Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

bao cao thuc tap DNTN TMDV long hung phat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.13 KB, 50 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh
Phần 1

Giới thiệu về Doanh nghiệp
1.1.
1.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp
Tên, địa chỉ và quy mô của doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Long Hương Phát được thành lập theo
giấy phép kinh doanh số 3601534280 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Biên Hoà
tỉnh Đồng Nai cấp ngày 25 tháng 03 năm 2009, Doanh nghiệp tư nhân thương mại
dịch vụ Long Hương Phát chính thức đánh dấu sự xuất hiện của mình trên thị
trường
Tên Doanh Nghiệp: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
LONG HƯƠNG PHÁT
Tên giao dịch: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ LONG
HƯƠNG PHÁT

Giấy ĐKKD:

3601534280

Chủ Doanh Nghiệp: Nguyễn Văn Bình
Điện thoai :

061.3521779


Mã số thuế:

3601534280

Email:



Vốn điều lệ: 1.000.000.000đồng (Một tỷ đồng)
Địa điểm trụ sở chính: Số 10A1/280, tổ 14, KP3, Phường Long Bình Tân, Thành

Phố Biên Hòa, Đồng Nai.
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp
Tiền thân của DNTN TMDV Long Hương Phát được thành lập từ tháng 2
năm 2005 với quy mô nhỏ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu là gia công chế biến đồ gỗ
nội thất có nguồn gốc tự nhiên, phục vụ các công trình xây dựng, trường học…Vào
thời điểm đó, công nghệ gia công còn nghèo nàn, lạc hậu, năng suất lao động rất
thấp, sản phẩm còn mang tính đơn chiếc, nhỏ lẻ.
Đến năm 2006, sau khi thuê được mặt bằng tại Long Bình Tân Biên Hòa
DNTN TMDV Long Hương Phát đã dần dần trang bị được thêm thiết bị bằng vốn tự
có, nâng cao tay nghề của công nhân, mở rộng thêm các đối tác, bán hàng ở nhiều

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh


ngành nghề, lĩnh vực như ngành đường sắt, ngành dệt may, ngành giáo dục, ngành
xây dựng…
Đến năm 2008, DNTN TMDV Long Hương Phát tiếp tục đầu tư thêm hàng
trăm trang thiết bị chuyên gia công, chế biến gỗ, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, Bên
cạnh đầu tư trang thiết bị, DNTN TMDV Long Hương Phát cũng không ngừng đào
tạo, tuyển mộ đội ngũ công nhân kỹ thuật với tay nghề ngày càng được nâng cao.
DNTN TMDV Long Hương Phát ngày càng có thêm nhiều đơn đặt hàng và được
các khách hàng đánh giá cao về chất lượng sản phẩm.
Hiện tại, với tiềm lực mạnh mẽ DNTN TMDV Long Hương Phát có đủ năng
lực để thực hiện các hợp đồng kinh tế lớn cả trong và ngoài nước về gỗ và các sản
phẩm chế biến gỗ.
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của DNTN TMDV Long Hương Phát là sản
xuất chế biến đồ gỗ công nghiệp. Các chuyên ngành sản xuất: Xẻ, sấy, xử lý gỗ, ván
ép các loại gỗ, phoóc mica, gỗ ghép thanh, lạng ván mỏng trang trí bề mặt, các công
nghệ chế biến phức tạp nhiều sản phẩm gỗ công nghiệp cao cấp khác.
DNTN TMDV Long Hương Phát trong những năm qua đã thu hút lượng lao
động lớn góp phần giải quyết công ăn, việc làm và thu nhập ổn định cho hơn 200 lao
động đến từ nhiều vùng miền khác nhau của đất nước, đóng góp hàng tỷ đồng vào
ngân sách nhà nước mỗi năm.
1.2.
1.2.1.

Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Các chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh sản xuất của Doanh
Nghiệp theo quy chế hiện hành.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường trong nước và nước
ngoài thực hiện có hiệu quả các biện pháp để nâng cao chất lượng các sản
phẩm bao bì, thay đổi mẫu mã đáp ứng thị hiếu của ngưòi tiêu dùng, nâng cao

sức cạnh tranh, góp phần đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước và thực hiện
nghiêm chỉnh các hợp đồng các văn bản pháp lý có liên quan mà Doanh
Nghiệp tham gia ký kết.
- Quản lý, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Doanh Nghiệp theo quy chế hiện hành
của Nhà nước và bộ thương mại.

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 2


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tự chủ về tài chính.
1.2.2.

Các hàng hóa dịch vụ hiện tại
- Sản xuất, gia công đồ gỗ dân dụng, công nghiệp và các sản phẩm cơ khí
- Mua bán, hế biến các lại mặt hang lâm sản
- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
- Trang trí, lắp đặt nội ngoại thất
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa
- Vận tải hàng hóa
- Thi công, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
- Xuất nhập khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ
1.3.
Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu

Sản phẩm của DNTN TMDV Long Hương Phát luôn được kiểm tra giám
sát chặt chẽ và nghiêm ngặt ngay từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào cũng như
trong quá trình sản xuất, bởi đội ngũ những kỹ sư có trình độ và kinh nghiệm về
chế biến đồ gỗ.
Quá trình sản xuất thực hiện khép kín từ khi đưa nguyên liệu vào sản xuất
đến khi hoàn thành sản phẩm, trải qua toàn bộ các công đoạn bằng những máy móc,
thiết bị hiện đại, tiên tiến nhập từ các quốc gia có trình độ kỹ thuật về chế tạo máy
chế biến gỗ như: Ý, Đức, Đài Loan. Vì vậy sản phẩm của Doanh nghiệp làm ra luôn
đảm bảo độ chính xác cao và đáp ứng đúng theo yêu cầu của khách hàng.
Các quy trình sản xuất chính của DNTN TM DV Long Hương Phát bao gồm:

