Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực tập : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.81 KB, 56 trang )

Lời nói đầu
Thực tập là việc rất cần thiết và có ý nghĩa đối với mỗi sinh viên trớc khi tốt
nghiệp. Là một cơ hội tốt cho những sinh viên năm cuối có điều kiện tiếp xúc
trực tiếp với những công việc trong thực tế, đây không chỉ là giai đoạn sinh viên
kiểm nghiệm lại những kiến thức lý thuyết đã học mà còn giúp sinh viên làm
quen với những công việc liên quan đến chuyên ngành mà mình đa đợc học.
Vụ Kế hoạch và Quy hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là cơ
quan trực thuộc Chính phủ, là đơn vị quản lí ở cấp vĩ mô đối với các vấn đề liên
quan Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Với những chức năng, nhiệm vụ đợc
giao, Một trong những nhiệm vụ quan trọng của vụ đó là quản lý đầu t phát triển
liên quan đến ngành Nông nghiệp, nh các công tác lập kế hoạch, quy hoạch, xây
dựng các định mức chỉ tiêu . liên quan đến hoạt động đầu t trong ngành nông
nghiệp. Sẽ là một đơn vị tốt cho sinh viên chuyên ngành kinh tế đầu t có thể tham
gia, học hỏi, và tiếp xúc trực tiếp đến các công tác quản lý đầu t mà thực tế đang
diễn ra.
Báo cáo tổng hợp thể hiện một cách tổng quan nhất những tình hình và hoạt
động quản lý đầu t mà đơn vị sinh viên đang thực tập thực hiện, Thể hiên những
kết quả nghiên cứu, những đánh giá tổng quan về những vấn đề liên quan đến đầu
t mà sinh viên thuộc chuyên ngành kinh tế đầu t thực tập. Từ đó có thể rút ra đợc
từ những kết luận đánh giá về sự khác biệt giữa lý thuyết đã học so với những
thực tế mà đơn vị sinh viên thực tập thực hiện.
Báo cáo tổng hợp gồm có 3 phần. Phần thứ nhất là giới thiệu chung về đơn vị
nơi thực tập. Phần thứ hai, phản ánh hoạt động của đơn vị trong việc quản lý đầu
t phát triển. Phần thứ ba, thể hiện những định hớng và giải pháp cho ngành nông
nghiệp trong giai đoạn sau.
Báo cáo đợc dựa trên những kết quả báo cáo thực hiện của các đơn vị trực
thuộc Bộ đa lên, và có một phần đánh giá của sinh viên về tình hình đầu t đầu t
mà vụ quản lý.Trong quá trình đánh giá có thể còn những sai sót và cha toàn
diện. Rất mong đợc sự góp ý và giúp đỡ từ giáo viên hớng dẫn và cán bộ trực tiếp
hớng dẫn tại đơn vị thực tập. Em xin cảm ơn.
1


Chơng I
Giới thiệu chung về dơn vị thực tập Vụ Kế hoạch và
Quy hoạch Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
I.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
1.Lịch sử hình thành
2.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
2.1.Chức năng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của chính phủ thực hiện
chức năng quả lý Nhà nớc về Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển
nông thôn.
2.2.Nhiệm vụ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn về quản lí Nhà nớc quy định tại chơng IV luật Tổ chức Chính phủ và
tại nghị định số 15/CP ngày 02 tháng 03 năm 1993 của Chính phủ, Bộ có nhiệm
vụ quyền hạn chủ yếu sau:
- Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy về các
lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi và phát triển nông thôn. Ban hành
các văn bản theo thẩm quyền và các lĩnh vực do Bộ phụ tránh quản lý.
- Trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung
hạn và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thựch hiện sau khi đợc Chính phủ phê duyệt về
các lĩnh vực
Trồng trọ, chăn nuôi và chế biến nông lâm sản và phát triển ngành nghề
Nông tôn.
Quản lý bảo vệ và phát triển vốn rùng, khai thác lâm sản.
Quản lý tài nguyên nớc ( trừ nớc nguyên liệu khoáng và nớc địa địa
nhiệt), quản lý việc xây dựng, khai tác công trình thuỷ lợi, công tác phòng chóng
lụt bão, bảo vệ đê điều (đê sông và đê biển), quản lý khai thác và phát triển tổng
hợp các dòng sông.
