TRƯỜNG THPT BC TÂN PHÚ THẠNH
TỔ TOÁN LÝ
GVBM
Nguyễn Mộng Hùng
Kính chào Thầy Cô
và các em !
Giáo viên soạn:
Nguyễn Mộng Hùng
HHKG 11
HÌNH LĂNG TRỤ
HÌNH HỘP
MĐYC
BÀI MỚI
KIỂM TRA
CỦNG CỐ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp học sinh nắm vững:
- Khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.
- Các tính chất của hình lăng trụ nói
chung và hình hộp nói riêng.
- Vận dụng tốt vào bài tập.
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Trong không gian, cho hai mặt phẳng
phân biệt (P) và (Q). Có bao nhiêu vị
trí tương đối giữa (P) và (Q) ?
a)
1
b)
2
c)
3
d)
4
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Nếu (P) // (Q), đường thẳng a thuộc
(P) thì:
a // (Q)
a)
b)
a cắt (Q)
c)
a thuộc (Q)
d)
a, b, c đều đúng
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
3) Nếu a thuộc (P), b thuộc (Q) và a // b
thì:
a) (P) // (Q)
b) (P) cắt (Q)
c) (P) trùng (Q)
d) a, b, c đều sai
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỊNH NGHĨA
A5
A1
A2
P
A3
A4
Hình lăng trụ
A1A2…An.A/1A/2…A/n
là hình hợp bởi:
A
Q
/
1
A/5
A/2
A/3
A/4
. Các miền hình
bình hành:
A1A2A/2A/1 ,
A2A3A/3A/2 ,…,
AnA1A/1A/n
A5
A1
A2
P
. Hai miền đa giác:
A1A2…An
và A/1A/2…A/n
Q
A
/
1
A3
A4
A/5
A/2
A/3
A/4
Hình lăng trụ có:
. Các mặt bên
là các miền
hình bình hành
nói trên.
A5
A1
A2
P
. Hai mặt đáy là
hai miền đa giác
nói trên.
A
Q
/
1
A3
A4
A/5
A/2
A/3
A/4
. Các cạnh bên:
A1A/1 ,…,AnA/n
A5
A1
A2
P
A3
A4
. Các đỉnh là các
đỉnh của 2 đa
giác đáy.
A
Q
/
1
A/5
A/2
A/3
A/4
Gọi tên lăng trụ theo đa giác đáy
Lăng trụ
tam giác
Lăng trụ
tứ giác
Lăng trụ
ngũ giác
II. HÌNH HỘP
ĐỊNH NGHĨA
Hình lăng trụ có đáy
là hình bình hành
được gọi là hình hộp.
+ Hình hộp có:
B
C
D
A
A/
. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
B/
C/
D/
B
C
D
A
A/
C/
B/
D/
. 3 cặp mặt đối diện
A
.
A/
B
C
D
.
C/
B/
D/
. 4 cặp đỉnh đối diện
B
C
D
A
A/
C/
B/
D/
. 6 cặp cạnh đối diện
B
C
D
A
A/
C/
B/
D/
. 6 mặt chéo
B
C
D
A
O
A/
C/
B/
D/
. 4 đường chéo đồng qui tại trung điểm O
mỗi đường, O gọi là tâm hình hộp.
III. VÍ DỤ
Cho lăng trụ ABC.A/B/C/ . Gọi M, M/
lần lượt là trung điểm của BC, B/C/.
Chứng minh: AM // A/M/
Giải
.
A
MM/ // BB/
MM/ = BB/
B
C
M
( vì MM/B/B là hbhành )
AA/ // BB/
AA/ = BB/
( vì AA/B/B là hbhành )
.
A/
B/
M/
C/
A
Suy ra:
M
B
MM // AA
MM/ = AA/
/
C
/
Nên:
AA/M/ M là hbhành
Vậy: AM // A M
/
/
A/
C/
B/
M/
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Các em về xem lại phần
lý thuyết và làm các bài tập
1,2,3,4,5 trang 40,41 SGK.
Chúc sức khỏe
q Thầy Cô
và Các em !
1) Hình lăng trụ tam giác có:
a) 3 mặt là hình bình hành
b) 5 mặt
c) 9 cạnh
d) a,b,c đều đúng
e) a,b,c đều sai