− Quy trình công nghệ sản xuất gỗ nguyên liệu
− Quy trình công nghệ sản xuất gỗ thương phẩm (ván sàn công nghiệp)

Hong Phơi tự nhiên

Gỗ Tròn

Xẻ Phá

Xẻ Lại

− Quy trình công nghệ sản xuất cửa gỗ rỗng

Phân Loại

− Quy trình sản xuất sản phẩm đồ mộc dân dụng (bao gồm cả cửa chớp, cửa ba lô gỗ

nguyên)
Gỗ xẻ chính phẩm (gỗ phôi)

Sấy Khô
*Sơ đồ 1. Quy trình công nghệ sản xuất gỗ nguyên liệu (gỗ phôi).

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 3
Gỗ xẻ tận dụng


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

*Sơ đồ 2. Quy trình công nghệ sản xuất gỗ thương phẩm (ván sàn công
nghiệp)
Gỗ Xẻ tận Dụng
Cắt ngắn loại đoạn cong
Bào 2 mặt

Nỗi dọc

Bào 4 mặt

Ghép ngang

Ván lạng Ghép ngang đính keo
Dán hai mặt ván
Đánh
lạibóng phăng haiVán
mặt

ghép thanh khô lớn

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 4
Gỗ thương phẩm


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

*Sơ đồ 3. Quy trình công nghệ sản xuất cửa gỗ rỗng

Gỗ phôi
Ván ghép thanh khổ lớn Xẻ dọc

Gỗ dán

Bào nhẵn

Cắt ngắn

Phay mộng Đục lổ mộng

Dán gỗ lạng lên gỗ dánĐánh nhẵn phẳng 2 mặt
Lắp ráp khung

Tráng keo


Tráng keo

SVTH: Nguyễn Văn Cương
Sản phẩm cửa rỗng

Trang 5

Sơn phủ bề mặt Đánh bóng

Đóng nẹp

Rong cạnh


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Ván cong

Gỗ xẻ chánh phẩm (gỗ phôi) Bào nhẵn

Cắt ngắn

Phay mộng

Đục lỗ mộng

*Sơ đồ 4. Quy trình sản xuất sản phẩm đồ mộc dân dụng (bao gồm cả cửa chớp,
cửaghép

ba lô
gỗ nguyên)
Ván
thanh
mảng sản phẩm
Xẻ dọc
Lắp ghép khối Lắp
sảnghép
phẩm
Phay huỳnh

Phay cong

Sơn phủ bề mặt Đánh bóng

SVTH: Nguyễn Văn Cương
Sản phẩm đồ mộc gia dụng

Soi rãnh

Trang 6


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

1.4.

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Hình thức tổ chức quản lý sản xuất và cơ cấu sản xuất

Doanh nghiệp

Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp theo mô hình cơ cấu kiểu trực tuyến,
Chủ Doanh nghiệp chịu trách nhiệm chính cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp thực hiện tất cả các chức năng quản trị, các mối liên hệ giữa các
thành viên trong tổ chức được thực hiện theo đường thẳng, người thừa hành mệnh
lệnh chỉ làm theo mệnh lệnh của một cấp trên trực tiếp. Với những đặc điểm đó, cơ
cấu này tạo thuận lợi cho việc thực hiện chế độ một thủ trưởng, người lãnh đạo phải
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của người dưới quyền.
1.5.
1.5.1.

Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Mô hình tổ chức của Doanh nghiệp được chia làm 2 cấp chính:

- Cấp 1: gồm Chủ Doanh nghiệp và các phòng
Giám ban
Đốc chức năng
- Cấp 2: gồm các xường sản xuất, nhà máy sản xuất chế biến gỗ
Sơ đồ 5 . Cơ cấu tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp

Phó
Giám Đốc

Phòng tổ chức Phòng
hành chính
tài

chính


SVTH: Nguyễn Văn Cương
Phòng
KT & KCS

Phòng
điều hành sản xuấtPhòng kinh doanh
kế toán

Trang 7

Kho nguyên vật liệu

Xưởng sản xuất

Kho thành phẩm


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

(Nguồn: Phòng Tổ chức-hành chính)
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
*Cấp 1:


Giám đốc: Là người đại diện cho Doanh nghiệp, là người chịu trách nhiệm
về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, và đại diện


cho Doanh Nghiệp chịu trách nhiệm trước pháp luật .
Xây dựng mục tiêu, chiến lược, dự án phát triển sản xuất kinh doanh
Thực hiện chức năng điều hành, quản lý của Giám đốc để duy trì hoạt động
Sản xuất và đảm bảo tính hiệu quả, ổn định trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.



Phó giám đốc: chủ trì việc xây dựng kế hoạch tiến độ sản xuất tại các xưởng

và triển khai thực hiện sản xuất đảm bảo lịch giao hàng của doanh nghiệp.
nghiên cứu áp dụng tiến độ kỹ thuật nhằm tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp, tham mưu lên giám đốc chỉ đạo các đơn vị có
liên quan để giải quyết các vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện kế
hoạch về chất lượng, số lượng và thời.


