Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.17 KB, 148 trang )

Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn:......../........../2008
Tuần 1 : B ài 1
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tònh)
A.Mục tiêu :
Qua việc hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản giúp cho học sinh cảm nhận được:
- Tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu
tiên trong đời. Thấy rõ ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình của tác giả
- Rèn kó năng đọc, nói, viết, cảm nhận văn bản.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc yêu thích tác phẩm văn xuôi
B. Chuẩn bò : - Thầy : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, ảnh của Thanh Tònh
- Trò : Đọc, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
C. Tiến trình lên lớp:
I - Ổn đònh tổ chức: Lớp 8:
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
III - Bài mới:
Hoạt động 1 : Khởi động Ngày khai trường là buổi học đầu tiên trong cuộc đời
mỗi con người. Không ai không thể bồi hồi xúc động ghi nhớ mãi ấn tượng đó.
Thanh Tònh là một nhà văn có tài giúp ta hồi tưởng lại kỷ niệm một thời.
Tg
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
9
/
10’
Giáo viên cho học sinh xem ảnh
của nhà văn và bài thơ của ông.
Hãy nhận xét về tác giả, tác
phẩm?
Giáo viên đọc mẫu cho học sinh
đọc và nhận xét


Hoạt động 2 :
Hãy cho biết trình tự diễn tả kỷ
niệm của tác giả?
1) Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
- Thanh Tònh : 1911 - 1988
- Sinh ra ở Huế : Làm nghề dạy học,
viết văn, thơ.
- Thành công của ông : truyện ngắn
- Truyện của ông đằm thắm trong sáng,
đậm chất trữ tình.
2) Đọc và tìm hiểu bài thơ :
Các chú thích : 2,6,7
3) Tìm hiểu văn bản :
a.Trình tự diễn tả cảm xúc trong tác
phẩm :
- Từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ.
- Từ con đường → nhìn ngôi trường →
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 1
Giáo án Ngữ văn 8
nhìn mọi người → nhìn các bạn → nghe
gọi tên → ngồi vào chỗ đón nhận giờ
học đầu tiên
5
/
Trình tự đó gợi nhớ về quá khứ
như thế nào?
Hãy kể các hình ảnh mà tác giả
đã sử dụng?
Vì sao lại có cảm xúc ấy?

Nhờ vào sự gợi nhớ của tác giả,
riêng em, em nhớ nhất cảm giác
nào và hãy diễn tả cảm giác đó ?
Hoạt động 3:
Giáo viên cho học sinh luyện tập
để củng cố bài học
b. Tâm trạng của nhân vật tôi :
- Cảm giác đi trên con đường làng cùng
mẹ
- Khi nhìn ngôi trường, bạn bè, nghe
gọi tên rời tay mẹ.
- Khi ngồi vào ghế của mình ⇒ cảm
giác khác lạ bỡ ngỡ, hồi hộp, xúc động,
lo âu
- Vì hôm nay là ngày trọng đại đối với
đời một con người
- Hồi hộp chờ gọi đến tên mình lúc đầu
lặng đi không dám thở, trống ngực đập
thình thòch.
4) Luyện tập :
Mỗi em tự trình bày một cảm xúc
của mình khi học bài này.
5’
IV. Củng cố dă ën dò :
- Củng cố : Để hồi tưởng lại cảm xúc của mình tác giả đã đi theo trình tự nào ?
Ông diễn tả điều ấy ra sao ?
- Dặn dò : Đọc truyện ngắn kó – Trả lời các nội dung còn lại
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 2
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn : ..............
Tiết 2 : TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tònh)
A. Mục tiêu : Qua tiết hai này giúp cho học sinh
- Có khả năng cảm thụ mà tác giả sử dụng
- Rèn luyện khả năng đối chiếu liên tưởng.
- Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bò : - Thầy : Chọn từ ngữ hình ảnh
- Trò : Chọn hình ảnh để phân tích
C. Tiến trình lên lớp
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
(4’) II. Kiểm tra bài cũ :
Qua phân tích tiết một nhà văn đã giúp em điều gì ? Đọc một đoạn trích mà em
tâm đắc nhất ?
III - Bài mới:
(1’) Hoạt động 1 : Khởi động Tác phẩm thành công nhờ cảm xúc chân thành giàu chất
thơ. Nhất là hình ảnh so sánh trữ tình tạo cho người đọc những liên tưởng ấm áp.
Tg
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10
/
Hoạt động 2 :
Hãy tìm những hình ảnh chi tiết
nổi bật có sử dụng biện pháp so
sánh ?

Nhận xét phân tích những hình ảnh
trên ?
1) Phân tích hình ảnh so sánh
độc đáo trong bài :
- Cảm giác nảy nở như hoa tươi
giữa bầu trời quang đãng
- Ý nghó như làn mây lướt ngan
trên ngọn núi
- Họ như con chim non đứng trên
bờ to
⇒ Đây là những hình ảnh chọn lựa
đọc đáo : Đẹp – khoáng đãng giàu
chất trữ tình
- Tạo cảm giác liên tưởng so
sánh vừa chân thực vừa lãng mạn
đậm chất thơ
- Đó chính là chất văn tài hoa của
Thanh Tònh.
14
Hoạt động 2 :
Em nhận thấy năm 1941 xã hội
2) Trình bày những cảm nhận về
thái độ, cử chỉ của người lớn :
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 3
Giáo án Ngữ văn 8
đối xử quan tâm đến học sinh như thế
nào ?
Em hãy chọn tìm hình ảnh cụ thể ?
- Rất chu đáo quan tâm ân cần so