Quản lý Nhà nớc các hoạt động dịch vụ chuyên ngành.

- Thống nhất quản lý hệ thống và quỹ gen quốc gia (Kể cả sản xuất và nhập
khẩu) về thực vật và động vật.
2
- Tổ chức chỉ đạo công tác khuyến nông và khuyến lâm.
- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học- công nghệ và ứng dụng các tiến bộ
khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực do Bộ phụ trách.
- Tổ chức quản lý chất lợng cac công trình xây dựng chuyên nghành; chất l-
ợng nông lâm sản hàng hoá; Quản lý công tác an toàn các công trình đê, đập, an
toàn lơng thực quốc gia, phòng chống dịch bệnh động thực vật , an toàn sử dụng
các hoá chất trong sản xuất và bảo quản nông sản thực phẩm ... thuộ phạm vi
trách nhiệm đợc giao theo quy định của pháp luật.
- Chủ trì và phối hợp với các nghành, các địa phơng xây dựng và trình Chính
phủ các chế độ, chính sách, chơng trình phát triển nông thôn trong các lĩnh vực
kinh tế, vă hoá, xã hội theo dõi tổng hợp báo cáo Chính phủ những vấn đề trên.
- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong các
ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi do Bộ quản lý theo Luật doanh nghiệp
Nhà nớc à các quy định của Chính phủ về phân cấp hoặc uỷ quyền cho Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.
- Quản lý về tổ chức và công chức, viên chức theo pháp luật và phân cấp của
chính phủ.
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành.
- Tổ chức chỉ đạo thch hiện công tác bảo vệ và kiểm dịch động thực vật
( bao gồm xuất nhập khẩu và nội địa) công tác kiểm lâm, boả vệ công trình thuỷ
lợi, đê điều và các dòng sông.
- Tổ chức quản lý về hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc Bộ quản lý.
- Thực hiện nhiệm vụ thờng trực của ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung
ơng và những nhiệm vụ vcủa ban quốc gia sônng Mê kông của Việt nam giao cho
Bộ.
- Tổ chức chỉ đạo công tác phân bố lao động, dân c, phát triển vùng kinh tế
mới và định canh định c.

- Tổ chức quản lý các khu rừng phòng hộ và đặc dụng.
- Quản lý việc cấp và thu hồi giấy phép thuộc các lĩnh vực do Bộ quản lý
theo quy định của pháp luật.
2.3.Cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Các cơ quan giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc.
Các vụ:
- Vụ Kế hoạch và quy hoạch
3
- Vụ đầu t xây dựng cơ bản
- Vụ kế hoạch công nghệ và chất lợng sản phẩm.
- Vụ chính sách Nhà nớc và phát triển nông thôn.
- Vụ hợp tác quốc tế.
- Vụ tài chính kế toán.
- Vụ tổ chức cán bộ.
Các cục quản lý Nhà nớc chuyên nghành
- Cục phát triển lâm nghiệp.
- Cục kiểm lâm
- Cục bảo vệthực vật
- Cục thú y.
- Cục khuyến nông khuyến lâm.
- Cục chế biến nông lâm sản và các ngành nghề nông thôn
- Cục quản lý nớc và các công trình thuỷ lợi.
- Cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều.
- Cục định canh định c và khu kinh tế mới.
Thanh tra
Văn phòng
Bộ trởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chức năng nhiệm
vụ, Văn phòng và trình Chính phủ quyết định chức năng nhiệm vụ của các cục
quản lý Nhà nớc chuyên ngành.
Các Tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ

Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ trởng, tr-
ởng ban tổ chức Cán bộ Chính phủ sắp sếp lại các đơn vị nnghiên cứu khoa
học, các trờng đào tạo, các cơ sở ytế ... thuộc các Bộ Nông nghiệp, Bộ Lâm
nhiệp, Bộ Thuỷ lợi trớc đây trình Thủ tớng Chính phủ có quyết định riêng.
3. Thành tựu đạt đợc của Nông nghiệp Việt nam.
Những năm gần đât thế giới biết đến Việt nam nh là mọt đất nớc đang tiến
hành thành công công cuộc đổi mới, trong đó có sự đóng góp đáng kể của ngành
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trực tiếp quản lý.
Thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt
nam( tháng 12 năm 1996) cho đến nay ngành Nông nghiệp đã đạt đợc những
thành tựu quan trọng:
4
- Tốc đọn tăng trởng bình quân đạt 4,3%, triêng năm 1999 đạt 5,5% với
GDP theo giá hiện hành của Nông nghiệp đạt 89 nghìn tỷ đồng (23%)GDP. Nông
nghiệp phát triển đa dạng và nổi bật là sản suất lơng thực với tốc độ tăng trởng
5,8%, năm 1999 sản suất đợc gần 34,25 triệu tấn lơng thực quy thóc. Cây Công
nghiệp, ăn quả,rau , chăn nuôi phát triển nhanh, đáp ứng phần lớn các loại nông
sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trongn Nhà nớc.
- xuất khẩu nông sản trong 10 năm qua liên tục tăng, bình quân tăng 13,05%
năm, năm 1999 đạt khgoảng 3 tỉ USD. Tỉ trọng hàng hoá tăng nhanh, năm 1999,
xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới (4,4 triệu tấn) và xuất khẩu cà phê, hạt điều
đứng thứ 3 thế giới.
- trình độ sản suất Nông nghiệp có nhiều tiến bộ, nhiều sản phẩm đã đợc
xây dựng thành vùng hàng hoá tập trung nh vùng lúa gạo Đồng Bằng Song Cửu
long, Đồng bàng sông Hồng, Vùng ca phe tây nguyên, Đông nam Bộ; Vùng Chè
Miền núi trung du phía Bắc; Vùng Cáou Đông Nam Bộ, Vùng cây an quả Đông
Nam Bộ ... Trình độ thâm canh sản suất sản suất trong hầu hết các ngành tròng
trọt, chăn nuôi, nuôi tròng thuỷ sản đợc nâng cao lên rõ rệt thong qua việc á dụng
thâm canh, áp dụng công nghệ cao, chất lợng nông sản ngày càng đợc cải thiệnh

dáng kể.
- Trong lĩnh vực lâm nghiệp, chuyển biến sâu sắc nhất là Lâm nghiệp Nhà
nớc, chủ yếu do quốc doanh quản lý thực hiện, lấy khai thác gỗ rùng tự nhiên làm
mục tiêu sang lâm nghiệp xã hội ( dan doanh), giao khoán rừng đất rừng đất rùng
cho các hộ quản lý, gắn trách nhiệm ngời bảo vệ quản lý tài nguyên rừng với lợi
ích rùng đa lại. Khuyến khích đa dạng hoá sinh học rừng ( bảo vệ phục hồi và
phát triển rừng) có nhiều tiến bộ. Với nhiều chơng trình nh chơng trình 327,
Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, sau 10 năm đã trồng đợc 1.5 triệu ha rừng tập
trung, tình trạng phá rừng tự nhiên giảm, màu xanh đã trở lại với nhiều với nhiều
vùng đất trông đồi trọc.
- Cơ cấu kinh tế nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực, pơhát huy tối đa
lợi thế so sánh nâng cao hiệu quả, tỉ trọng các sản phẩm cây công nghiệp và cay
ăn quả tăng lên rõ rệt, sx lơng thực tăng lên 4,8%. Trong cơ cấu kinh tế nông
thôn, tỉ trọng các ngành phi nông nghiệp ( công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ )
tăng lên 30% GDP nông thôn (1999). Cơ sở hạ tầng nông thôn ở nhiều vùng đợc
cải thiện. Sau 10 năm đã tănng thêm năng lực tới tiêu cho 1,4 triệu ha; Năm
1999, có 9,3% số xã có đòng ôto tới trung tâm, 70% có điện sinh hoạt , 79% có
5
điện thoại, 68% có nguồn nớc sạch, 88,8% có trờng học cấp I, 87% có trờng cấp
II, 98% có tram ytế...
- Quan hệ sản suất trong nông nghiệp nông thôn có nhiều chuyển biến
mới: gần 40% số hợp tác xã đã đăng kí lại hoạc xây dựng mới theo luật hợp tác
xã, hớng hoạt động chủ yếu làm dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ. Các doanh nghiệp Nhà
nớc trong nông nghiệp và các nông lâm trờng đã từng bớc đợc sắp xếp lại, đổi
mới cơ chế quản lý, làm ăn có hiệu quả hơn. Có tới 2 triệu nông hộ có điều kiện
trở thành hộ nông dân sản suất giỏi, hơn 110.000 hộ phát triển kinh tế nông trại.
