánh giá về chất lượng của việc giảng dạy kiến thức chuyên ngành
hoàn toàn bằng tiếng Anh của CTTT theo đánh giá chung của sinh viên và giảng
viên tự đánh giá ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Kết quả đánh giá về chất lượng của việc giảng dạy kiến thức chuyên ngành
hoàn toàn bằng tiếng Anh của CTTT theo các tiêu chí đánh giáError! Bookmark not defined.
3.1.3. Kết quả nghiên cứu về mức độ đánh giá hoạt động giảng dạy kiến thức
chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT ............................................................... 58
3.1.4. Mối liên hệ giữa kết quả đánh giá (KQĐG) của hai nhóm sinh viên đánh giá
và giảng viên tự đánh giá khi xét đến các yếu tố ảnh hưởngError! Bookmark not defined.
3.1.4.1. Nhóm sinh viên đánh giá giảng viên ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.4.2. Nhóm giảng viên tự đánh giá ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. So sánh sự khác biệt của kết quả đánh giá giữa các yếu tố trong nhóm đối
tượng và giữa các nhóm đối tượng đánh giá ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.5.1. So sánh sự khác biệt của kết quả đánh giá giữa các yếu tố trong nhóm sinh
viên đánh giá giảng viên ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5.2. So sánh sự khác biệt của kết quả đánh giá giữa các yếu tố trong nhóm
giảng viên tự đánh giá ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5.3. So sánh sự khác biệt của kết quả đánh giá giữa hai đối tượng đánh giá là
sinh viên đánh giá giảng viên và giảng viên tự đánh giáError! Bookmark not defined.
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tiếp thu kiến thức chuyên ngành khi đƣợc
giảng dạy bằng tiếng Anh của sinh viên theo học CTTTError! Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng mô hình hồi quy chung .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tiếp thu kiến thức chuyên
ngành bằng tiếng Anh của sinh viên ......................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Ƣu điểm và hạn chế của việc giảng dạy kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh
trong CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM .... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Ưu điểm của việc dạy học kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh của CTTT
tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hạn chế của việc dạy học kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh của CTTT
tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Những biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học kiến thức chuyên ngành bằng
tiếng Anh trong CTTT. ............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Đề xuất .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 10
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của nền kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hoá và tốc độ tiến
nhanh nhƣ vũ bão của khoa học - công nghệ đang đặt ra trƣớc sự nghiệp giáo dục
và đào tạo, đặc biệt đối với giáo dục đại học, của các nƣớc đang phát triển nhiều
vận hội và thách thức mới. Từ những nhu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng để
phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập và từ những bài học kinh
nghiệm của những nƣớc trong khu vực, Việt Nam cần phải xây dựng các trƣờng
đại học nghiên cứu và đẳng cấp quốc tế, trƣớc mắt phát triển một số khoa, ngành
mạnh trong các trƣờng đại học tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và
quốc tế. Một trong những giải pháp để đạt đƣợc mục đích trên là áp dụng ngay
một số chƣơng trình đào tạo của các trƣờng đại học tiên tiến trên thế giới vào
giảng dạy bằng tiếng Anh ở một số trƣờng đại học Việt Nam. Năm 2006, nhằm áp
dụng công nghệ đào tạo tiên tiến của các đại học đối tác Hoa Kỳ để nâng cao chất
lƣợng đào tạo đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai dự án quốc
gia “Chƣơng trình tiên tiến” và sau 4 năm thực hiện đã xây dựng đƣợc 35 ngành
đào tạo theo chuẩn quốc tế tại các trƣờng đại học của Việt Nam. Có thể coi đây là
bƣớc đột phá, tạo dựng một mô hình giáo dục đại học mới bắt đầu từ một
ngành, một trƣờng sau đó sẽ phát triển và nhân rộng sang các ngành khác, trƣờng
khác và tác động tích cực đến toàn hệ thống giáo dục đại học theo hƣớng đổi mới
cơ bản và toàn diện với chi phí thấp.