sánh đây là truyền thống dân tộc
Việt Nam ngày nay vẫn phát huy
- Chuẩn bò chu đáo – lo lắng trằn
trọc tham dự buổi lễ
5’
5
/
Em có suy nghó gì ?
Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật ca văn bản ?
*) Giáo viên : Chất trữ tình thiết tha
êm dòu thể hiện từ : Không gian, thời
gian, con người. Tất cả ấm áp…
Hoạt động 3 :
Em hãy nêu những thành công về
nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm ?
- Thầy Hiệu trưởng : từ tốn – bao dung
– thầy dạy : Vui tính yêu học sinh
⇒ Tất thảy cho ta thấy tấm lòng của
gia đình – nhà trường – xã hội vô
cùng ấm áp
- Rất tự hào – cảm ơn được sống xã
hội này. Học giỏi – chăm lo rèn
luyện tu dưỡng
3) Đặc sắc nghệ thuật :
- Bố cục theo dòng hồi tưởng – cảm
nghó theo trình tự thời gian
- Sự kết hợp hài hoà : Kể – miêu tả
– Biểu cảm

- Các thủ pháp nghệ thuật : So sánh
giàu cảm xúc liên tưởng
- Nhiều yếu tố tạo nên sự cuốn hút.
4) Tổng kết :
- Nghệ thuật : Bằng ngòi bút văn
xuôi đa tài việc thể hiện bút pháp
nghệ thuật tự sự – miêu tả – biểu cảm
- Nội dung : Tác giả giúp người đọc
cảm nhận một lần nữa cảm xúc về
buổi tựu trường.
5’
IV - Củng cố dặn dò :
1. Củng cố : Cảm xúc nào của tác giả làm cho em tâm đắc nhất ?
2. Dặn dò: Làm bài tập “viết cảm xúc của em nhân ngày tựu trường”
* Rút kinh nghiệm:.............................................................................................
............................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 4
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn :
Tiết 3 : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A.Mục tiêu:
Qua sơ đồ mẫu giúp cho học sinh thấy được:
- Có từ ngữ nghóa rộng,nghóa hẹp. Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ khác nhau.
Rèn kó năng tìm hiểu, nhận biết, sử dụng từ.
- Giáo dục ý thức say mê học tập.
B.Chuẩn bò : - Thầy: mẫu, máy chiếu, bảng phụ
- Trò:đọc tìm hiểu bài trước
C. Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
(3’) II- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
III - Bài mới:
(1’) Hoạt động 1 : Khởi động Tiếng Việt giàu đẹp trong sáng. Chuyển tải được mọi
cung bậc tình cảm, suy nghó mọi hoạt động con người .Điều đó là nhờ vào cấp độ
khái quát khác nhau về nghóa của từ
Tg
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10’
5
/
Hoạt động2:
Nhìn sơ đồ cho biết nghóa của từ
động vật hẹp hay rộng so với nghóa
tư:ø chim, thú , cá ?
Từ chim, thú, cá so với động vật ?
Từ chim, thú, cá so với : Tu hú,
voi, cá thu?
Từ sơ đồ hãy rút ra kết luận ?
1) Tìm hiểu bài:
a.Từ nghóa rộng, từ nghóa hẹp:
Ví dụ : Mô hình
Động vật
Chim Thú Cá
Tu hú Voi Thu
- Nghóa của từ động vật lớn hơn
nghóa từ chim, thú, cá và ngược lại
- Nghóa chim, thú, cá lớn hơn từ : Tu
hú, cá thu – ngược lại.

b. Kết luận : Trong một mối quan
hệ ràng buộc
Giáo viên : Lấy sơ đồ diễn giải cho
học sinh rõ – như trả lời câu hỏi vì
+ Có từ nghóa rộng – có từ nghóa hẹp
+ Có khi rộng nhưng có khi hẹp
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 5
Giáo án Ngữ văn 8
sao ? + Cấp độ nghóa của từ ngữ khác
nhau
10
/
10
/
Hoạt động 2
*) Giáo viên :Biểu diễn từ qua sơ đồ
vòng tròn, cho các em rút ra kết
luận.
Hoạt động 3 :
Hai em đọc ghi nhớ SGK.
Tổ chức theo nhóm, tổ – hoàn
thành 7 bài tập.
2) Bài mới : Thú
Động vật



Chim
*) Ghi nhớ : Nghóa của từ

- Từ có khả năng bao quát bao hàm
nghóa từ khác được coi là nghóa rộng.
- Nghóa của những từ được bao hàm
trong phạm vi nghóa của từ khác được
coi là nghóa hẹp
- Một từ có nghóa rộng đối với từ này
nhưng có nghóa hẹp với từ ngữ khác
3) Luyện tập :
Bài tập thêm: Viết đoạn văn ngắn
có chứa một từ nghóa rộng – hai từ
nghóa hẹp
5’
IV. Củng cố dặn dò:
- Củng cố : Cấp độ khái quát nghóa của từ như thế nào?
- Dặn dò : Thực hiện trọn vẹn bài tập thêm
Soạn tiết 4
* Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 6
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn :
Tiết 4 : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được chủ đề của văn bản. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Rèn kó năng nhận biết và viết nói có chủ đề
- Giáo dục ý thức học tập, nghiêm túc tự giác
B.Chuẩn bò: - Chọn mẫu – bảng phụ
- Đọc tìm hiểu mẫu
C. Tiến trình lên lớp:
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:

(4’) II- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
III - Bài mới:
(1’

) Hoạt động 1: Khởi động Chủ đề là xương sống đònh hướng cho văn bản. Phải
đảm bảo tính thống nhất của chủ đề để tạo nên giá trò thành công của tác phẩm.
Tg
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
14
/
10
/
10
/
Hoạt động2 :
Nêu đối tượng của văn bản
TĐH?
Vấn đề chính mà tác phẩm đề
cập ?
Em hiểu thế nào là tính thống
nhất? Khác với tính thống nhất văn
bản sẽ như thế nào?
Hoạt động 3:
Đọc kó và nêu chủ đề văn bản?
1) Tìm hiểu khái niệm chủ đề :
- Nhân vật Tôi hồi tưởng về quá khứ
nhân buổi khai trường
- Đó là những cảm xúc bồi hồi, xúc
động trong sángđậm chất trữ tình.