- Hầu hết các nông dân đều đợc hơgr các thành quả đổi mới trong nông
nghiệp. Đời sống đa số nông dân đợc cải thiên rõ rệt. thu nhập bình quân đầu ng-
ời tăng 1,5lần, tỉ lệ hộ nghèo giảm trên 30% xuống còn 10-11%, các điều kiện ăn
ở, đi lại, giáo dục, văn hoá và chăn sóc tế đợc cải thiện rõ rệt, tuổi thọ tăng từ 65 (

năm 1990) lên 68 ( năm 1998). Dân chủ nông thôn đợc phát huy cao hơn, an ninh
trật t đợc đảm bảo.
II. Vụ Kế hoạch và Quy hoạch Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
1.Chức năng, nhiệm vụ
1.1.Chức năng
Vụ Kế hoạch và Quy hoạch có chức năng tham mu, giứp Bộ trởng quản lý
Nhà nớc về chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, đầu t phát triển kinh tế- xã hội và
công tác thống kê ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
1.2.Nhiệm vụ và quyền hạn
- Xây dựng chiến lợc, định hớng phát triển và các kế hoạch dài hạn, trung
hạn và hàng năm.
* Hớng dẫn xây dựng, tổng hợp kế hoạch phát triển ngành kế hoạch đầu t và
và các quỹ dự trữ đợc Nhà nớc giao cho Bộ quản lý.
* Kiểm tra các đơn vị thực hiện kế hoạch, đồng thời đề xuất điều chỉnh kế
hoạch sản xuất và đầu t phù hợp với yêu cầu cụ thể.
- Hớng dẫn các địa phơng, đơn vị thuộc Bộ xây dựng chiến lợc, quy hoạch,
kế hoạch, chơng trình, dự án phù hợp với từng thời kì phát triển. Tham gia thẩm
định các chơng trình, dự án đầu t.
- Tổ chức xây dựng và hớng dẫn thực hiện các định mức đầu t.
- Nghiên cứu, tổng hợp cá thông tin về thị trờng nông lâm sản, muối, vật t,
xuất khẩu, nhập khẩu Nông lâm sản và dự báo thị trờng, xúc tiến thơng mại.
6
- Đầu mối trong việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực th-
ơng mại nông lâm sản.
- Tổ chức khai thá các nguồn Vụ Kế hoạch và Quy hoạch đầu t trong và
ngoài nớc.
- Hớng dẫn, thu thập, tổng hợp và công bố số liệu thống kê ngành Nhà nớc
và phát triển nông thôn.
+ Cung cấp cho lãnh đạo Bộ và các cơ quan liên quan các số liệu thống kê,

các báo cáo theo kì 10 ngày, tháng, quý, năm, về tình hình sản xuất và thị trờng.
+ Thực hiện điều tra thống kê theo yêu cầu của Nhà nớc và của Bộ trởng.
- Thực hiện nhiệmvụ theo dõi tổng hợp, đề xuất giải quyết những vấn đè về
phòng chống thiên tai và an ninh quốc phòng.
- Đầu mối về thực hiện các hoạt động về an ninh lơng thực quốc gia.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng giao.
2.Cơ cấu tổ chức của Vụ.
- Vụ Kế hoạch và quy hoạch có Vụ trởng và một số Vụ phó do Bộ trởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm. Hiện tại Vụ Kế
hoạch và quy hoạch có 1 Vụ trởng và 3 Vụ phó.
+ Vụ trởng chịu tránh nhiệm trớc Bộ trởng và trớc pháp luật trong việc lãnh
đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của vụ.
+ Các Phó Vụ trởng giúp việc vụ trởng và đợc Vụ trởng phân công phụ trách
từng mặt công tác hoặc từng khối công việc.
- Phòng thống kê
- Phòng Thị trờng và xúc tiến thơng mại.
- Các tổ chuyên viên
* Tổ tổng hợp
* Tổ sự nghiệp
* Tổ hành chính
* Tổ kế hoạch đầu t
* Dự án phát triển nông nghiệp
7
8
Chơng II
Thực trạng hoạt động quản lý đầu t của Vụ Kế
hoạch và Quy hoạch- Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.