Phòng tổ chức-hành chính: Tổ chức quản lý lao động của doanh nghiệp
theo nhiệm vụ doanh nghiệp yêu cầu điều động, sắp xếp bố trí lao động trên
cơ sở nắm vững các quy định về tổ chức, lao động tiền lương quy định của
bộ luật lao động.Có trách nhiêm đề xuất mua sắm phương tiện làm việc và
các nhu cầu sinh hoạt của doanh nghiệp, sửa chữa nhà cửa nhằm phục vụ
họat động kinh doanh, quản lý văn thư lưu trữ, tài liệu, hồ sơ chung. Cất giữ,
bảo quản và giữ gìn những tài liệu hiện có không để hư hỏng mất mát, xuống

cấp hoặc để ra cháy nổ. Tổ chức tốt đời sống cho cán bộ công nhân viên.
• Phòng tài chính-kế toán: Thu nhận thông tin, xử lí thông tin cung cấp các

SVTH: Nguyễn Văn Cương


Trang 8


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

bản hạch toán về tình hình tài chính của Doanh Nghiệpnhư chi phí, doanh
thu, báo cáo kết quả kinh doanh, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh và
lập báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích tình hình tài chính của toàn Doanh
nghiệp
• Phòng kinh doanh: Giao dịch với các khách hàng trong và ngoài nước trong
giới hạn ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp được cấp phép với mục đích
tiến tới các hợp đồng kinh doanh có hiệu quả cho doanh nghiệp. Thực hiện
các phương án và hợp đồng đã được phê duyệt theo đúng nội dung đã được
phê duyệt và luật phát Việt Nam, thông lệ quốc tế.
• Phòng điều hành sản xuất: có chức năng xây dựng và quản lý kế hoạch sản
xuất, quản lý sản phẩm, quản lý chất lượng của đơn hàng và cân đối cấp phát
vật tư cho xưởng sản xuất. Trưởng phòng sản xuất chịu trách nhiệm trước
Chủ Doanh nghiệp về toàn bộ công việc của phòng.
*Cấp 2: Xưởng sản xuất, nhà máy chế biến gỗ: Chịu trách nhiệm sản xuất hàng
mẫu, sản xuất sản phẩm theo sự điều hành của Phòng điều hành sản xuất, Quản đốc
của xưởng sản xuất trực tiếp chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đầu ra của
DNTN TMDV Long Hương Phát.

-

Phòng kỹ thuật – KCS
Công tác kỹ thuật:


Xây dựng hệ thống các văn bản về quy trình kỹ thuật công nghệ chế tạo sản phẩm
quy trình kỹ thuật vận hành bảo trì máy, thiết bị,quy trình kỹ thuật an toàn lao động
xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật theo công đoạn sản xuất và loại sản phẩm
về tiêu hao nguyên vật liệu, hao phí lao động cho từng sản phẩm, tiêu hao nhiên liệu
điện năng cho quá trình sản xuất sản phẩm .
Nghiên cứu, đề xuất áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm cải tiến công nghệ tăng thêm các
tính năng kỹ thuật, các thiết bị năng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm doanh
nghiệp, giám sát thực hiện các quy định về quy trình kỹ thuật và công nghệ, và áp
dụng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật , đảm bảo an toàn về người, thiết bị, nhà xưởng
trong quá trình sản xuất.
Thực hiện thiết kế và siêu tầm các mẫu sản phẩm mới theo nhu cầu của doanh
nghiệp.

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 9


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
-

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Công tác KCS:

Ban hành và triển khai quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản
xuất trên tất cả các công đoạn sản xuất theo các quy trình kỹ thuật - công nghệ và
các chỉ tiêu sản phẩm doanh nghiệp đã ban hành va quy trình kiểm tra chất lượng
các loại vật tư hàng hoá nhập về doanh nghiệp.



Kho nguyên vật liệu:

Lập kế hoạch cung ứng cho sản suất theo tiến độ.
Thực hiện nghiệp vụ quản trị tồn kho nguyên liệu.
Thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên liệu kịp thời theo tiến độ sản suất, đúng số
lượng, chất lượng.
Báo cáo hàng tháng về tình hình nhập, xuất nguyên liệu, số lượng nguyên liệu, phôi
bán thánh phẩm còn nằm trong các công đoạn sản xuất va số lượng nguyên liệu tôn
kho.

Phần 2
Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing trong
2.1.1.

những năm gần đây
Tình hình tiêu thụ sản phẩm

Các sản phẩm gỗ của DNTN TMDV Long Hương Phát rất đa dạng, trong đó chủ
yếu là các sản phẩm được làm từ gỗ công nghiệp như giường, tủ, cửa gỗ công
nghiệp, ván sàn gỗ công nghiệp, dăm gỗ, phục vụ cho nhu cầu của các đơn vị, doanh
nghiệp và các khách hàng cá nhân, hộ gia đình.
Đây là những mặt hàng sản xuất chủ lực của DNTN TMDV Long Hương Phát
với chất lượng và mẫu mã đa dạng, các mặt hàng này đã và đang chiếm được cảm
tình của khách hàng trong và ngoài nước, mang lại nguồn thu lớn cho DNTN
TMDV Long Hương Phát trong những năm gần đây, khiến cho doanh thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh của DNTN TMDV Long Hương Phát tăng liên tục qua
các năm với kim ngạch tăng trưởng hàng năm trên 20%.


SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 10


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Bảng 2.1. Tình hình tiêu thụ tổng quát:
(ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2013

Tổng

43,181,988,97

DT

3
28,992,073,13

Giá vốn
LNTT
LNST

6
14,485,633,92

9
10,864,225,44
7

Năm 2014

Chênh lệch
tuyệt đối

Chênh lệch
tương đối
(%)

53,006,651,711

9,824,662,738 23

32,686,353,650

3,694,280,514 13

18,693,269,522

4,207,635,593 29

14,019,952,141

3,155,726,694 29

(Nguồn: Phòng Tài chính-kế toán)

Mức độ tăng trưởng Doanh thu trong năm 2014 tăng 23% so với năm 2013. Có
thể nói đây là mức tăng trưởng khá tốt của doanh nghiệp. Qua bảng trên ta cũng thấy
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, tỉ lệ % giá vốn/doanh thu năm 2014 giảm đi
đáng kể so với năm 2013 một phần đóng góp quan trọng khiến Lợi nhuận doanh
nghiệp thu được tăng 29%
Bảng 2.2. Doanh thu từ hoạt động sản xuất theo sản phẩm
( ĐVT: VNĐ)
Sản phẩm

Doanh thu
Năm 2013

TL(%)

Năm 2014

TL(%)

Giường, tủ

4,428,787,971

10.26

3,781,839,076

7.13

Cửa gỗ CN


22,503,036,957

52.11

24,336,636,561

45.91

Ván sàn gỗ CN

12,499,285,800

28.95

18,694,507,841

35.27

Dăm gỗ

2,812,227,032

6.51

4,184,530,609

7.89

Khác
938,651,213

Tổng
43,181,988,973
(Nguồn: Phòng Tài chính-kế toán)

2.17
100

2,009,137,623
53,006,651,711

3.79
100

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 11


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Hai loại mặt hàng sản xuất chủ lực của doanh nghiệp là Cửa gỗ công nghiệp và
ván sàn công nghiệp, chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp : Cửa gỗ công nghiệp chiếm tới 52.11% doanh thu năm 2013 và
chiếm 45.91% doanh thu năm 2014; Ván sàn công nghiệp chiếm 28.95% doanh thu
năm 2013 và 35.27% doanh thu năm 2014. Hai mặt hàng còn lại giường tủ và dăm
gỗ và các sản phẩm khác chỉ chiếm 18.94% năm 2013 và 18.81% năm 2014.
Bảng 2.3. Doanh thu từ hoạt động sản xuất theo khách hàng
( ĐVT: VNĐ)


Chỉ tiêu
Đại lý
Công trình, dự án
Khác
Tổng

Năm 2013

(%)

Năm 2014

(%)

12,954,596,691
25,909,193,384
4,318,198,897
43,181,988,973

30
60
10
100

13,251,662,928
35,514,456,646
4,240,532,137
53,006,651,711


25
67
8
100

(Nguồn: Phòng Tài chính-kế toán)
Đối tượng khách hàng chính của doanh nghiệp là các Công trình dự án, luôn
chiếm trên 60% tổng doanh thu của doanh nghiệp và có xu hướng tăng lên.
Bảng 2.4. Doanh thu từ hoạt động sản xuất theo khu vực địa lý
( ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm 2013
Miền Bắc
37,136,510,516
Miền Trung
2,159,099,448
Miền Nam
3,886,379,007
Tổng
43,181,988,973
(Nguồn: Phòng Tài chính-kế toán)

(%)
86
5
9
100.00

Năm 2014
42,405,321,36

3,180,399,102
7,420,931,239
53,006,651,711

(%)
80
6
14
100.00

Khu vực địa lý của doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở miền Nam, chiếm 86%
tổng doanh thu năm 2013 và 80% tổng doanh thu năm 2014 do doanh nghiệp có trụ
sở chính cũng như nhà máy đặt tại miền Nam, tiện cho việc giao dịch cũng như vận
chuyển, hỗ trợ khách hàng.
2.1.2.

Chính sách sản phẩm-thị trường
a)Chính sách sản phẩm
*Đặc điểm sản phẩm gỗ công nghiệp của doanh nghiệp :
+ Chống trầy xước

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 12


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh


+ Không dễ cháy: Bề mặt được phủ các tinh thể Alunium không bén lửa và lõi
ván được xừ lý cơ học để hạn chế tính dễ cháy của gỗ. Đặc tính này được hiểu như
là chịu được nhiệt độ cao của nến, bật lửa, diêm và tàn thuốc lá.
+ Tính bền vững đối với ánh sáng: không bị phai màu do tia cực tím, mức ảnh
hưởng được đo lường “mức 6 trên thang màu xanh và mức 4 trên thang màu xám”.
Điều này cho thấy hầu hết sản phẩm gỗ công nghiệp giữ được độ bền màu ngay cả
khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời gay gắt.
+ Chống bẩn hóa chất: các chất sử dụng hằng ngày như thức ăn, thức uống...
Những vết ố này dễ dàng bị loại bỏ bất kì lúc nào.
+ Chịu lực: các sản phẩm gỗ của doanh nghiệp chịu được lực tác dụng của
một vật nặng rơi xuống sàn..
Với chiến lược kinh doanh tập trung vào các dự án nên chủng loại hàng hóa
của doanh nghiệp thường dựa trên những thiết kế sắn có của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chú trọng vào chất lượng và tiết giảm nhất các chi phí để đưa
được giá tốt nhất đến khách hàng.
*Về chính sách bảo hành:
Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp đều được bảo hành theo đúng tiêu
chuẩn và cam kết của doanh nghiệp. thông thường thời gian bảo hành của các dự án
là 3-5 năm, Doanh nghiệp cũng có đội ngũ cán bộ kỹ thuật định kỳ đến kiểm tra
chất lượng các công trình, dự án của doanh nghiệp
b)Chính sách thị trường
Thị trường của doanh nghiệp trước năm 2013 tập trung chú trọng thị trường nội
địa, từ năm 2013 đã mở rộng ra xuất khẩu sang Trung Quốc với sản lượng tăng dần
Thị trường nội địa tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, chủ yếu là
các dự án xây dựng, công trình.
Chính vì vậy thị trường mục tiêu của doanh nghiệp tại địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh, Đồng Nai. Đặc điểm của thị trường này là trung tâm văn hóa-kinh tếchính trị của cả nước, nên mật độ các công trình dự án rất nhiều. Khách hàng mục
tiêu của Doanh nghiệp là các công trình dự án lớn. Đặc điểm của các khách hàng
này là tính lâu bền trong hợp tác, tức là nếu đã cộng tác được một lần rồi sẽ rất dễ


SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 13


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

để cộng tác các lần tiếp theo. Loại khách hàng này thường yêu cầu về số lượng rất
lớn nhưng phải đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu chuẩn công bố.

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 14


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Chính sách giá
Bảng 2.5. Giá một số dòng sản phẩm chính của doanh nghiệp

2.1.3.

Loại sản phẩm

Chất liệu gỗ


Quy cách

Đơn giá

Đố cửa : 40x120mm
Cửa

Căm xe

Pano đặc 25mm

2.250.000đ/m2

Pano kính 0.8mm
Đố cửa : 40x120mm
Cửa

Gõ đỏ

Pano đặc 25mm

3.850.000đ/m2

Pano kính 0.8mm
Sồi trắng - White Oak Cửa

ASH - Xoan đào - Song
mã - Còng

Đố cửa : 40x120mm

Pano đặc 25mm

2.080.000đ/m2

Pano kính 0.8mm

Chung 1 giá

450.000 ->
Khung bao

Căm xe

50x110 -> 50x220

900.000

Gõ đỏ

50x110 -> 50x220

750.000 ->
1.500.000

Sồi trắng - ASH - Xoan
Khung bao

đào - Song mã - Còng

50x110 -> 50x220


Chung 1 giá

350.000 ->
700.000
80.000 ->

Chỉ viền khung

Căm xe

12x40 -> 12x70

130.000

bao

Gõ đỏ

12x40 -> 12x70

120.000 ->
190.000

Chỉ viền khung
bao

Tủ bếp kiếng

Sồi trắng - ASH - Xoan

đào - Song Mã - Còng

12x40 -> 12x70

Chung 1 giá

70.000 ->
120.000

Kim sa
Tủ trên

Chất liệu

Quy cách

ĐVT

Đơn giá

Ván chống thấm

370x750

m dài

3.650.000

Tủ dưới


ốp kiếng Kim sa

600x810

m dài

4.350.000

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 15


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Tủ dưới xây bệ xi Ván chống thấm
ốp

Cánh “Mặt nạ”

kiếng Kim sa
Thùng gỗ phủ

Tủ bếp gỗ căm xe

căm xe

Cánh dày 24cm


Tủ trên

Khung cánh gỗ

370x750

m dài

3.600.000

Tủ dưới

căm xe

600x800

m dài

4.600.000

Gỗ căm xe

Cánh dày 24cm

m dài

2.900.000

Ốp mặt nạ khung

cánh

Cánh dày 18mm

m dài

măng ốp khung

Bếp ván chống thấm sơn men bóng bằng tiền giá gỗ
Cánh dày
Tủ bếp gỗ gõ đỏ Thùng ván chống thấm
24cm
Tủ trên
Khung cánh gỗ đỏ
m dài
370x750
Tủ dưới
m dài
600x810
Ốp mặt nạ khung
Cánh dày
Gỗ căm xe
m dài
cánh
24mm
Cánh dày
Tủ bếp trên
Tủ dưới
Ốp mặt nạ khung
cánh


Sồi Mỹ - ASH - Xoan
đào - Chung giá thùng
ván chống thấm

24mm
Cánh dày
24mm
Cánh dày

2.800.000

3.850.000
4.840.000
3.350.000

m dài

3.650.000

m dài

4.080.000

m dài

2.700.000

m2


2.950.000

m2

3.650.000

m2

2.800.000

m2

3.450.000

24mm
Tủ âm tường

Tủ âm tường

Tủ áo nổi
Tủ áo nổi

Veneer Xoan đào

Cánh dày

Sồi – ASH
Thùng MFC chống

18mm


thấm - cánh gỗ tự
nhiên - Xoan đào Sồi ASH.
Veneer Xoan đào

Cánh dày
24mm
Pano 13mm
Cánh dày

Sồi – ASH
Thùng ván MFC 18li

18mm
Cánh dày

Chống thấm - Cánh

18mm

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 16


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

MDF sơn men bóng

Gường, Tủ chống thấm sơn men bóng bằng tiền giá gỗ xoan đào, sồi
Loại sản phẩm
Giường ngủ
Giường ngủ

Chất liệu gỗ
Gỗ Xoan đào
Sồi Mỹ - ASH
Gỗ Xoan đào

Giường ngủ

Sồi Mỹ - ASH
Veneer

Giường ngủ
Tủ đầu giường

Veneer
Gỗ xoan đào

Quy cách

Đơn giá

1m60 x 2m00

7.800.000đ/ cái

1m80 x 2m00


8.200.000đ/ cái

1m60 x 2m00

4.500.000đ/ cái

1m80 x 2m00
450x500x350

4.800.000đ/ cái
1.200.000đ/ cái

Sồi Mỹ - ASH
Tủ đầu giường
Bàn phấn
Quầy Bar

Veneer

Sơn trắng - Veneer 45x900x750
Gỗ xoan đào - Sồi

780.000đ/ cái
5.400.000đ/ cái
6.900.000đ/ 1m tới

Mỹ - ASH
Quầy Bar
Veneer

Kệ sách
MFC
Hong 300
(Nguồn: Phòng tài chính-Kế toán)

