Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải pháp chính sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm y tế tại các trường đại học y của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.87 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

TỐNG THỊ KHUYÊN

GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y CỦA VIỆT NAM
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại trƣờng Đại học Y Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.70

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

TỐNG THỊ KHUYÊN

GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y CỦA VIỆT NAM
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại trƣờng Đại học Y Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ



CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.70

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Học

Hà Nội - 2014


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... 4
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 6
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 6
2. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
6. Mẫu khảo sát ............................................ Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
10. Nội dung nghiên cứu.............................. Error! Bookmark not defined.
11. Cấ u trúc luâ ̣n văn ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khoa học và nghiên cứu khoa học . Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Khái niệm về trang thiết bị y tế ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Hiệu quả và đánh giá hiệu quả trang thiết bịError! Bookmark not defined.
1.2. Vai trò trang thiế t bi ̣sử du ̣ng trong các trường đại học ................. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Nguồn hình thành và công năng sử dụngError! Bookmark not defined.
1.2.2. Trang thiết bị - cơ sở hạ tầng cho đổi mớiError! Bookmark not defined.
1.3. Chính sách về trang thiết bị y tế ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm chính sách ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Sự tác động của chính sách ............. Error! Bookmark not defined.

1


1.3.3. Chính sách quản lý trang thiết bị y tếError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG SỬ
DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Y HÀ NỘI ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Chiến lược và chính sách quốc gia phát triển trang thiết bị y tế ... Error!

Bookmark not defined.
2.1.1. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ngành y tế đến năm 2020Error! Bookm
2.1.2. Chính sách quản lý trang thiết bị y tếError! Bookmark not defined.
2.1.3. Chính sách quốc gia về trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 - 2010Error! Bookm
2.2. Thực tra ̣ng sử du ̣ng trang thiế t bi ̣xét nghiệm ..... Error! Bookmark not
defined.
2.3. Thực tra ̣ng quản lý các trang thiế t bi ̣của labo .... Error! Bookmark not
defined.
2.4. Thực tra ̣ng nguồ n nhân lực của các labo ............. Error! Bookmark not

defined.

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y
TẾ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giải pháp về lập kế hoạch, xây dựng quy trình mua sắm, quản lý tác
nghiệp trang thiết bị xét nghiệm .................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp tổ chức sử dụng trang thiết bị với tư cách là cơ sở hạ tầng
cho đổi mới .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng tổ chức của các labo trong các trường đại
học y ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về cơ chế liên kết hoạt động giữa các labo trong các trường đại học yError! Bookm
3.2.3. Về vốn đầu tư cho xây dựng labo, mua sắm và bảo trì TTBXNError! Bookmark not d
3.2.4. Về xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực quản lý và vận hànhError! Bookmark not de
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 9
PHỤ LỤC

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:

Các loại TTBXN được sử dụng hàng ngàyError! Bookmark not
defined.

Bảng 2.2:

Các loại TTBXN được sử dụng hàng tuần Error! Bookmark not
defined.


Bảng 2.3:

Các loại TTBXN được sử dụng hàng tháng .... Error! Bookmark
not defined.

Bảng 2.4:

Các loại TTBXN được sử dụng một vài lần/năm ................ Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2.5.

Các kết quả về đào tạo và nghiên cứu từ hoạt động của labo
..................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6:

Nhóm các xét nghiệm thường quy được thực hiện tại các labo
..................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.7:

Nhóm các xét nghiệm đặc thù được thực hiện tại các labo . Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2.8:

Nhóm các XN sinh học phân tử được thực hiện tại các labo
..................................................... Error! Bookmark not defined.


Bảng 2.9:

Các loại TTBXN được sử dụng hàng ngày của các đơn vị khác
..................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.10: Các loại TTBXN được sử dụng hàng tuần của các đơn vị khác
..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11: Các loại TTBXN được sử dụng hàng tháng của các đơn vị khác
..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Các loại TTBXN được sử dụng một vài lần/năm của các đơn vị khác
..................................................... Error! Bookmark not defined.