⇒ Chủ đề là đối tượng và vấn đề
chính được đề cập xuyên suốt văn
bản.
2) Tính thống nhất về chủ đề văn
bản:
- Văn bản đó phải xác đònh đúng
trọng tâm không xa chủ đề hoặc lạc
chủ đề
- Chủ đề thể hiện ở mục đề – đề
mục các từ ngữ then chốt
3) Luyện tập:
Văn bản: Rừng cọ quê tôi
- Đối tượng: nhân vật tôi viết về
rừng cọ
- Vấn đề chính: các từ ngữ hình ảnh
điều tập trung viết về rừng cọ.
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 7
Giáo án Ngữ văn 8
-Chủ đề: Rừng cọ như một người
thân thiết che chở bảo vệ cho người
Sông Thao.Tác giả yêu mến ca ngợi
hết lòng
Bố cục văn bản?
Trình tự miêu tả? cảm xúc?

- Bố cục chặt chẽ 3 phần
- Miêu tả từ gần đến xa
- Bám sát trình tự không gian, thời
gian

- Người viết có tình yêu mãnh liệt
- Hiểu tận tường về cây cọ
- Coi cây cọ là biểu tượng sống
Biểu tượng người dân Sông Thao
- Cách miêu tả chân thực – hình ảnh
gợi cảm
-Biện pháp nhân hoá biến cây cọ
thành bạn – thành người Sông Thao
có tâm hồn, tình cảm
5’
IV Củng cố dặn dò :
- Củng cố : Thực hiện bài tập 3
Viết 1 bài văn nhỏ chủ đề: Rừng cà phê quê em.
- Dặn dò: Hãy nêu rõ tầm quan trọng của chủ đề và tính thống nhất về
chủ đề?
* Rút kinh nghiệm :...................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 8
Giáo án Ngữ văn 8
TUẦN 2 :
Ngày soạn :
Tiết 5 TRONG LÒNG MẸ
(Nguyên Hồng)
A. M ục tiêu :
- Qua việc tìm hiểu tác giả – tác phẩm – luyện đọc – đọc mẫu giúp cho học sinh
nhận thấy được nỗi bất hạnh của một cậu bé giàu tình nghóa Nguyên Hồng.
- Rèn kó năng đọc – cảm nhận cái hay của tác phẩm. Giáo dục ý thức chia sẻ, có

tấm lòng nhân hậu.
B.Chuẩn bò : Thầy: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm
Trò : Đọc nắm nội dung chủ đề
C - Tiến trình lên lớp:
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
(5’) n tượng của em khi tiếp cận tác giả tác phẩm “Tôi đi học” ?
III - Bài mới:
(1’) Hoạt động 1: Khởi động Tuổi thơ là quảng đời ghi lại nhiều dấu ấn nhất, vui –
buồn lẫn lộn. Nguyên Hồng có một tuổi thơ bất hạnh nhất. Tìm hiểu hồi kí của ông.
Tg
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
4’ Em biết gì về nhà văn - tuổi thơ và
tác phẩm của ông
* Giáo viên : Đó là một nhà văn có
trái tim nhạy cảm dễ bò tổn thương,
dễ rung động đến cực điểm đối với
nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dò
của con người.
1. Đôi nét về tác giả – tác phẩm :
Nguyên Hồng : 1918 – 1982
- Tuổi thơ đầy bầt hạnh cơ cực
- Ông được coi là nhà văn của
những người lao động cùng khổ –
ông viết về họ bằng tất cả yêu
thương và sức sống mãnh liệt
- Văn của ông giàu chất trữ tình,
dạt dào cảm xúc thiết tha rất mực
chân thành.
- “Những ngày thơ ấu” là tập hồi

kí viết về tuổi thơ của ông
- Tác phẩm gồm 9 chương, “Trong
lòng mẹ” là chương thứ IV.

2. Đọc và tìm hiểu chú thích :
Học sinh chú ý các chú thích : 5,
8, 12, 13, 14 và 17
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 9
Giáo án Ngữ văn 8
5
/
Hoạt động 2 :
*) Giáo viên : Đọc giọng chân thành
chia sẻ. Đúng giọng điệu nhân vật
Qua đọc hãy nêu nội dung của tác
phẩm?
- Tuổi thơ bất hạnh, buồn tủi của
tác giả.
Bộ mặt lạnh lùng của một xã hội
chỉ coi trọng đồng tiền, thành kiến
ích kỉ, cổ hủ
5
/
15
/
Đoạn trích gồm có mấy phần ?

Cảm nhận của em về bà cô của
Nguyên Hồng ?



