Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

hinh lang tru va hinh hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.14 KB, 7 trang )



Kiểm tra bài cũ
’

A
1
A
2
A’
1
A’
2
a
b
Cho () // (’) và đường thẳng a // b cắt hai mặt
phẳng lần lượt tại A
1
, A’
1
, A
2
, A’
2

1. Kết luận gì về hai đoạn thẳng
A
1
A’
1
, A


2
A’
2
?
2. Kết luận gì về hai đoạn thẳng
A
1
A
2
, A’
1
A’
2
?
Trả lời:
1. Hai đoạn thẳng A
1
A’
1
, A
2
A’
2

song song và bằng nhau
2. Hai đoạn thẳng A
1
A
2
, A’

1
A’
2

song song và bằng nhau

1.Hình lăng trụ
A’
5
A’
3
A’
4
A’
2
A’
1
A
5
A
4
A
3
A
2
A
1
Định nghĩa
Hình hợp bởi các hình bình hành A
1

A
2
A’
2
A’
1
,
A
2
A’
3
A’
3
A’
2
, …, A
n
A
1
A’
1
A’
n
và hai miền đa
giác A
1
A
2
…A
n

, A’
1
A’
2
…A’
n
gọi là hình lăng
trụ (hay vắn tắt là lăng trụ).
Các yếu tố
Mặt bên của lăng trụ: Những miền bình hành
A
1
A
2
A’
2
A’
1
, A
2
A’
3
A’
3
A’
2
, …, A
n
A
1

A’
1
A’
n

Mặt đáy của lăng trụ: Hai đa giác: A
1
A
2
…A
n
, A’
1
A’
2
…A’
n
.
Cạnh bên của lăng trụ: Các đoạn thẳng A
1
A’
1
, A
2
A’
2
, …, A
n
A’
n

Đỉnh của lăng trụ: Các đỉnh của hai đa giác đáy.
ký hiệu là lăng trụ :A
1
A
2
…A
n
. A’
1
A’
2
…A’
n
.
Nếu đáy của lăng trụ là n-giác gọi là lăng trụ n-giác
HLT
DN

2. Hình hộp
Định nghĩa
Hình lăng trụ tứ giác có đáy là hình
bình hành được gọi là hình hộp.
+ Hai mặt song song với nhau gọi là hai mặt đối diện.
Hai mặt đối diện bằng nhau ,Có thể lấy nó làm hai mặt
đáy của hình hộp.
▪ Hình hộp có 8 đỉnh và 12 cạnh.
▪ Hình hộp có SÁU mặt đều là những
hình bình hành.
A
B

C’
D’
A’ B’
C
D
+12 cạnh được chia làm ba nhóm, mỗi nhóm gồm có bốn
cạnh song song và bằng nhau.
+ Hai đỉnh gọi là hai đỉnh đối diện nếu chúng không
cùng thuộc một mặt nào.
+ Đoạn thẳng nối đỉnh đối diện gọi là đường chéo của hình hộp.

▪Mặt chéo của hình hộp là hình bình
hành có hai cạnh là hai cạnh đối diện
của hình hộp.
Các đường chéo của mỗi mặt chéo đều là các đường
chéo của hình hộp.
Bốn đường chéo của hình hộp cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường. Điểm cắt nhau đó gọi là tâm của hình hộp. Tâm của hình
hộp đồng thời là tâm của các mặt chéo.
▪Hai cạnh gọi là đối diện nếu chúng
song song nhưng không cùng nằm trên
một mặt của hình hộp.
A
B
C’
D’
A’
B’
CD
BT

O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×