Điểm khác biệt giữa chƣơng trình tiên tiến (CTTT) với các chƣơng
trình tài năng, chất lƣợng cao và chƣơng trình liên kết là: chƣơng trình đào tạo
đƣợc “nhập khẩu” từ các trƣờng đại học tiên tiến trên thế giới (gồm cả qui trình,
kế hoạch đào tạo, qui định học vụ, quản lý đào tạo) và đƣợc giảng dạy bằng
tiếng Anh; đối tƣợng đào tạo là các sinh viên (SV) trúng tuyển vào trƣờng đại
học và có trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, qua các báo cáo đánh
giá thực trạng ban đầu của dự án cho thấy trình độ tiếng Anh của giảng viên (GV)
4
và sinh viên còn hạn chế làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của quá trình dạy và học
bằng tiếng Anh. Thời lƣợng học tiếng Anh cơ bản ngắn, gây khó khăn cho sinh
viên khi chuyển sang các môn học cơ bản và cơ sở. Khả năng giảng dạy bằng
tiếng Anh của giảng viên Việt Nam còn hạn chế, phƣơng pháp giảng dạy (PPGD)
chƣa đổi mới mạnh mẽ; đội ngũ trợ giảng còn thiếu và chƣa phát huy hiệu quả cao,
đặc biệt là các môn khoa học cơ bản. Việc mời giảng viên trƣờng đối tác sang
tham gia giảng dạy có nhiều khó khăn không chỉ do hạn chế về kinh phí mà
còn do quỹ thời gian của các giảng viên ở trƣờng đối tác. Do vậy, khó khăn lớn
nhất mà sinh viên theo học các CTTT gặp phải đó là sinh viên không hiểu và nắm
hết đƣợc nội dung của bài giảng mà giảng viên truyền đạt. Những hạn chế trên do
ba nguyên chính: một là, trình độ tiếng Anh của sinh viên còn thấp, từ chƣơng trình
cho đến cách dạy, cách học tiếng Anh không chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết cho ngƣời học mà chủ yếu phục vụ công tác thi cử nằm đạt yêu
cầu đề ra nên khả năng sử dụng ngoại ngữ của sinh viên còn kém; hai là, phát âm
tiếng Anh của giảng viên Việt Nam chƣa chuẩn, giảng viên chƣa quen với phƣơng
pháp truyền đạt, giảng dạy bằng tiếng Anh, đặc biệt là giảng dạy kiến thức chuyên
môn bằng tiếng Anh mặc dù trình độ tiếng Anh của giảng viên và sinh viên đáp
ứng đƣợc yêu cầu; ba là, thời gian giảng dạy của giảng viên nƣớc ngoài ngắn, phần
lớn chỉ giảng dạy trong 2 - 3 tuần/đợt nên cơ hội cho sinh viên quen với việc phát
âm đúng âm điệu, ngữ điệu và làm quen với phong cách giao tiếp và phƣơng pháp
giảng dạy của giảng viên bản ngữ rất ít.
Từ năm 2008 đến nay, Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM đã xây dựng và triển
khai thực hiện đƣợc hai chƣơng trình đào tạo tiên tiến ngành Thú y và ngành Khoa
học - Công nghệ thực phẩm, đào tạo đƣợc gần 400 sinh viên. Trong quá trình theo
học CTTT đƣợc giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, sinh viên của trƣờng cũng đã
gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại nên kết quả học tập đạt đƣợc chƣa đáp ứng đƣợc
mục tiêu đề ra. Do vậy, với mục đích phục vụ cho quá trình đánh giá hoạt động
giảng dạy của các CTTT mà nhà trƣờng đang thực hiện và tìm ra các giải pháp
nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng dạy học bằng tiếng Anh của CTTT, tôi đã
5
chọn đề tài “Đánh giá việc giảng dạy kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh
trong Chương trình tiên tiến tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh” làm vấn đề nghiên cứu.