Tất cả hành động của bà cô chứng
tỏ điều gì ?
3. Tìm hiểu nội dung :
a. Bố cục :
Gồm 2 phần :
- Từ đầu đến “Người ta hỏi đến
chứ ?”
→ Cuộc đối thoại giữa bà cô cay
độc và cảm nghó của chú về người
mẹ bất hạnh .
- Cuộc gặp mặt bất ngờ – cảm xúc
vui sướng cực điểm
b. Phân tích :
Nhân vật người cô trong cuộc đối
thoại :
- Đây là con người thuộc tầng lớp
tiểu tư sản. Giọng điệu : Mày…..mợ
mày…
cay độc, mỉa mai đầy ẩn ý
- Bà có những rắp tâm sẵn
- Kéo dài sự đau khổ – hành hạ
cậu bé giai dẳng – có mục đích
Lời nói : chua ngoa – ngữ điệu
thâm thuý
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 10
Giáo án Ngữ văn 8
*) Giáo viên :

Tư tưởng phong kiến : chồng chết
không đi lấy chồng khác “ xuất giá
tòng phu, phu tử tòng tử”…
- Người mẹ của bé Hồng thật đáng
thương, đầy yêu khác xa với suy nghó
của bà cô
Hoạt động 3:
⇒ Giọng điệu cay độc – lời nói vô
tâm độc ác.Đây là kẻ cao tay,
thâm độc, tàn bạo với lối sống ích
kỉ phong kiến thiếu chia sẻ
→ Ảnh hưởng nặng nề của tư
tưởng phong kiến cổ hủ lạc hậu
4. Luyện tập : Những tính cách của
bà cô thể hiện bản chất giai cấp
nào của xã hội cũ ? Xã hội hiện
nay điều đó sẽ bò như thế nào?
5’
IV. Củng cố dặn dò :
- Củng cố : Những suy nghó của em về tuổi thơ của chú bé Hồng
- Dặn dò :Soạn phần còn lại trong SGK
* Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 11
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn :
Tiết 6 : TRONG LÒNG MẸ
(Nguyên Hồng)

A. Mục tiêu :
Qua việc chọn hình ảnh chi tiết phân tích cho học sinh thấy được : tuổi thơ đầy
cay nghiệt của chú bé Hồng. Song đó chính là một cậu bé có tấm lòng quý giá rất
đáng trân trọng. Rèn kó năng đánh giá phân tích cho các em.
Giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh.
B. Chuẩn bò : - Thầy: chọn hình ảnh chi tiết đểû phân tích
- Trò :đọc kó nội dung tác phẩm
C. Tiến trình lên lớp:
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ :
(4
/
)

Nhà văn Thanh Tònh trong văn bản Trong lòng mẹ để lại trong em những cảm
xúc gì ?
III - Bài mới:
(1)’ Hoạt động 1: Khởi động Nguyên Hồng đã giúp người đọc biết được đời sống –
xã hội Việt Nam một thời. Song quý giá hơn là biết được tâm hồn – tình cảm cao
quý của con người Việt Nam đặc biệt là trẻ thơ.
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
/
Hoạt động2:
Cho học sinh đọc lại văn bản
Em biết gì về chú bé Hồng và
tuổi thơ của chú ?
* Giáo viên : Một cậu bé nhạy
cảm – bất lực, bởi biết hoàn cảnh
mình đang lệ thuộc – phẩm chất

chòu dựng ngoan hiền nết na…
Khi được sống trong lòng mẹ
cảm xúc của cậu như thế nào ?
1. Chú bé Hồng bất hạnh khi sống xa
mẹ – hạnh phúc khi được
sống trong lòng mẹ
- Cậu bé mồ côi ở với bà cô
- Đây là cậu bé nhạy cảm thông minh
+ Nhận ra giọng điệu bà cô
+ Hiểu được những rắp tâm của bà
+ Giàu lòng nhân ái – tình yêu máu thòt
– trung thành – có niềm tin về mẹ
+ Đau khổ uất ức khi nghe người khác
xúc phạm mẹ
+ Giải quyết các vấn đề bằng nước mắt
+ Tâm trạng đau đớn tủi nhục bao trùm
những ngày tháng xa mẹ
* Giáo viên : Chú bé Hồng bồng
bềnh trôi trong cảm xúc vui
- Sung sướng đến cực điểm
+ Chạy đuổi theo vội vã lập cập
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 12
Giáo án Ngữ văn 8
sướng quá khứ trôi qua chỉ còn
lại hiện tại
- Hai tâm trạng đối lập dược tác giả
xây dựng ở đây khá tinh tế
- Đặc biệt Nguyên Hồng diễn tả cảm
xúc khi được sống trong lòng mẹ : đó là

cảm hứng đặc biệt say mê – từ mùi
hương của mẹ.
9
/
5
/
5
/
Khắc hoạ chất trữ tình của hồi
kí chương IV ?
Hoạt động 3 :
Hãy tổng kết lại 2 giá trò ?
Giáo viên cho học sinh luyện tập
⇒ Tất cả như bừng nở hồi sinh một thế
giới
dòu dàng ăm ắp tình mẫu tử
2. Chất trữ tình đậm nét trong chương IV
- Tập trung ở cảm xúc: căm giận, xót
xa, yêu thương tất cả đều thống nhất ở
giọng điệu, lới văn của tác giả
- Nội dung câu chuyện : đó là hoàn
cảnh đáng thương của cậu bé
- Dòng cảm xúc phong phú ở chú bé là
mạch nguồn nuôi sống tác phẩm
- Việc kết hợp nhuần nhuyễn kể với
cảm xúc, lời văn láng động mơn man
lắng động hiện thực
3. Tổng kết :
- Nghệ thuật : chất trữ tình – giọng văn
giàu cảm xúc, đối tượng nhân vật- kể -

biểu cảm
- Nội dung : tuổi thơ bất hạnh của nhân
vật Hồng. Tố cáo xã hội cũ - bênh vực
phụ nữ - trẻ thơ.
4. Luyện tập :
Hãy chứng minh vì sao nói Nguyên
Hồng là nhà văn của người nghèo khổ?
5’
IV. Củng cố dặn dò :
- Củng cố : Trong hoàn cảnh như chú bé Hồng em sẽ có mơ ước gì ?
- Dặn dò : Soạn trường từ vựng
* Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 13
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn :
Tiết 7 : TRƯỜNG TỪ VỰNG
A.Mục tiêu :
- Qua các ví dụ mẫu giúp cho học sinh hiểu thế nào là trường từ vựng. Biết xác
lập các trường từ vựng đơn giản.
- Bước đầu hiểu mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ
đã học: đồng nghóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
- Yêu thích bộ môn và Tiếng Việt.
B. Chuẩn bò : - Thầy: chọn mẫu
- Trò : nghiên cứu nội dung trước
C - Tiến trình lên lớp:
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ :
5

