Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.69 MB, 184 trang )

MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA
• Khái niệm cơ bản
• Ưu nhược điểm
• Phân loại
• Chức năng của các loại vật liệu trong
thành phần hỗn hợp BTN
• Cấu trúc BTN
• Sự tương tác của vật liệu khoáng với
nhựa


MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA
• Nguyên lý hình thành cường độ của mặt đường





BTN
Cường độ yêu cầu & độ ổn định chống trượt của
mặt đường BTN khi nhiệt độ cao
Độ ổn định của BTN khi chịu tác dụng của nước
Khả năng biến dạng của BTN
Mặt đường BTN rải nóng


KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Nguyên lý sử dụng vật liệu: “cấp phối”
chặt và liên tục
• Vật liệu phần của hỗn hợp BTN:
- Cốt liệu: đá dăm tiêu chuẩn các loại, cát


- Chất chèn: Bột khoáng
- Chất liên kết: bitum dầu mỏ
- Chất phụ gia (nếu có): phụ gia hoạt tính
b ề m ặt


KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Hỗn hợp vật liệu thường được phối liệu và
trộn tại trạm trộn. Tại hiện trường chỉ thực
hiện công tác san rải và lu lèn
• Loại mặt đường: cấp cao A1 hoặc A2


ƯU NHƯỢC ĐIỂM
1. Ưu điểm:
- Kết cấu chặt kín
- Có khả năng chịu nén, chịu cắt, chịu uốn
- Chịu lực ngang tốt
- Chịu tải trọng động tốt, ít hao mòn, ít sinh
bụi


ƯU NHƯỢC ĐIỂM
- Bằng phẳng, độ cứng không quá cao, xe
-

chạy tốc độ cao rất êm thuận, ít gây tiếng
ổn
Có thể cơ giới hoá toàn bộ khâu thi công
Công tác duy tu, sửa chữa ít

Thời gian sử dụng tương đối dài


ƯU NHƯỢC ĐIỂM
2. Nhược điểm
- Mặt đường có mầu sẫm khó định hướng
xe chạy về ban đêm
- Cường độ giảm khi nhiệt độ cao
- Cường độ giảm khi bị nước tác dụng lâu
d ài


ƯU NHƯỢC ĐIỂM
- Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường
giảm khi mặt đường bị ẩm ướt
- Mặt đường bị “hoá già” dưới tác dụng của
thời gian, tải trọng và các yếu tố khí hậu
- Yêu cầu thi công thi công chuyên dụng,
công tác tư vấn giám sát tương đối phức
tạp


PHÂN LOẠI
1. Theo phương pháp thi công
a) BTN không phải lu lèn: dày 14cm
- Dùng nhựa đặc 10/70 hàm lượng cao (912%)
- Hàm lượng bột khoáng cao (20-35%)
- Nhiệt độ trộn 230oC, nhiệt độ rải 210230oC, không phải lu lèn



PHÂN LOẠI
b) BTN phải lu lèn: lại được phân loại theo loại
nhựa sử dụng, nhiệt độ trộn và rải
BTN rải nóng
- Dùng nhựa đặc 40/60, 60/70, 70/100, 100/150
(hàm lượng nhựa 4-7%)
- Nhiệt độ trộn 140-170oC, nhiệt độ rải lớn hơn
120oC
- BTN rải và lu xong nhiệt độ giảm bằng nhiệt độ
không khí thì coi như cường độ hình thành
100%


PHÂN LOẠI
• BTN rải ấm:
- Dùng nhựa đặc 150/200,200/300, nhựa
-

lỏng đông đặc nhanh hoặc trung bình
Nhiệt độ trộn 110-130oC, nhiệt độ rải và lu
lớn hơn 60oC
Thời gian hình thành cường độ 15-20
ngày


PHÂN LOẠI
• BTN rải nguội
- Dùng nhựa lỏng đông đặc trung bình hoặc
-


chậm
Nhiệt độ trộn 110-120oC, hỗn hợp sau để
nguội có thể dự trữ 4-8 tháng trong kho
chứa
Nhiệt độ rải và lu bằng nhiệt độ không khí
Thời gian hình thành cường độ 20-40
ngày


PHÂN LOẠI
BTN rải nóng có thời gian hình thành cường
độ ngắn nhất, cường độ, độ ổn định nước
và nhiệt cao nhất - hiện sử dụng phổ biến
ở Việt Nam


PHÂN LOẠI
2. Theo độ rỗng còn dư
- BTN chặt: độ rỗng còn dư 3-6%
- BTN rỗng: độ rỗng còn dư 6-10%
- BTN thoát nước: độ rỗng còn dư 20-25%


PHÂN LOẠI
3. Theo hàm lượng đá dăm
- BTN nhiều đá dăm: 50-65% đá dăm (trên
sàng 5mm)
- BTN vừa đá dăm: 30-50% đá dăm
- BTN ít đá dăm: 20-35% đá dăm
- BTN cát: không có đá dăm



PHÂN LOẠI
4. Theo tính chất BTN:
- BTN thông thường
- BTN thoát nước (VR  20-25%)
- BTN có độ nhám cao, BTN màu …
(BTN nhiều đá dăm có cường độ và độ
nhám cao - rất ổn định nhiệt – phù hợp
với khí hậu Việt Nam









PHÂN LOẠI
5. Theo chất lượng BTN:
- BTN loại 1: chất lượng tốt (làm lớp mặt
cấp cao A1)
- BTN loại 2: chất lượng kém hơn (làm lớp
mặt cấp cao A2)


PHÂN LOẠI
6. Theo cỡ hạt lớn nhất:
- BTN Dmax 40mm (BTN rỗng)

- BTN Dmax 31,5mm (BTN rỗng)
- BTN Dmax 25mm (BTN chặt hoặc rỗng)
- BTN Dmax 20mm (BTN chặt)
- BTN Dmax 15mm (BTN chặt)
- BTN Dmax 10mm (BTN chặt)
- BTN Dmax 5(6)mm (BTN cát)


×