Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DANG 22 2 5 BT PIN DIEN HOA VA AN MON KIM LOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.86 KB, 2 trang )

D¹NG

22.2.5

PIN §IÖN HãA, ¡N MßN KIM LO¹I

Câu 1(KA 2009): Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46 V.
o
o
Biết thế điện cực chuẩn E Zn 2+ / Zn và E Cu 2+ /Cu có giá trị lần lượt là:
A. -0,76V và +0,34V.
B. -1,46V và -0,34V.
C. +1,56V và +0,64V.
D. -1,56V và +0,64V.
Câu 2: Pin điện hóa Zn-Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng:
Zn(r)
+
Cu2+(dd)

Zn2+(dd)
+
Cu(r)
o
2+
o
2+.
E (Zn .Zn) = - 0,76(V);
E (Cu Cu) = +0,34(V). Suất điện động chuẩn của pin điện hóa là:
A. 0,40V
B. -0,42V
C. 1,25V


D. 1,10V
Câu 3(CĐ 2007): Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và
Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại
trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 4(KA 2009): Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp
xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV.
B. I, II và III.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
2+
Câu 5(KA 2008): Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh
kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
Câu 6(KB 2007): Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2 , c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá

A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
Câu 7(KB 2008): Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu 8(KB 2007): Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
+
A. Cu
→ Cu2+ + 2e.
B. Zn → Zn2 + 2e.
C. Zn2 + 2e → Zn.
D. Cu2+ + 2e → Cu.
Câu 9 (CĐ2010): Cho biết
0
0
0
0
EMg
= −2,37V ; EZn
= −0, 76V ; EPb
= −0,13V ; ECu
= +0.34V
2+
2+
2+
2+
/ Mg

/ Zn
/ Pb
/ Cu
Pin điện hoá có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử
A. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb.
B. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu.
C. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn.
D. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu.
Câu 10: Có 5 dung dịch riêng biệt là: CuCl 2, FeCl3, AgNO3, HCl, và HCl có lẫn CuCl 2. Nhúng
vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 11: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo
GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-1-


(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4
(3) Hợp kim đồng thau(Cu – Zn) để trong không khí ẩm
(4) Đĩa sắt tây ( sắt tráng thiếc) bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 4
D. 1, 3, 4
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thép cácbon để ngoài không khí ẩm .
- Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
- Cho thanh Fe vào dung dịch HCl thêm vài giọt Cu(NO3)2.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 13(KB 2010): Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 14. Cho 3 kim loại X,Y,Z biết Eo của 2 cặp oxi hoá – khử X2+/X = -0,76V và Y2+/Y =
+0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung
dịch muối X thì không xảy ra phản ứng. Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Z-Y bằng
A. +1,73V
B. +0,47V
C. +2,49V
D.+0,21V
Câu 15(TSCĐ 2008): Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:
0
0
Fe + Cu2+ → Fe 2+ + Cu ;
E (Fe 2+ /Fe) = – 0,44 V,
E (Cu2+/Cu) = + 0,34 V.

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là
A. 1,66 V.
B. 0,10 V.

C. 0,78 V.

Câu 16(KB 2009): Cho các thế điện cực chuẩn: E

o
Al3+ /Al

D. 0,92 V.

= -1,66V; E

o
Zn 2+ / Zn

o
= -0,76V; E Pb2+ /Pb =

o

-0,13V; E Cu 2+ /Cu = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động lớn nhất:
A. Pin Zn – Cu.
B. Pin Zn – Pb.
C. Pin Al – Zn.
D. Pin Pb – Cu.
Câu 17. Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H+/H2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu;
Ag+/Ag lần lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau

đây lớn nhất?
A. 2Ag + 2H+ → 2Ag+ + H2
B. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
C. Zn + 2H+ →Zn2+ + H2
D. Zn + Cu2+ →Zn2+ + Cu
o
o
Câu 18(KB 2008). Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hoá: E (Cu-X) = 0,46V;
o
o
E (Y-Cu) = 1,1V; E (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều
tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Y, Z, Cu, X.
B. Z, Y, Cu, X.
C. X, Cu, Z, Y.
D. X, Cu, Y, Z.
Câu 19(KB 2011): Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì
A. khối lượng của điện cực Zn tăng.
B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng.
C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. D. khối lượng của điện cực Cu giảm.
Câu 20(CĐ 2011): Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử:
Cặp oxi hóa/khử

M2+/M

E° (V)
-2,37
Phản ứng nào sau đây xảy ra?
A. X + M2+ → X2+ + M.
C. Z + Y2+ → Z2+ + Y.

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

X2+/X

Y2+/Y

Z2+/Z

-0,76

-0,13

+0,34

B. X + Z2+ → X2+ + Z.
D. Z + M2+ → Z2+ + M.
-2-



×