/
Viết đoạn văn ngắn có thể hiện cấp độ nghóa của từ ngữ ?
III - Bài mới:
(1’) Hoạt động 1: Khởi động Bài học là kiến thức mới, khái niệm mới trong ngôn ngữ
học hiện đại. Có quan hệ chặt chẽ lôgic trong một mối quan hệ ràng buộc nhất đònh.
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
/
Hoạt động 2 :
*. Giáo viên: cho học sinh đọc ví
dụ mẫu. Tìm nét chung của những
từ ngữ in đậm ?
*.Giáo viên: cơ sở hình thành
trường từ vựng ?
*. Giáo viên: Hướng dẫn học
sinh phân tích ví dụ mẫu rút ra
những lưu ý quan trọng
1. Hình thành kiến thức :
- Chỉ bộ phận cơ thể con người
- Các từ có đặc điểm chung về nghóa
*. Ghi nhớ : Là tập hợp của những
từ có ít nhất một nét chung về nghóa
2. Những vấn đề cần lưu ý :
a. Một trường từ vựng có thể gồm
nhiều trường từ vựng nhỏ hơn
VD: SGK
c. Một từ có thể thuộc nhiều trường
từ vựng
d. Có thể chuyển trường từng vựng để
tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt

3. Luyện tập :
Bài tập 1 : Trường từ vựng người
ruột thòt :
Cô, bác, ông, bà, chú.
19
/
Hoạt động 3 :
Giáo viên: phân tích hướng
dẫn các bài tập
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 14
Giáo án Ngữ văn 8
Mỗi bài một tổ – chọn một câu
làm mẫu
Cả lớp cùng làm bài 7. Giáo vien
đọc mẫu trước học sinh cùng làm
Mỗi tổ trình bày một nội dung đánh
giá nhận xét bài làm của bạn
Viết đoạn văn có trường từ vựng
trường học
Bài tập 2 :
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b. Dụng cụ để dùng
c. Hoạt động của chân
d. Trạng thái tâm lý
e. Tính cách
g. Dụng cụ viết
Bài tập 3 : Trường từ vựng thái độ
Bài tập 4 :
Khứu giác : mũi, thơm, diếc, thính

Thính giác : thính, tai, nghe, rõ, điếc
Bài tập 5 :
Lưới đánh cá
Lưới Lưới người bao vây giặc
Lưới lửa bủa vây
Bài tập 6 :
Trường Quân sự → Trường nông
nghiệp
Bài tập 7 :
Ngôi trường của tôi thật khang
trang và đẹp mắt : Cổng trường sừng
sững luôn đón chào chúng tôi. Sân
trường rộng rãi sạch sẽ nơi nô đùa
sau mỗi giờ học. Những chiếc bảng
xanh ghi nét chữ thân thương của cô.
Đặc biệt lớp tôi còn có khẩu hiệu,
ảnh Bác, 5 điều Bác dạy luôn luôn
chỉ nhắc tôi tiến bộ.
4’
IV. Củng cố dặn dò :
- Củng cố : Thế nào là trường từ vựng ?
- Dặn dò : Làm tốt bài tập 7
Chuẩn bò nội dung bài tập tiết : Bố cục văn bản
* Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 15
Giáo án Ngữ văn 8

Ngày soạn :
Tiết 8: BỐ CỤC VĂN BẢN
A.Mục tiêu :
- Qua phân tích mẫu giúp cho học sinh nhận ra bố cục của văn bản là gì ? Đặc
biệt là việc sắp xếp bố cục văn bản
- Rèn kó năng xây dựng bố cục văn bản rõ ràng mạch lạc hợp lý.
- Giáo dục ý thức học tập rèn luyện tu dưỡng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bò : - Thầy : chọn mẫu
- Trò : tìm hiểu nội dung bài
C - Tiến trình lên lớp:
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ :
(5’) Chủ đề của văn bản là gì ? Nêu rõ tính thống nhất của văn bản ?
III - Bài mới:
(1’) Hoạt động 1 : Khởi động Bố cục là xương sống là mạch nguồn dẫn dắt văn bản
nên phải sắp xếp theo một bố cục hợp lý logic.
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10
/
9
/
Hoạt động 2 :
Đọc ví dụ mẫu nêu câu hỏi :

Văn bản có mấy phần ?
Nhiệm vụ của từng phần ?
Mối quan hệ giữa các phần ?
Phân tích trình tự của một văn bản :
Tôi đi học, trong lòng mẹ, người thầy
đạo cao.

Kết luận chung :
Cho học sinh ghi nhớ .