3


Bảng 2.13: Thực trạng quản lý các trang thiết bị xét nghiệm của các labo
trường Đại học Y Hà Nội............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14: Thực trạng sửa chữa khi có TTB hỏng ...... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.15: Kết quả quan sát tình hình quản lý TTB tại các lab ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.16: Phân tích văn bản quản lý trang thiết bị y tế ... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.17: Phân tích văn bản quản lý phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn
WHO 2009 .................................. Error! Bookmark not defined.

4


DANH MỤC HÌNH


Hình 1: Mô hình trung tâm liên kết trong trường đại học yError! Bookmark
not defined.
Hình 2: Tủ vật tư hóa chất của labo Gen - Protein ...... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3: Sổ theo dõi hóa chất và tủ đựng hóa chất của labo Gen - Protein
.......................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 4: Tủ hóa chất của labo Môi trường ..... Error! Bookmark not defined.
Hình 5: Lược đồ lưu trình quản lý tác nghiệp trang thiết bị xét nghiệmError!
Bookmark not defined.

5


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Học, nguyên
cán bộ Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ đã tận tình
giảng dạy và hướng dẫn em thực hiện thành công luận văn này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô tại Viện Chiến lược và Chính
sách Khoa học và Công nghệ, các thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn đã tận tâm dạy dỗ, giúp đỡ, chia sẻ những ý kiến thức, kinh nghiệm
quý báu, tạo cho em những điều kiện tốt nhất để học tập và trưởng thành
trong chuyên ngành này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị, em, các bạn đồng nghiệp đang
công tác và giảng dạy tại Trường Đại học Y Hà Nội cùng bạn bè và người
thân đã tạo điều kiện, cổ vũ, động viên, khuyến khích trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn!



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Với chủ đề về trang thiết bị y tế, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
được tiến hành trong thời gian 10 năm gần đây.
Năm 2005, tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Mai thực hiện đề tài “Hiệu quả
đầu tư trang thiết bị khoa học - công nghệ trong ngành Y tế”. Tại nghiên cứu
này, tác giả đã trình bày về trực trạng đầu từ trang thiết bị y tế và đánh giá
hiệu quả đầu tư của loại trang thiết bị này [24].
Tác giả Nguyễn Thị Kim Chúc (2004) với đề tài “Kiểm kê và đánh giá
thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến
tỉnh” đã tiến hành kiểm kê và đánh giá thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn
đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh và bước đầu đánh giá về hiệu quả
đầu tư và xác định nhu cầu đầu tư trang thiết bị y tế đối với các bệnh viện
tuyến tỉnh [20].
Năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Hà thực hiện đề tài “Điều tra thực trạng
nguồn nhân lực, trang thiết bị, khả năng đáp ứng lâm sàng và nhu cầu đào tạo
của cán bộ labo Y sinh học tuyến tỉnh”. Tác giả đã đánh giá thực trạng
phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công việc xét nghiệm, thực trạng
nguồn nhân lực và trình độ cán bộ sử dụng trang thiết bị y tế trong các khoa
phòng xét nghiệm tại bệnh viện tuyến tỉnh [23].
Tác giả Dương Văn Tỉnh (2002) đã nghiên cứu về “Chính sách phát triển
trang thiết bị phục vụ tuyến y tế cơ sở”. Trong nghiên cứu này, tác giả đi sâu
phân tích hiện trạng trang thiết bị ở tuyến y tế cơ sở và đưa ra các giải pháp
nhắm khuyến khích phát triển trang thiết bị y tế cho tuyến cơ sở [26].
Một khía cạnh khác cũng được tác giả quan tâm với mục đích cuối cùng
là nâng cao chất lượng trang thiết bị y tế đó là “Nâng cao chất lượng nhập