5.200.000đ/ 1m2
2.200.000đ/ 1m2

Mức chiết khấu của doanh nghiệp với các khách hàng lớn thường dao động
trong khoảng từ 2-5%.
Hiện tại, về mặt tính giá thành, DNTN TMDV Long Hương Phát đang sử
dụng phương pháp tính giá trực tiếp:
Giá thành SP HoànThành = CPSXKDD đầu kỳ +Tổng CPSXSP –
CPSXDD CKỳ
Ví dụ: Giá bán của một cái tủ được xác định như sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung
Tổng cộng
+ Số lượng tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
+ Giá thành phân xưởng/ đơn vị sản phẩm
+ Chi phí bán hàng/ đơn vị sản phẩm
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp/ đơn vị sản phẩm
+ Giá thành/ đơn vị sản phẩm
+ Thuế VAT 10%
+ Lãi kết hoạch
(bằng 5% giá thành sản phẩm)

SVTH: Nguyễn Văn Cương


Trang 17

:78,280,230 đồng
:62,335,780 đồng
:31,844,030 đồng
:172,460,040 đồng
:360
:479,055 đồng
:25,000 đồng
:20.000 đồng
:524,055 đồng
:52,405,5 đồng
:26,202,75 đồng/sp


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Vậy giá bán của một cái tủ là

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

:838,288 đồng
(số liệu phòng kế toán tài chính)

Về tính giá vốn hàng bán, DNTN TMDV Long Hương Phát đang sử dụng phương
pháp tính giá vốn hàng bán theo phương pháp bình quân gia quyền:
Trị giá thực tế của hàng = Số lượng hàng hóa xuất * Giá bình quân
hóa xuất trong kỳ

kho trong kỳ


*Nhận xét về giá của doanh nghiệp:
So với mặt bằng chung về giá hiện nay có thể nói mức giá doanh nghiệp đưa ra là
khá hấp dẫn, phù hợp với loại khách hàng mục tiêu là các công trình, dự án.
2.1.4.

-

Chính sách phân phối
Hiện tại hệ thống phân phối của DNTN TMDV Long Hương Phát thông qua
các kênh:
Phân phối qua trung gian: các đại lý, cửa hàng
Sơ đồ 6: Kênh phân phối qua trung gian

Doanh nghiệp

Đại lý

Khách hàng

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Kênh phân phối gián tiếp dành cho các khách hàng cá nhân. Doanh nghiệp sẽ sản
xuất ra hàng loạt các sản phẩm dựa trên mẫu thiết kế sẵn rồi phân phối đến các đại
lý. Tiếp đó, các đại lý sẽ có các hình thức xúc tiến và bán trực tiếp đến khách hàng.
-

Phân pDoanhối trực tiếp đến khách hàng thông qua đơn đặt hàng
Sơ đồ 7.: Kênh phân phối trực tiếp

SVTH: Nguyễn Văn Cương


Trang 18


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

doanh nghiệp

Khách hàng
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Kênh phân phối trực tiếp chủ yếu dành cho khách hàng có đơn đặt hàng lớn, thường
là các dự án, công trình. Dựa trên thiết kế có sẵn hoặc yêu cầu từ khách hàng mà
Doanh nghiệp sẽ sản xuất và phân phối đến tận nơi cho khách hàng. Hiện đây là
kênh tiêu thụ chủ yếu của Doanh nghiệp. Ưu điểm của bán hàng trực tiếp là tìm
kiếm được khách hàng tiềm năng và khách hàng lâu dài cho công ty. Đây cũng là cơ
hội để Doanh Nghiệp có được những thông tin quan trọng của khách hàng và tìm
được đối tác lâu dài.
Bảng 2.6. Doanh thu từ các kênh phân phối:
( ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu
KPP trung gian
KPP trực tiếp
Tổng

Năm 2013
12,954,596,691.9
0
30,227,392,281.1
0

43,181,988,973.0
0

(%)

Năm 2014

(%)

30

13,251,662,928

25

70

39,754,988,783

75

100.00

53,006,651,711.0
0

100.00

Kênh phân phối chủ yếu hiện nay là kênh phân phối trực tiếp, do doanh nghiệp xác
định làm theo số lượng lớn và đây cũng là một kênh phân phối rất ổn định của

doanh nghiệp.
2.1.5.

Chính sách xúc tiến bán
*Quảng cáo: doanh nghiệp chưa chú trọng đến hoạt động quảng cáo, chưa có

ngân quỹ riêng dành cho hoạt động này
*Khuyến mại: Đối với các công trình, dự án, doanh nghiệp thường khuyến
mại thêm các phụ tùng kèm theo các công trình, dự án khi họ sử dụng toàn bộ sản
phẩm của doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 19


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

*Quan hệ công chúng: Hàng năm, doanh nghiệp dành ra ngân sách khoảng
tầm 50-100 triệu cho các hoạt động từ thiện, xây dựng khu dân cư…
*Hội nghị khách hàng: Doanh nghiệp chưa có hoạt động này
*Marketing trực tiếp: Với chiến lược kinh doanh tập trung vào các công
trình, dự án nên DNTN TMDV Long Hương Phát chủ yếu sử dụng hình thức
marketing trực tiếp đến khách hàng. Hiện tại, Doanh nghiệp tận dụng các nguồn
khách hàng truyền thống của mình và đưa ra các chương trình chiết khấu khá hấp
dẫn đối với các khách hàng công trình, dự án. Và dựa trên các mối quan hệ đó để
tìm kiếm thêm khách hàng mới cho mình. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa chú trọng
đến công tác marketing, công tác xây dựng, quảng bá sản phẩm của mình rộng rãi

trên thị trường Việt Nam.