Với việc thực hiện đề tài này, tác giả mong muốn đánh giá đƣợc thực trạng
giảng dạy kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh của CTTT mà nhà trƣờng đã và
đang đào tạo, tìm ra những ƣu điểm – hạn chế của việc giảng dạy kiến thức chuyên
ngành hoàn toàn bằng tiếng Anh của CTTT nhằm đƣa ra những biện pháp khắc
phục đƣợc những khó khăn và trở ngại của giảng viên và sinh viên khi đƣợc dạy
học các môn học chuyên ngành hoàn toàn bằng tiếng Anh, giúp nâng cao chất lƣợng
dạy và học CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu có mục đích xây dựng cơ sở lý luận cho việc nâng cao chất
lƣợng giảng dạy các môn học chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT thông qua
việc đánh giá thực trạng giảng dạy và sự phân tích về các yếu tố ảnh hƣởng đến
hiệu quả tiếp thu kiến thức chuyên ngành khi đƣợc giảng dạy hoàn hoàn bằng tiếng
Anh của sinh viên CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM.
Trên cơ sở đó, nghiên cứu này hƣớng đến những mục tiêu/nhiệm vụ nghiên
cứu sau:
Trên cơ sở lý luận của việc đánh giá hoạt động giảng dạy, hoạt động giảng
dạy các môn học chuyên ngành bằng tiếng Anh và dựa trên những nghiên cứu
tƣơng tự đƣợc tiến hành trong nƣớc và trên thế giới, xây dựng bộ công cụ đo lƣờng
để đánh giá mức độ đạt đƣợc về chất lƣợng giảng dạy các môn học chuyên ngành
bằng tiếng Anh trong CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM.
Từ kết quả khảo sát và kết quả đánh giá thực trạng rút ra những ƣu điểm và
hạn chế của việc giảng dạy kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT.
Nghiên cứu phân tích một số yếu tố chính ảnh hƣớng đến hiệu quả tiếp thu
kiến thức chuyên ngành khi đƣợc giảng dạy hoàn hoàn bằng tiếng Anh của sinh
viên CTTT.
6
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học các môn học
chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá việc giảng dạy kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh trong
CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM.
3.2. Khách thể nghiên cứu
-
Sinh viên hệ chính quy tập trung đƣợc đào tạo theo CTTT từ năm 2010 đến
năm 2012 của hai ngành Thú y và Khoa học - Công nghệ thực phẩm Trƣờng ĐH
Nông Lâm TP.HCM.
-
Giảng viên tham gia giảng dạy trực tiếp các môn học chuyên ngành thuộc hai
CTTT Thú y và Khoa học - Công nghệ thực phẩm Trƣờng ĐH Nông Lâm
TP.HCM.
-
Cán bộ quản lý chƣơng trình, lãnh đạo khoa, trƣờng, bộ môn,…
4. Câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Thực trạng giảng dạy các môn học chuyên ngành bằng tiếng Anh
trong CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM hiện nay nhƣ thế nào và có những
ƣu điểm - hạn chế gì?
Câu hỏi 2: Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả tiếp thu kiến thức
chuyên ngành qua giảng dạy bằng tiếng Anh của sinh viên CTTT?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Việc giảng dạy kiến thức chuyên ngành hoàn toàn bằng tiếng
Anh trong CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM hiện nay có nhiều ƣu điểm
tuy nhiên còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục.
Giả thuyết 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tiếp thu kiến thức chuyên
ngành qua giảng dạy bằng tiếng Anh của sinh viên CTTT bao gồm: Phƣơng pháp
giảng dạy của giảng viên, cách trình bày bài giảng của giảng viên, nội dung bài
giảng bằng tiếng Anh của giảng viên, giáo trình tài liệu bằng tiếng Anh, năng lực
7
ngoại ngữ của giảng viên, năng lực chuyên môn của giảng viên, khả năng nghe, đọc
hiểu, viết, nói về chuyên môn bằng tiếng Anh của sinh viên và phƣơng pháp học tập
của sinh viên.