1. Bố cục của văn bản là gì ?
- Là sự tổ chức đoạn văn để thể
hiện chủ đề
- Gồm 3 phần : mở bài nêu chủ đề
– thân bài nêu khía cạnh – kết bài
tổng kết chủ đề
- Chặt chẽ hỗ trợ theo một trình tự
nhất đònh : thời gian – không gian
– mạch suy luận – sự việc…
2. Cách bố trí sắp nội dung phần
thân bài :
Thường được sắp xếp theo trình tự :
+ Không gian - thời gian – sự phát
triển sự việc – mạch suy luận
Tuỳ vào văn cảnh để sắp xếp
cho phù hợp làm sáng tỏ chủ đề
.Người đọc dễ tiếp nhận .
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 16
Giáo án Ngữ văn 8
14’
Hoạt động 3:
*) Giáoviên :
Mỗi nhóm trình bày 1 bài tập góp ý
bổ sung cho hoàn chỉnh.
Qua hệ thống bài tập em thấy trình
tự sắp xếp nội dung có giống nhau

không?
3. Luyện tập:
Bài 1:
a) Trình bày thứ tự không gian :
nhìn xa đến gần tận nơi → xa
dần
b) Thơi gian: Về chiều - hoàng
hôn.
c) Sắp xếp theo tầm quan trọng
của
d) chúng .
Bài 2:
Trình bày theo thời gian.
Khi còn nhỏ mẹ nuôi ….. Bây giờ.
- Tuỳ thuộc vào từng yêu cầu của
văn bản.
5’
IV. Củng cố dặn dò :
1. Củng cố : Bố cục văn bản là gì? Tầm quan trọng của nó ? việc sắp
xếp hợp lý phần thân bài có tác dụng như thế nào
2. Dặn dò : Học thuộc lý thuyết – làm bài tập thêm: Sắp xếp Bố cục văn
bản tôi đi học theo trình tự không gian .
* Rút kinh nghiệm: .........................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 17
Giáo án Ngữ văn 8
Tuần 3 :
Ngày soạn :
Tiết 9: TỨC NƯỚC VỢ BỜ

( Ngô Tất Tố )
A. Mục tiêu :
- Qua việc đọc, tìm hiểu giúp cho học sinh thấy rõ : Bộ mặt bất nhân tàn ác của
chế độ thực dân phong kiến đương thời . Tình cảnh đau thương bất hạnh với sức
mạnh phản kháng phi thường của người nông dân.
- Rèn kó năng đọc, phân tích tác phẩm
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc tự giác, yêu mến người nông dân.
B. Chuẩn bò : - Thầy : tìm tác phẩm Tắt Đèn, tác giả Ngô Tất Tố
- Trò: đọc tìm hiểu đoạn trích
C - Tiến trình lên lớp:
(1’) I- Ổn đònh tổ chức:
II - Kiểm tra bài bài cũ :
(4’) Cảm nhận của em về tình cảm của Bé Hồng. Câu nói nào của mẹ Bé Hồng an
ủi em ?
III - Bài mới:
(1’) Hoạt động 1 : Khởi động Ngô Tất Tố nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu văn
học hiện thực trước CMT8.Ôâng là nhà văn có tài . Thành công lớn nhất của ông là
để lại cho đời bức chân dung về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước CMT8.
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10
/
Hoạt động 2 :
*) Giáo viên : giới thiệu đôi nét
về tác giả .
Em biết gì về tác giả Ngô Tất Tố
? Giáo viên tóm tắt tiểu
thuyết Tắt Đèn :
“ Chuyện xảy ra ở nông thôn giữa
mùa sưu thuế. Chò Dậu có hoàn
cảnh éo le : chồng đau yếu, ba con

còn nhỏ. Phải đóng 2 suất sưu
trong đó có suất em chồng đã chết.
1. Đôi nét về tác giả tác phẩm :
- Ngô Tất Tố : 1893 - 1954
- Gốc nông dân, ông là nhà văn của
người nông dân.
- Ông là một nhà báo có lập trường
dân chủ tiến bộ
- Là Đảng viên ĐCS
- Ngòi bút của ông sắc sảo chỉa thẳng
mủi nhọn vào chế độ bất hạnh
- Dũng cảm phơi bày hiện thực đen
tối của xã hội thực dân phong kiến
- Ông có tư tưởng tiến bộ yêu nước
Khối lượng tác phẩm đồ sộ có giá trò
Không có tiền nộp sưu anh Dậu bò
đánh dập hành hạ ngất ngay ở
đình làng, chúng đành trả về chò
:Tiểu thuyết Tắt đèn (1934), lều
chõng, việc làng
Tập phóng sự …
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 18
Giáo án Ngữ văn 8
được hàng xóm cho gạo, chò nấu
cháo đem lên cho chồng ăn. Vừa
lúc đó thì bọn cai lệ đến.”
- Đặc biệt hình tượng chò Dậu nhân
vật để đời cho tác giả
5

/
12
/
Hoạt động 2 :
Các em chú ý lời thoại nhân vật
Em biết gì về các từ : sưu, cai lệ,
lực điền, hậu cần
Nêu nội dung đoạn trích ?
Học sinh chọn cách phân tích.
- Tuyến nhân vật ? hoặc từng
phần.
- Hãy tìm hiểu tình thế của chò
Dậu
- Em biết gì về chức cai lệ ?
Bản chất của chúng ra sao ?
Từ ngữ hình ảnh biểu hiện ?
Mày – cha mày…. nó
Nhận xét về hành động bản chất
của cai lệ ?
2. Đọc và tìm hiểu chú thích: 3, 4, 9, 11
⇒ Những từ này thường được dùng
trong thời phong kiến xã hội cũ. Ngày
nay không còn phù hợp nữa.
Nội dung : Bộ mặt bỉ ổi tàn bạo của
bọn cai lệ. Hình tượng sáng ngời của
chò Dậu với sức mạnh phản kháng
tiềm tàng.
3. Phân tích đoạn trích :
- Tuyến nhân vật
- Tình thế của chò Dậu :