2.1.6.

Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp
Về công tác thu thập thông tin marketing, DNTN TMDV Long Hương Phát

thu thập danh sách các khách hàng truyền thống của mình và lưu vào tài liệu nội bộ
của doanh nghiệp để hỗ trợ việc liên lạc với khách hàng.
Về hệ thống các cửa hàng, đại lý hợp tác với doanh nghiệp, doanh nghiệp
cũng thông qua đó để lấy thông tin về một số các khách hàng tiềm năng.
2.1.7.

Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Thời buổi hiện nay, khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì sự

cạnh tranh là rất khốc liệt trong tất cả các ngành. Theo khảo sát sơ bộ tính đến thời
điểm năm 2014, số lượng các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ công nghiệp tính riêng
trên địa bàn thành phố Biên Hoà đã rơi vào khoảng 200 doanh nghiệp lớn và nhỏ
tham gia sản xuất hoặc kinh doanh các mặt hàng đồ gỗ công nghiệp với các tỷ trọng
khác nhau. Một số Doanh nghiệp chú trọng đến xây dựng và quảng bá thương hiệu
rất tốt, điển hình như Nội thất đồ gỗ nhà xinh.
Các chiến lược của Nội thất đồ gỗ nhà xinh:
*Về sản phẩm: Nội thất đồ gỗ nhà xinh không chỉ có những sản phẩm dành
cho khách hàng dự án, công trình mà còn có những sản phẩm dành riêng cho cá
nhân dựa trên các thiết kế mà cá nhân họ đưa ra.Đồ gỗ nhà xinh có hẳn một đội ngũ

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 20



Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

thiết kế chuyên nghiệp, có đội ngũ khảo sát, nắm bắt tình hình thị hiếu cảu thị
trường để có những sản phẩm phù hợp nhất với từng đối tượng khách hàng. Sản
phẩm của Đồ gỗ nhà xinh cũng có các chứng chỉ chứng nhận chất lượng đầy đủ
*Về giá: Về giá của Nội thất đồ gỗ nhà xinh thường cao hơn doanh nghiệp
*Về kênh phân phối: Nội thất đồ gỗ nhà xinh sử dụng kênh phân phối theo
các cấp:
-Sơ đồ 8. Kênh 1 cấp:

Nhà sản xuất

Người tiêu dùng
Đại lý bán lẻ

-Sơ đồ 9. Kênh 2 cấp:

Nhà sản xuất

Người tiêu dùng
Đại lý bán lẻ

Đại lý bán lẻ

*Về chính sách xúc tiến bán:
-


Marketing trực tiếp. Doanh Nghiệp có đội ngũ nhân viên trực tiếp tiếp cận với
khách hàng, tìm hiểu thông tin những khách hàng đang cần trong lĩnh vực kinh

-

doanh của mình, từ đó đưa ra giải pháp tư vấn hài hoà và hợp lý.
Thành lập website để giới thiệu về Doanh Nghiệpvới công chúng, hiện nay website
của Doanh Nghiệp đã hoàn thành và đăng tải những thông tin cần thiết nhất tới các
khách hàng, những người quan tâm từ mục tiêu hoạt động, giá trị cốt lõi, sứ mệnh

-

cho đến sản phẩm-dịch vụ của doanh nghiệp.
Xây dựng các catalogue, profile giới thiệu về doanh nghiệp.
Công tác PR có bộ phận chuyên trách thường xuyên với mục đích lập kế hoạch xuất
hiện định kì trên phương tiện truyền thông
Có chương trình thuyết trình trong các buổi hội thảo, hội trợ triểm lãm.
*Về thị trường:

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 21


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Đồ gỗ nhà xinh nhắm tới đa dạng thị trường: nhà ở của cá nhân, dự án, công trình...

nên đối tượng khách hàng của đồ gỗ nhà xinh là rất phong phú.
2.1.8.