trang thiết bị y tế dựa trên mô hình cơ quan thẩm định công nghệ”. Với chủ đề
này, tác giả Phạm Thị Ngọc Thủy (2010) đã đề xuất xây dựng mô hình tổ
chức thẩm định công nghệ để nâng cao chất lượng nhập trang thiết bị y tế [25].
Các nghiên cứu của tác giả nói trên tập trung chủ yếu vào đánh giá thực
trạng đầu tư, sử dụng các trang thiết bị y tế cụ thể tại một số tuyến y tế, đưa ra
các đề xuất, khuyến nghị liên quan tới đầu tư, công tác quản lý, đào tạo nguồn
nhân lực cho các đơn vị của các tuyến này. Tuy nhiên, mảng trang thiết bị y tế
đang được sử dụng tại các cơ sở đào tạo Y tế, đặc biệt là các trường đại học Y,
vẫn là một vấn đề ngỏ. Số lượng các trang thiết bị được đầu tư và sử dụng ở
các đơn vị này tuy không quá lớn và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
đầu tư chưa được đề xuất một cách có hệ thống. Bởi vậy, nếu có chính sách
phù hợp, quản lý có hiệu quả thì sẽ góp phần không nhỏ trong chất lượng đào
tạo nguồn nhân lực y tế, nâng cao chất lượng các nghiên cứu của các cơ sở
đào tạo, phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
2. Lý do chọn đề tài
Năm 2002, Bộ Y tế đã ban hành chính sách Quốc gia về trang thiết bị y
tế (TTBYT) 2002 - 2010, trong đó có nhấn mạnh việc tăng cường công tác
quản lý nhà nước về trang thiết bị y tế nhằm nâng cao năng lực quản lý trang
thiết bị y tế của các cơ sở y tế trong toàn ngành.
Những thành tựu đạt được bắt nguồn từ chính sách đáng ghi nhận, tuy
nhiên vấn đề này vẫn thu hút sự quan tâm không chỉ của riêng ngành y tế mà
là của toàn xã hội bởi tình hình sử dụng không hiệu quả còn tồn tại ở không ít
cơ sở y tế, gây lãng phí nguồn lực xã hội.
Trường Đại học Y Hà Nội là một trong những cơ sở đào tạo và nghiên
cứu lớn nhất trong ngành y tế Việt Nam. Nhà trường có quy mô hoạt động lớn
với cơ cấu bao gồm các viện, khoa, bộ môn, trung tâm và bệnh viện thực hành.
Để phục vụ cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và khám chữa bệnh, Nhà


trường cũng đã được trang bị nhiều trang thiết bị y tế, đặc biệt là trang thiết bị

xét nghiệm, bằng nguồn kinh phí của nhà nước hoặc nước ngoài thông qua
các đề tài, dự án nghiên cứu với số lượng và chất lượng ngày càng tăng. Từ
năm 2001, một số labo của nhà trường đã được nhà nước đầu tư một số trang
thiết bị phục vụ nghiên cứu: labo Mô phôi, Y sinh học di truyền, Sinh hóa,
Môi trường, Miễn dịch - Sinh lý bệnh, labo trung tâm nghiên cứu Gen Protein với dự án tăng cường trang thiết bị. Tuy nhiên, vấn đề quản lý và sử
dụng tốt các trang thiết bị này nhằm phục vụ tối đa cho hoạt động của nhà
trường vẫn là một vấn đề cấp thiết, cần phải có những điều tra và nghiên cứu
cụ thể nhằm đưa ra những giải pháp tối ưu nhất trong việc quản lý và khai
thác sử dụng trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu và khám chữa
bệnh một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó, một câu hỏi khác được đặt ra là với những cơ sở đào tạo y
khác, tình hình sử dụng chủng loại trang thiết bị này diễn ra như thế nào, có
một tình trạng chung tồn tại trong các trường đại học y hay không và nếu có
thì giải pháp được đưa ra là gì nhằm thay đổi thực trạng đó.
Do đặc thù ngành, đa phần các bộ môn lâm sàng của các trường đại học
y đều được đặt tại các bệnh viện tuyến Trung ương hoặc tỉnh, thành phố theo
cơ chế kết hợp viện - trường do việc đào tạo gắn kết chặt chẽ với công tác
khám chữa bệnh (thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 của Bộ Y tế về
việc hướng dẫn kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện
thực hành trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khỏe
nhân dân). Các máy móc phục vụ cho thăm khám, chẩn đoán trên lâm sàng
thường thuộc sở hữu của bệnh viện, giảng viên của các bộ môn lâm sàng của
Nhà trường đồng thời tham gia khám chữa bệnh và giảng dạy cho sinh viên,
học viên tại bệnh viện. Còn các bộ môn y học cơ sở và cơ bản sẽ được đặt tại
khuôn viên trường và để phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.


Bộ Khoa học - Công nghệ (1994), Thông tư số 530/TT- ngày 04/8/1994
hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí sửa chữa, tăng cường trang thiết
bị cho các cơ quan khoa học, công nghệ và môi trường.