+ Chò Dậu bán con , bán chó nộp sưu
cho chồng
+ Vẫn thiếu do suất sưu chú Hợi
+ Gia đình chò vẫn là kẻ thiếu sưư
+ Chò Dậu lo lắng làm sao bảo vệ anh
Dậu đang ốm
a. Nhân vật cai lệ :
- Cai lệ chức quan thấp nhất cai quản
một tốp lính đi thúc sưu
- Là tay sai chuyên nghiệp luôn đánh
trói người thiếu sưu – thiếu tình người
– giã man
- Biểu hiện của bộ mặt bất nhân
- Cụ thể : sầm sập tiến vào. Trợn
ngược mắt. Đùng đùng giật phắt giây
thừng. Bòch vào ngực tát vào mặt, trói
anh Dậu.
⇒ Quá hung dữ tàn bạo không chút
tình người do xã hội TDPK tiếp tay
nuôi dưỡng.
5’ Biểu hiện bưng cháo cho chồng
“rón rén” ? ⇒Lúc nào cũng lo sợ,
đè nặng, hoảng loạn,….

b. Nhân vật chò Dậu :
- Van xin thảm thiết
- Nhà cháu – xin ông – cháu van ông
Tôi – mày – bà – chúng nó
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 19

Giáo án Ngữ văn 8
Nhận xét hành động của chò Dậu ?
Biểu hiện : Tức nước vỡ bơ ø→
Kinh nghiệm dân gian đúc kết lại
nước mạnh bờ yếu – vỡ bờ
Lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm
- Có 2 bước : thoạt đầu dùng lý lẽ, sau
dùng hành động sức mạnh phi thường
→ bò áp bức đè nén quá buộc đấu
tranh
→ Đây là con đường duy nhất thoát
khỏi đời nô lệ
3
/
Hoạt động 3:
Hạn chế : lúc bấy giờ Ngô Tất Tố
chưa nhận thức được chân lý cách
mạng. Đấu tranh quần chúng nên
tác phẩm còn đi vào ngõ cụt.
Giáo viên : Tác phẩm khẳng đònh
chân lý : có áp bức có đấu tranh
c. Tổng kết :
+ Nghệ thuật :
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét
- Miêu tả linh hoạt sống động
- Ngôn ngữ miêu tả kể chuyện đối
thoại đặc sắc
+ Nội dung : Phơi bày bộ mặt tàn bạo
của xã hội TDPK. Ca ngợi sức mạnh
phản kháng của người nông dân Việt

Nam
4’
IV. Củng cố dặn dò :
- Củng cố : Đánh giá của em về bộ mặt giai cấp phong kiến và hình ảnh
chò Dậu
- Dặn dò :Thực hiện bài tập thêm : “ Hãy viết đoạn văn thể hiện thái độ
của em đối với hai nhân vật : cai lệ – chò Dậu
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 20
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn :
Tiết 10 : XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu :
Qua việc tìm hiểu phân tích bài văn – đoạn văn mẫu giúp cho học sinh thấy
được tầm quan trọng của từ ngữ chủ đề – câu chủ đề với đoạn văn trong văn bản.
Rèn kó năng nhận biết, vận dụng. Giáo dục ý thức đạo đức trong học tập.
B.Chuẩn bò : - Thầy: Chọn mẫu – sơ đồ đoạn văn
- Trò : Tìm hiểu nội dung bài
C - Tiến trình lên lớp:
(1’) I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
(4
/
) Bố cục văn bản là gì ?
Không bám bố cục thì văn bản sẽ như thế nào ?
III - Bài mới:
(1

/
) Hoạt động 1 : Khởi động Câu chủ đề là khái niệm mới. Nhưng xưa nay các em
đã biết được trong đoạn văn có câu quan trọng đứng ở đầu đoạn nêu lên ý chung ý
khái quát, các câu sau bổ sung cho chủ đề. Nhiều vấn đề ta cần tìm hiểu khi học sinh
xây dựng đoạn văn.
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
/
Hoạt động 2 :
Đọc bài tập mẫu – học sinh trả lời
Tìm ý của văn bản ?
Tìm dấu hiệu chia đoạn ?
Nhận xét về đoạn văn ?
Học sinh đọc ghi nhớ – giáo viên
treo bảng phụ
Hoạt động 3:
Xem đoạn một em thấy từ ngữ nào
duy trì chủ đề ?
Câu chốt của đoạn 2, nêu ý nghóa
của câu này ?
1. Thế nào là đoạn văn ?
a. Bài tập :
b. Nhận xét :
- Văn bản có 2 ý – mỗi ý 2 đoạn
- Từ chữ viết hoa thụt vào đầu dòng
đến …
- Các ý khá hoàn chỉnh về nội dung
* Ghi nhớ :
2. Từ ngữ và câu trong đoạn văn :
a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề :

Ngô Tất Tố
Tắt Đèn
Tắt Đèn là tác phẩm tiêu biểu của
Ngô Tất Tố
Vậy câu chủ đề – từ ngữ chủ đề là Nội dung ngắn gọn mang nội dung
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 21
Giáo án Ngữ văn 8
gì? khái quát của đoạn
⇒ Ghi nhớ : (SGK)
19
/
Giáo viên treo bảng phụ học sinh đọc
Phân tích cách trình bày nội dung
của 2 đoạn ?
Từ 3 vấn đề trên em có kết luận
gì ?
Giáo viên lý giải thêm, treo bảng phụ
Hoạt động 3 :
Giáo viên : chia thành 2 nhóm thực
hiện bài tập : 1, 2
Bài 4 cho học sinh về nhà thực hiện
giáo viên gợi ý
b. Cách trình bày đoạn văn :
- Đoạn 1 : không có câu chủ đề –
các câu ngang nhau → đều nói về
tác giả Ngô Tất Tố
- Đoạn 2 : có câu chủ đề câu 1 – các
câu khác bổ sung ý cho câu 1
- Đoạn trong mục 2 – câu chủ đề đứng