Nhận xét về Công tác marketing và tình hình tiêu thụ sản phẩm

Ưu điểm: trong những năm qua doanh nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dùng nên sản phẩm gỗ cũng tiếp tục tăng trưởng,mức tiêu thụ qua các năm cao
hơn, điều này mang lại lợi nhuộn cho doanh nghiệp và cũng chứng tỏ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp ổn định và hiệu quả, tạo được việc làm và thu
nhập,nâng cao đời sống cho CB – CNV của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp luôn tìm cách mở rộng thị trường, thường xuyên tham gia các hội
chợ triển lãm để quảng bá sản phẩm và cử một số nhân viên đi thăm dò thị trường
Sản phẩm của doanh nghiệp với nhiều mẫu mã, đa dạng, kích thước rất phù hợp nên
rất thuận tiện cho khách hàng lựa chọn sản phẩm cho mình và doanh nghiệp không
ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Nhược điểm: công tác tiếp thị chào hàng còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp vẫn chưa
áp dụng quản cáo rông rãi nên người tiêu dùng chư biết đến nhiều, cũng như cái giá
trị gỗ ủa doanh nghiêp va cái tên tuổi ở trên thị trường.
Qua những phân tích trên cho thấy, doanh nghiệp chưa có các hình thức tích cực
trong công cuộc marketing để đưa sản phẩm của Doanh Nghiệp tới khách hàng.
Mới chỉ sử dụng hình thức marketing trực tiếp tới khách hàng , tận dụng các khách
hàng truyền thống của doanh nghiệp để tiếp tục đưa sản phẩm đến cho những khách
hàng này hoặc dựa trên mối quan hệ với những khách hàng này để tìm kiếm những
khách hàng mới. Nhưng trên thực tế, nếu chỉ dựa vào những nguồn khách hàng này
thì thực sự doanh nghiệp hiện đang bỏ ngỏ rất nhiều các nguồn khách hàng tiềm
năng khác.
Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp có tăng trong những năm gần đây, cụ thể ta
có thể thấy năm 2014 tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp tăng 23%. Có thể nói,
tình hình tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đang trên đà phát triển, sẽ là
hứa hẹn một đột phá mới trong những năm tiếp theo.


SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 22


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

Điều này cho thấy, sự tích cực trong công tác marketing trực tiếp của doanh
nghiệp đã đạt được mục đích của mình. Tuy nhiên nếu áp dụng thêm được các hình
thức xúc tiến bán khác sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng thị phần trên thị trường Việt
nam.

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 23


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Bảng 2.7. Cơ cấu lao động của DNTN TMDV LONG HƯƠNG PHÁT

STT


Tiêu chí

Năm 2013

Năm 2014

Số

Số

lượng
1

%

lượng

%

Theo tiêu chí lao động
- Lao động gián tiếp

250

100 300

100

40


16

40

13

210

84

260

87

- Trung cấp và khác

250

100 300

100

- Cao đẳng

210

84

230


77

- Đại học

30

12

50

17

Giới tính

20
250

4
20
100 300

6
100

- Nam

220

88


240

80

- Nữ

30

12

60

20

- Lao động trực tiếp

2

3

Theo trình độ học vấn

(Nguồn: Phòng tổ chức -hành chính)
Như vậy, ta thấy lao động được tuyển dụng trong doanh nghiệp chủ yếu là nam
giới chiếm trên 70% tổng số lao động của doanh nghiệp , nữ giới chiếm khoảng 2030% trong tổng số lao động của doanh nghiệp . Nguyên nhân là do đặc điểm của
ngành nghề kinh doanh đó là sản xuất, trong đó hoạt độngthường xuyên phải đi
theo công trình chỉ có thể thích ứng với lao động là nam giới. Lao động nữ chủ yếu
làm công việc quản lý, văn phòng. Theo trình độ học vấn người lao động chủ yếu
vẫn là đối tượng trung cấp và không có bằng cấp, chiếm tới 70% tổng số lao động


SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 24


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: TS . Trần Thị Ánh

của Doanh Nghiệp do công việc của Doanh nghiệp không dựa quá nhiều vào trí óc
mà chủ yếu là lao động chân tay, tích lũy qua kinh nghiệm mà có.
2.2.2.

Định mức lao động
Hiện tại, DNTN TMDV Long Hương Phát xây dựng định mức lao động dựa

trên phương pháp thống kê kinh nghiệm.
Đây là phương pháp kết hợp phương pháp thống kê với phương pháp kinh
nghiệm và thường được sử dụng trong thực tế. “Là phương pháp định mức cho một
bước công việc nào đó vừa dựa vào tài liệu thống kê năng suất lao động của người
lao động làm bước công việc đó vừa kết hợp với kinh nghiệm của bản thân cán bộ
định mức, quản đốc hoặc nhân viên kỹ thuật để điều chỉnh cho phù hợp”
Phương pháp định mức lao động theo thống kê kinh nghiệm có ưu điểm là
định mức tương đối đơn giản, tốn ít công sức, có thể xây dựng được hàng loạt mức
lao động trong thời gian ngắn và có thể vận dụng được kinh nghiệm của cán bộ định
mức, quản đốc hoặc nhân viên kỹ thuật vào trong định mức. Tuy nhiên, phương
pháp này cũng có khá nhiều nhược điểm: không phân tích được tỉ mỷ năng lực sản
xuất, các điều kiện kỹ thuật cụ thể, không nghiên cứu và sử dụng được tốt những
phương pháp sản xuất tiên tiến của người lao động.

2.2.3.

Tình hình sử dụng thời gian lao động
Doanh Nghiệp áp dụng thời giờ làm việc theo quy định của Bộ luật lao động

và các Nghị Định, thông tư do Chính Phủ, Bộ lao động thương binh và xã hội ban
hành. Theo đó thời gian lao động không quá 8 tiếng/ngày, và không quá 48h/tuần.
Hiện nay Doanh Nghiệp áp dụng thời gian lao động đối với các vị trí làm việc có sự
khác nhau, đó là:
Đối với lao động làm việc quản lý, thời gian làm áp dụng là giờ hành chính
8h/ngày và tuần làm việc 44h/tuần (làm buổi sáng thứ 7).
Đối với lao động trực tiếp (lao động phổ thông trực tiếp tham gia sản
xuất) do tình hình sản xuất và do số lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều hay ít mà bộ
phận sản xuất làm việc ngoài giờ được tính thêm giờ phụ trội theo quy định của
nhà nước. Cụ thể:
-

Sáng từ 7h30 – 11h30

SVTH: Nguyễn Văn Cương

Trang 25


×