2.

Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008
về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các
cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng
ngân sách nhà nước.

3.

Bộ Tài chính (2007), Thông tư số: 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007
Hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động
thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước.

4.

Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.
335-343.

5.

Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội .

6.

Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội .


7.

Bộ Y tế và Ngân hàng Thế giới (2001), Nghiên cứu tổng quan ngành y tế
Việt Nam.

8.

Bộ Y tế (2011), Thông tư số 24/2011/TT-BYT ngày 21/6/2011 của Bộ Y
tế hướng dẫn nhập khẩu vắc xin, sinh phẩm y tế; hoá chất, chế phẩm diệt
côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế và trang thiết
bị y tế.

9.

Bộ Y tế (1998), Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ ngành Y tế
đến năm 2020.

10. Bộ Y tế (2003), Chỉ thị số 01/2003/CT-BYT ngày 13/6/2003 của Bộ trưởng


Bộ Y tế về việc Tăng cường công tác quản lý trang thiết bị y tế.
11. Bộ Y tế (2007), Thông tư số 15/2007/TT-BYT ngày 12 tháng 12 năm
2007 hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử
dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm
trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ của các cơ sở y tế công lập.
12. Bộ Y tế (2012), Công văn số 7100/BYT-TB-CT ngày 19 tháng 10 năm
2012 của Bộ Y tế về việc tăng cường quản lý trang thiết bị y tế.
13. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 22 tháng 2 năm 2002 Quy
định danh mục trang thiết bị y tế của bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện,

phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã và túi y tế thôn bản.
14. Bộ Y tế (2004), Quyết định số 1020/QĐ-BYT ngày 22 tháng 3 năm 2004
của Bộ Y tế về việc ban hành sửa đổi danh mục trang thiết bị y tế của
bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực và
trạm y tế xã và túi y tế thôn bản ban hành kèm theo quyết định 437/QĐBYT ngày 22 tháng 2 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
15. Bộ Y tế (2007), Tổ chức và quản lý Y tế, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.
187 - 188.
16. Bộ Y tế (1998), Chiến lược phát triển Khoa học và Công nghệ ngành Y tế
đến năm 2020, được Hội đồng KHKT Bộ - Bộ Y tế thông qua tháng 7/1998.
17. Bộ Y tế (2002), Thông tư 06/2002/TT-BYT ngày 30/5/2002 của Bộ Y tế
hướng dẫn xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế thuộc diện quản lý chuyên ngành.
18. Bộ Y tế (2009), Những định hướng chiến lược y tế đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
19. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chính sách
quốc gia về trang thiết bị Y tế giai đoạn 2002 - 2010, Văn bản pháp quy
ban hành theo quyết định 130/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002.
20. Nguyễn Thị Kim Chúc (2004), Kiểm kê, đánh giá thực trạng đầu tư


trang thiết bị chẩn đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh. Đề tài cấp
Bộ Y tế, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển.
21. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật. tr. 17-24.
22. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Hà (2002), Điều tra thực trạng nguồn nhân lực, trang thiết
bị, khả năng đáp ứng lâm sàng và nhu cầu đào tạo của cán bộ Labo Y
sinh học tuyến tỉnh, trường Đại học Y Hà Nội, Dự án phát triển nguồn
nhân lực đào tạo sau đại học của WHO.
24. Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2005), Hiệu quả đầu tư trang thiết bị khoa học

- công nghệ trong ngành Y tế, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2010), Nâng cao chất lượng nhập trang thiết bị y
tế dựa trên mô hình cơ quan thẩm định công nghệ, Luận văn thạc sỹ y học,
trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Dương Văn Tỉnh (2001), Chính sách phát triển trang thiết bị phục vụ tuyến
Y tế cơ sở, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính sách KH-CN, trường
Đại học Khoa học - Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa
học Công nghệ.
28. Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Quy chế quản lý và sử dụng tài sản
nhà nước của trường Đại học Y Hà Nội, ban hành kèm theo quyết định
số 2016/QĐ-ĐHYHN ngày 09/9/2010 của Hiệu trưởng trường Đại học
Y Hà Nội.



×