I. Thực trạng hoạt động quản lý đầu t của Vụ Kế
hoạch và Quy hoạch- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn
1.Công tác lập kế hoạch của Vụ Kế hoạch và Quy hoạch Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
Công tác lập kế hoạch là một trong những công tác quan trọng vù là nhiệm
vụ chủ yếu của Vụ Kế hoạch và Quy hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn. Việc lập các kế hoạch là cơ sở để giao cho các đơn vị, địa phơng những chỉ
tiêu và các nguồn lực liên quan để đạt đợc các mục tiêu đó, thông qua đó Vụ Kế
hoạch và Quy hoạch có thể tổng hợp, theo dõi đánh giá tình hình thực hiện các kế
hoạch và chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Trên cơ sỏ đó để có những
biện pháp đề xuất sử lý.
Các kế hoạch Vụ Kế hoạch và Quy hoạch tham gia lập gồm có kế hoạch 5
năm kế hoạch hàng năm, chiến lợc dài hạn phát triển ngành. Trong năm có các
kế hoạch đầu năm, kế hoạch bổ xung, kế hoạch điều chỉnh. Cuối năm có tổng kết
kế hoạch. Trong nam làm kế hoạch tờng các kế hoạch đợc bổ xung và điều chỉnh
vào tháng 7 và tháng 10 hàng năm, sau khi đợc bổ xung kế hoạch rồi thì tổng kết
báo cáo và xi phê duyệt các báo cáo này.
1.1.Các kế hoạch 5 năm
*Căn cứ để lập kế hoạch này
Trên cơ sở các định hớng, chiến lựơc phát triển kinh tế xã hội trong cả thời
kì.
Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội trong 5 năm qua.
Căn cứ vào các báo cáo tình hình thực hiện các kế hoạch 5 năm trớc mà các
đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đẫ thực hiện, những
mục tiêu đã đạt đợc, cha đạt đợc, nghuyên nhân tồn tại.
Phân tích dự báo các tình hình phát triển, khả năng cơ hội và thách thc trong
tơng lai.
9
Dự báo tình hình kinh tế khu vực và thế giới, những thuận lợi, khó khăn để
đảm bảo thực hiện đợc những cân đối lớn trong nền kinh tế những năm tới. Từ đó
có thể đảm bảo các cân đối trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Căn cứ vào những xu hớng và nhu cầu đầu t của các dơn vị địa phơng trong
thời gian tới.
*Trên cơ sở những căn cứ đó, Vụ Kế hoạch và Quy hoạch xây dựng các
mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế Ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn, củ trơng tập trung đầu t phát triển một số lĩnh vực trong ngành nông nghiệp
và các đơn vị địa phơng trực thuộc Bộ. Từ đó đề ra các giải pháp, cơ chế chính
sách nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch. Sau đấy báo cáo các kế
hoạch 5 năm lên Bộ kế hoạch và đầu t và Bộ tài chính. Sau khi đợc Bộ kế hoạch
đầu t và Bộ tài chính thông qua Vụ Kế hoạch và Quy hoạch sẽ tổ chức thông báo
các chỉ tiêu này xuống các đơn vị địa phơng, và từ đó là căn cứ để lập các kế
hoạch năm.
Trong kế hoạch 5 năm thì gồm có các phân và chỉ tiêu kế hoạch
Phần một đó là đánh giá tình hình ngành nông nghiệp phát triển nông thôn
trong 5 năm qua, những thành tựu, những khó khăn và nguyên nhân tồn tại.
Phần hai, đó là kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn trong 5 năm
tới. Gồm:
+ Bối cảmh và thông tin dự báo
+ Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu của ngành, vùng.
+ Một số giải pháp lớn nhằm thực hiện mục tiêu đó.
Trong đó nêu lên các bẳng biểu:
- Kế hoạch sản xuất, ngông, lâm, diêm nghiệp.
- Biểu kế hoạch xuất khẩu nông lâm sản
- Biểu kế hoạch tín dụng đầu t
- Biểu kế hoạch chi ngân sách
- Biểu kế hoạch hành chính sụ nghiệp
- Biểu kế hoạch đầu t XDCB.
1.2.Kế hoạch năm
1.2.1.Kế hoạch vốn đầu t XDCB
* Căn cứ lập kế hoạch
- Căn cứ vào các định hớng kinh tế chính trị nối chung của đất nớc và cho

từng thời kì. Trong giai đoạn hiện nay, đó là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
10
thành phần, vận dụng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa.