5. Nội dung nghiên cứu
Thực trạng giảng dạy kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT
tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM.
Ƣu điểm và hạn chế của giảng dạy kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh
trong CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM.
Các giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học các môn học chuyên ngành
trong CTTT tại Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM
Các yếu tố tác động đến hiệu quả tiếp thu kiến thức chuyên ngành của sinh
viên CTTT khi đƣợc giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp hồi cứu tài liệu
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tƣ liệu để xây
dựng cơ sở lý thuyết về đánh giá hoạt động giảng dạy.
Phương pháp điều tra khảo sát
Thực hiện qua hai bƣớc chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức:
Nghiên cứu sơ bộ: Thực hiện thông qua phƣơng pháp định tính, sử dụng kỹ
thuật phỏng vấn sâu và thử nghiệm phiếu điều tra.
Nghiên cứu chính thức: Thực hiện thông qua phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng, sử dụng kỹ thuật thu thập thông tin qua việc lấy phiếu điều tra.
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phƣơng pháp phỏng vấn sâu đƣợc sử dụng để bổ sung và xác định tính chính
xác của thông tin thu đƣợc qua phiếu hỏi.
Phương pháp thống kê toán học
Phân tích số liệu thu thập đƣợc bằng các phép tính thống kê mô tả và suy
diễn nhƣ tính tỷ lệ phần trăm, tần số xuất hiện, tƣơng quan, hồi quy giúp trả lời các
8
câu hỏi nghiên cứu đề ra. Sử dụng các phần mềm thống kê nhƣ SPSS, QUEST...
trong việc thực hiện những phép toán thống kê và xác định chất lƣợng bộ công cụ.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy các môn học
chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT thông qua việc khảo sát ý kiến đánh giá
của nhóm sinh viên đang theo học CTTT các khóa từ 2010 đến năm 2012, nhóm
giảng viên tham gia giảng dạy các môn học chuyên ngành và nhóm cán bộ quản lý
trực tiếp hai CTTT ngành Thú y và ngành Khoa học - Công nghệ thực phẩm thuộc
Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM. Ngoài ra, việc dạy học các môn học cơ bản bằng
tiếng Anh, các môn học Khoa học Mác – Lênin, Giáo dục quốc phòng và Giáo dục
thể chất đƣợc giảng dạy bằng tiếng Việt trong CTTT thì trong khuôn khổ của luận
văn này chƣa đề cập đến.
Về thời gian nghiên cứu: Học kỳ 2, năm học 2013 - 2014, từ tháng 01/2014
đến tháng 07/2014.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 132 trang, trong đó:
Mở đầu (6 trang)
Chƣơng 1: Tổng quan và Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu (32 trang)
Chƣơng 2: Thiết kế và tổ chức nghiên cứu (15 trang)
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu đánh giá việc giảng dạy kiến thức các môn học
chuyên ngành bằng tiếng Anh trong CTTT (29 trang)
Kết luận và đề xuất (4 trang)
Tài liệu tham khảo (5 trang)
Phụ lục (41 trang)
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
[1]
Vũ Thị Phƣơng Anh, Nguyễn Bích Hạnh (2004), Năng lực tiếng Anh của
sinh viên các trường đại học trên địa bàn TP.HCM trước yêu cầu của một nền kinh
tế tri thức: thực trạng và những giải pháp, Hội thảo Giáo dục và Đào tạo Đại học –
Cao đẳng Đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự phát triển công nghiệp TP.HCM
12/11/2004.
[2]
Nguyễn Thuần Anh (2011), Triển khai giảng dạy chuyên ngành lồng ghép
ngoại ngữ, Bộ môn Đảm bảo Chất lƣợng và An toàn Thực phẩm, Khoa Công Nghệ
Thực phẩm, Trƣờng Đại học Nha Trang.
