Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

01 mo dau ve toa do khong gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.85 KB, 3 trang )

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PRO-S và PRO-E 2017)

MỞ ĐẦU VỀ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = ( 0;1;3) , b = ( −2;3;1) . Nếu 2 x + 3a = 4b thì x bằng:
9 −5 

A. x =  −4; ;  .
2 2 


 −9 5 
B. x =  4; ;  .
 2 2

 9 −5 
C. x =  4; ;  .
 2 2 

−9 5 

D. x =  −4; ;  .
2 2


Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = ( 3; −2; 2 ) , b = ( −4;3;5 ) và c =  a, b  thì :


A. c cùng phương với a .

B. c cùng phương với b .

C. c vuông góc với hai vectơ a và b .

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A (1; −3;5 ) và B ( 3; −2; 4 ) . Điểm M trên trục Ox
cách đều hai điểm A, B có tọa độ là :

3

A. M  ;0; 0  .
2


 −3

B. M  ; 0;0  .
 2


C. M ( 3;0;0 ) .

D. M ( −3;0; 0 ) .

( )

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 vectơ a và b . Biết a = 3, b = 10 và a, b = 300 thì


 a, b  bằng:
 
A. 9 .

B. 11 .

C. 15 .

D. Đáp án khác.

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 véctơ a = ( 2;3;1) , b = ( −1;5; 2 ) , c = ( 4; −1;3 ) và
x = ( −3; 22;5 ) . Đẳng thức đúng trong các đẳng thưc sau:

A. x = 2a + 3b − c .

B. x = −2a + 3b + c .

C. x = 2a − 3b + c .

D. x = 2a − 3b − c .

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m − 1; 2 ) . Với giá trị
nào của m thì tam giác MNP vuông tại N ?

A. m = 3 .

B. m = 2 .

C. m = 1 .


D. m = 0 .

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = ( 2; m + 1; −1) , b = (1; −3; 2 ) . Với giá trị nào của m thì

(

)

b 2a − b = 82 ?
A. − 2 .

B.

C. m = −2 .

2.

D. m = 2

Câu 8: Cho các điểm A, B, C có tọa độ thỏa mãn OA = i + j + k , OB = 5i + j − k , BC = 2i + 8 j + 3k .
Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là :

A. D ( 3;1;5)

B. D (1; 2;3)

C. D ( −2;8; 6 )

D. D ( 3;9; 4 )


Câu 9: Giá trị của m để ba vecto a = (1; m; 2 ) , b = ( m + 1; 2;1) và c = ( 0; m − 2; 2 ) đồng phằng là :
A. m =

2
5

B. m =

5
2

C. m = −2

D. m = 0

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 vecto a = (1; 2; −1) , b = ( 3; −1; 0 ) , c = (1; −5; 2 ) . Câu
nào sau đây đúng ?
A. a cùng phương b

B. a, b, c không đồng phẳng

C. a, b, c đồng phẳng


D. a vuông góc b

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 vecto a = ( 5; 4; −1) , b = ( 2; −5;3) và c thỏa mãn hệ
thức a + 2c = b . Tìm tọa độ c

A. c = ( −3; −9; 4 )

3 9

B. c =  ; ; −2 
2 2


 3 9 
C. c =  − ; − ; 2 
 2 2 

 3 9 
D. c =  − ; − ;1
 4 4 

Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A (1; 2;3) , B ( 3; 2;1) , C (1; 4;1) . Tam giác ABC là
tam giác gì ?
A. Tam giác cân

B. Tam giác vuông
D. Tam giác vuông cân

C. Tam giác đều


Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A (1; 2;3) , B ( 2; 2;3) , C (1;3;3) , D (1; 2; 4 ) . Tứ
giác ABCD là hình gì ?

A. Tứ giác

B. Tứ diện

C. Hình bình hành

D. Hình thang

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A (1; 0;0 ) , B ( 0; 0;1) , C ( 2;1;1) . Diện tích của tam
giác ABC bằng

A.

7
2

B.

5
2

C.

6
2


11
2

D.

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A (1; 0;0 ) , B ( 0;1;0 ) , C ( 0; 0;1) , D ( −2;1; −1) . Thể
tích của tứ diện ABCD là

A.

1
2

B.

4
3

C.

3
2

D.

2
3

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A ( −3; 4; 2 ) , B ( −5; 6; 2 ) , C ( −4; 7; −1) . Tìm tọa độ
điểm D thỏa mãn AD = 2 AB + 3 AC

A. D ( −4;11;3)

B. D ( 4;11; −3)

C. D ( 4; −11;3)

D. D ( −4; −11;3)

Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A (1; 2; 4 ) , B ( 2; −1;0 ) , C ( −2;3; −1) . Để tứ giác
ABCD là hình bình hành thì tọa độ đỉnh D là

A. D ( −1; 2;1)

 3 3
B. D  − ;3; 
 2 2

C. D ( 3; −6; −3)

D. D ( −3;6;3)

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A (1; 0;0 ) , B ( 0;1;0 ) , C ( 0; 0;1) , D ( −2;1; −1) . Tọa
độ trọng tâm của tứ diện ABCD là
1 1 
A.  ; − ;0 
4 2 

 1 1 
B.  − ; ;0 
 2 4 


1 1

C.  0; − ; 
4 2


 1 1 
D.  − ; ;0 
 4 2 

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD . Biết A ( 2;1; −3) , B ( 0; −2;5 ) và

C (1;1;3) . Diện tích hình bình hành ABCD là :
A. 2 87 .

B.

349 .

C.

87 .


D.

349
.
2

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 vecto a = (1; m; 2 ) , b = ( m + 1; 2;1) , c = ( 0; m − 2; 2 ) . Để
3 vecto a, b, c đồng phẳng thì m bằng

A.

1
5

B.

2
5

C. 2

D.

3
5

Thầy Đặng Việt Hùng

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×