ở cuối đoạn có tính chất kết luận
- Có 3 cách trình bày đoạn văn
⇒ Ghi nhớ : (SGK)
3. Bài tập :
Bài tập 1: gồm 2 ý – mỗi ý 1 đoạn
Bài tập 2 : - Đoạn a : diễn dòch
- Đoạn b : song hành
- Đoạn c : song hành
Bài tập 3 :
- Cách diễn dòch :
- Đoạn văn mẫu :
Nhân dân việt nam ta có truyền
thống nồng nàn yêu nước. Từ xưa
đến nay hễ kẻ thù xâm lược ta đều
đánh bại. 54 dân tộc từ miền xuôi
đến miền ngược đều căm thù giặc
yêu chuộng hoà bình.
- Cách viết quy nạp . Đổi ngược lại
Bài tập 4 :
Học sinh chọn 1 trong 3 cách viết
rồi phân tích
5’
IV. Củng cố dặn dò :
1. Củng cố : Bài học có mấy nội dung hãy nêu nội dung đó ?
2. Dặn dò: Thực hiện nội dung các bài tập còn lại. Chuẩn bò tốt cho viết
bài số một.
* Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 22

Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn :
Tiết 11 - 12 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A.Mục tiêu :
Qua việc thực hành hai tiết giúp cho học sinh củng cố kiến thức văn học. Biết
thâm nhập vào yêu cầu đề ra để viết sự có cảm xúc. Rèn kó năng viết diễn đạt trôi
chảy có cảm xúc. Giáo dục tình yêu bộ môn – thích thử nghiệm.
B. Chuẩn bò : - Thầy : ra đề – đáp án – biểu điểm
- Trò : chuẩn bò vở bút – xem lại phương pháp tự sự
C - Tiến trình lên lớp:
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ :
(5
/
) Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
III - Bài mới:
(1’) 1. Đề ra : Buổi học đầu tiên bao giờ cũng dễ lại cho em những cam xúc suy
nghó sâu sắc. Hãy kể lại những cảm xúc suy nghó đó của em
2. Đáp án : Thực hiện đề trên học sinh phải làm bài theo bố cục 3 phần
+ Mở bài : Cần nêu được : Cảm xúc sâu sắc nhất -nhớ nhất là buổi học đầu tiên
+ Thân bài : Kể những chi tiết cụ thể
- Sự chuẩn bò cho buổi học ấy như thế nào ?
- Tâm trạng trong đêm ngủ để sáng mai đến trường
- Quang cảnh thiên nhiên – con người xung quanh
- Đường làng ngõ phố hôm ấy như thế nào ?
- Hình ảnh cổng trường đập vào trước mắt làm cho tâm trạng em như thế
nào ?
- Có ai đi cùng em không ?
- Quang cảnh chung – không khí trường – ngôi trường nhìn bao quát
- Tiếng trống trường có tác động như thế nào với em ?

- Người em tiếp xúc đầu tiên ( thầy – bác bảo vệ … )
- Đến khi nào em thấy mình đã tónh tâm cuốn hút vào bài học ?
- Giờ ra chơi – kết thúc buổi học – trên đường về nhà
+ Kết bài : Cảm xúc bao trùm
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 23
Giáo án Ngữ văn 8
Niềm vui – tự hào được đi học
Quyết tâm của em
3. Biểu điểm : Mở bài 1 điểm
Thân bài 7 điểm
Kết bài 2 điểm
- Tuỳ vào mức độ bài viết đối chiếu đáp án để cho điểm
- Động viên những em trình bày đẹp chữ viết chân phương
5
/
IV. Củng cố dặn dò :
Về nhà trao đổi với bạn để thấy điểm yếu, điểm mạnh của bài làm.
* Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 24
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn :
Tiết 13: LÃO HẠC
(Nam Cao)
A. Mục tiêu :
- Qua việc đọc diễn cảm, phân tích từ ngữ – hình ảnh… giúp cho học sinh thấy
được: Tình cảm khốn cùng và nhân cách cao thượng của Lão Hạc.

- Rèn kó năng đọc phân tích.
- Giáo dục lòng nhân ái yêu thương khâm phục phẩm chất cao quý của người
Việt Nam.
B. Chuẩn bò : - Thầy : tác phẩm viết về Nam Cao – Tranh vẽ Lão Hạc
- Trò : Đọc tìm hiểu nội dung tác phẩm, phong cách viết của Nam Cao
C - Tiến trình lên lớp:
(1’) I - Ổn đònh tổ chức:
I. Kiểm tra bài cũ :
(4’) Ngô Tất Tố giúp em hiểu được vấn đề gì trong xã hội đương thời?
III - Bài mới:
(1’) Hoạt động 1 : Khởi động Nam Cao nhà văn của nông dân, văn ông viết nghẹn
ngào thấm đẫm nước mắt bởi số phận người nông dân được ông vẽ nên thật nghiệt
ngã đau xót.
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
5
/
Hoạt động 2 :
Cho học sinh đọc chú thích, tìm
hiểu về tác giả, tác phẩm.
1) Đôi nét về tác giả – tác phẩm:
Nam Cao : 1915 – 1951. Tỉnh Hà
Nam,
- Ông là nhà văn hiện thực sâu sắc.
- Chuyên viết về đề tài người nông
dân, ông hoạt động tích cực trên diễn
đàn văn học. Đạt giải thưởng Hồ Chí
Minh năm 1996
- Tác phẩm của ông có giá trò hiện
thực cao thể hiện lòng nhân ái bao la
của một nhà văn hiện thực. Lão Hạc

viết năm 1943
15
/
Đọc thiết tha chia sẻ chú ý các
đoạn hội thoại.
2) Đọc tìm hiểu chú thích :
Chú ý các chú thích :
Giáo viên: Nguyễn Bình Giả
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×