[3]
Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học
tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.
[4]
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đề án Đào tạo theo CTTT tại một số trường
đại học Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015.
[5]
Nguyễn Đức Chính (2001), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng
cho các trường đại học Việt Nam, ĐHQG Hà Nội.
[6]
Nguyễn Đức Chính (2003), Đánh giá giảng viên, ĐHQG Hà Nội.
[7]
Nguyễn Kim Dung (2008), “Đề nghị các chuẩn đánh giá giảng viên sư phạm
trong giai đoạn mới”, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng tiêu chuẩn chất .lượng cho các
trường sư phạm Việt Nam, Trung tâm Đánh giá Kiểm.định Chất lƣợng Giáo dục,
Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng Đại.học Sƣ phạm TP.HCM, 26/08.
[8]
Nguyễn Kim Dung (2008), “Định nghĩa các thuật ngữ trong lĩnh vực đảm
bảo và kiểm định chất lượng giáo dục”, Viện nghiên cứu giáo dục.
[9]
Nguyễn Kim Dung (2010), Cách viết Mục tiêu chung và Mục tiêu cụ thể khi
thực hiện giảng dạy trong nhà trường phổ thông, Viện nghiên cứu giáo dục.
10
[10]
Ngô Doañ Đaĩ (2012), Tài liệu học tập môn học "Quản lý và kiểm định chất
lượng giáo dục", bài 3.
[11]
Lê Đình (2008), Đánh giá giảng dạy - một nhân tố quan trọng trong đảm
bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, ĐH Huế.
[12]
Nguyễn Thúy Hồng (2010), Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi
mới phương pháp dạy học", Viện CL và CTGD.
[13]
Nguyễn Tấn Hùng (2010), Dạy và học bằng song ngữ - Phương pháp tốt
nhất để nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ của sinh viên hiện nay, Tạp chí
Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà nẵng, số 2(37), 2010, 192-197.
[14]
Trịnh Trúc Lâm và Nguyễn Văn Hộ (2011), Những kỹ năng đảm bảo cho
hoạt động giáo dục của người giảng viên đạt hiệu quả, NXB ĐHQG.
[15]
Lê Đức Ngọc (2003), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Viện Đảm bảo
chất lƣợng ĐHQGHN.
[16]
Lê Đức Ngọc (2009), Đo lường và đánh giá thành quả học tập, TT Kiểm
định Đo lƣờng và đánh giá chất lƣợng giáo dục, Hà Nội.
[17]
Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu xã
hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
[18]
Nguyễn Thị Thanh Thanh (2010), Đa dạng hóa các hình thức giảng dạy
ngoại ngữ bằng phương pháp dạy học theo dự án, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại
học Đà Nẵng.
[19]
Phạm Xuân Thanh (2007), Đánh giá chất lượng các cơ sở giáo dục Phần I,
Cục khảo thí và Kiểm định chất lƣợng, Bộ GD & ĐT.
[20]
Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong
nhà trường, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.
[21]
Nguyễn Quang Thuấn (2011), Chuẩn đánh giá trong dạy và học ngoại ngữ,
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 115-123.
[22]
Nguyễn Văn Toàn (2009), Khả năng và biện pháp thực hiện giảng dạy
chuyên môn bằng ngoại ngữ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Huế.
11
[23]
Nguyễn Thị Tuyết (2008), Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí khoa học
.ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 131-135.
[24]
Hoàng Văn Vân (2009), Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung
và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng Anh cho sinh viên đại học và
cao học ở ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực và toàn cầu hóa, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
B. Tài liệu tiếng Anh
[25]
Adonis P. David, Jonathan V.Macayan (2010), “The assessment Handbook”,
Assessment of teacher performance, Vol.3, PEMEA.
[26]
Arreola, R. A. (1986), Evaluating the Dimensions of Teaching Instructional
Evaluation, 8(2), 4-14.
[27]
Berk, R. A. (2005), “Survey of 12 Strategies to Measure Teaching
Effectiveness”, International Journal of Teaching and Learning in Higher
Education, Volume 17.
[28]
Bustos Orosa, M.A. (2008), Inquiring into Filipino teachers “conceptions of
good teaching: A qualitative research study”, The Asia-Pacific Education
Researcher, 17(2), 157-171.
[29]
Centra, J.A. (1977), How universities evaluate faculty performance: A survey
of department heads, Princeton, NJ: Educational testing service, Report GREB No.
75-5bR.
[30]
Danielson, C., & McGreal, T.L. (2000), Teacher evaluation to enhance
professional practice [Electronic version], Princeton, New Jersey: Educational
Testing Service.
[31]
De Guzman, E. (2000), Evolving and testing of a faculty performance
evaluation model, Siyasik, 7(1), 1-26.
[32]
Ella A.Erway (1984), “What is listening competence”, International
Listening Association, July 12, 1984.
[33]
Fink, L. Dee (1999), Evaluation your own teaching, Published in Improving
College Teaching by Peter Seldin (ed.)
12
[34]
Fink, L. Dee (2002), “Improving the evaluation of college teaching”, A guide
to falculty development by Kay Herr Gillespie (ed), Bolton, MA: Anker. University
of Oklahoma, Instructional Development Program, pp. 46-58.
[35]
James H. MC Millan, (2000). Classroom assessment principles and practice
for effective instruction, Virginia Commonwealth University.
[36]
Jean Brewster (2004), Content-based language teaching: a way to keep
students motivated and challenged?, The IATEFL Young Learners SIG Publication.
[37]
Kim, J (2010), Effective communication Language Teaching tin a Test –
Preparation Class: Is it possile?” Hawaii Pacific University TESOL Working
Paper Series 8 (1,2), 39-43.
[38]
Nhundu, T. J. (1999), “Assessing teacher performance: A comparison of self-
and supervisor ratings on leniency, halo, and restriction of range errors”,
Zambezia, 26(1), 35-53.
[39]
Nunan, D. (1988), Second language teaching and learning, Boston: Heinle
& Heinle.
[40]
OECD (2009), “A conceptual Framework and examples of Country
Practices”, the OECD - Mexico Workshop Towards a Teacher Evaluation
Framework in Mexico: International Practices, Criteria and Mechanisms, Mexico
City, 1-2 December, 2009.
[41]
Ross, J., & Bruce, C. (2005), “Teaching self-assessment: A mechanism for
facilitating professional growth”, Paper presented at the annual meeting of the
American Educational Research Association, Montreal.
[42]
Scriven, M. (1991). Evaluation thesaurus (4th Ed.). Thousand Oaks, CA:
Sage.
[43]
Tamara Lucas, Ana Maria Villegas and Margaret Freedson-Gonzalez (2008),
Linguistically responsive teacher education: preparing classroom teachers to teach
English language learners, Journal of Teacher Education, 59 (4) Sept-Oct 2008: pp.
361-373.
13
[44]
Tigelaar, D., Dolmans, D., Wolfhagen, I., & Vleuten, C. (2004), “The
Development and Validation of a Framework for Teaching Competencies in higher
education”, Higher Education, 48(2), 253-268.
[45]
T.Lobanova và Yu Shunin (2008), Competence – based education – a
common European strategy, Education technology, Imformation Systems
Management Institute.
[46]
Zachariah O. Wanzare (2002), Rethinking teacher evaluation in the Third
world: The case of Kenya, Educational Management Administration and
Leadership, Vol.30, No.2, 213-229.
C. Tài liệu trên website
[47]
/>
[48]
/>
[49]
/>
080TWPfall10 /KimCLT.pdf.
[50]
/>
tien-tien-illinois.html
[51]
/>edition/dp/B001/CJUHOW/
14