- Căn cứ vào các chiến lợc quy hoạch định hớng của đất nớc nói chung và
của ngành nông nghiệp nói riêng đó là:
+ Chuyển đổi nhanh cơ cấu sản suất nông nghiệp và nông thôn, xây dựng
các vùng chuyên canh hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế về
khí hậu, đất đai và khí hậu của từng vùng, từng địa phơng. ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản suất nhất là úng dụng công nghệ sinh học... Hình thành sự liên
kết Nông Công nguiệp-Dịch vụ ngay trên đại bàn nông thôn.
+ Tích cực khai hoang mở rông diên tích canh tác ở những nơi còn đất hoang
cha đợc sử dụng.
+ Phát triển mạnh ngành nghề, kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo thêm việc làm
mới để chuyển lao động nông nghiệp sang để làm ngành nnghề phi nông nghiệp.
+ Tiếp tục đẩy mạnh sản suất lơng thực theo hớng thâm canh, tăng năng
suất, chất lợng.
+ Tập trung phát triển cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tran, phát
triển chăn nuôi. Bảo vệ và phát triển rừng, tiếp tục thực hiện 5 triệu ha rừng. Tăng
nhanh diện tích trồng rừng mới, kết hợp khaonh nuôi bảo vệ rừng....
- Căn cú vào các quy hoạch, nhiệm vụ phát triển ngành, mục tiêu phát triển
ngành trong 5 năm, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc hớng dẫn các BBộ Ngành, Địa
phơng đơn vị quản lý.
- Căn cứ vào trình hình xây dựng và thực hiệncác hệ thống luật pháp, chính
sách và các quy định liên quan đến đầu t nói chung và đầu t trong ngành nông
nghiệp nói riêng để tạo ra một khuôn khổ pháp luật.
- Căn cứ vào các văn bản yêu cầu phân tíc đánh giá nhiệm vụ tổng quát.
- Căn cứ vào các dự án đã đợc Bộ kế hoạch và đầu t, các dự án đợc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ...phê duyệt, để lập kế hoạch về đầu t nh tiến độ ,
thời gian....

*Trình tự để lập kế hoạch
-Vào khoảng tháng 7 hàng năm Bộ kế hoạch và đầu t thông báo cho Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các thông tin:
+ Hớng dẫn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dầu tu tập trung vapò
các công trình, các dự án, các vùng trọng điểm, các lĩnh vực u tiên.
+ Những cơ chế, chính sách dự kiến sẽ đợc áp dụng trong kì kế hoạch.
11
+ Hớng dẫn khung kế hoạch và hớng phân bổ ngân sách năm kế hoạch cho
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở nông nghiệp, đơn vị trực thuộc Bộ,
Địa phơng làm căn cứ lập kế hoạch cho năm sau.
- Các đơn vị cấp dới nh các công ty, các Viện nghiên cứu, các Sở Nông
nghiệp và phát triển nông thôn ở các Địa phơng trực thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thu thập số liệu tổng hợp rồi trình lên Bộ. Sau đấy Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp theo các nhu cầu của các đơn vị trực
thuộc Bộ.
- Căn cứ vào các mục tiêu u tiên đã hớng dẫn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn giao cho Vụ Kế hoạch và Quy hoạch phối hợp với các đơn vị trực
thuộc Bộ xác định cụ thể danh mục và vốn đầu t các dự án sắp sếp theo thứ tự u
tiên.
- Vụ Kế hoạch và Quy hoạch đánh giá lại nguồn lực đợc phấn bổ so với nhu
cầu hiện tại, sau đấy cân đối tổng hợp để xây dựng cơ cấu đầu t theo vùng,
ngành, địa phơng. Vùng thì gồm các vùng nh Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu long, Miền núi phía Bắc, Bắc trung Bộ, Nam trung Bộ, ...Ngành thì
gồm có công tác đầu t cho thuỷ lợi, nông nghiệp, lâm nghiệp. Trong mỗi vùng
ngành thì có công trình khởi công mới, công trình hoàn thành, công trình còn tiếp
tục thực hiện, trong mỗi lĩnh vực của ngành thì có các dự án trong nớc, dự án nớc
ngoài ...
- Sau khi kế hoạch đợc lập song, Vụ Kế hoạch và Quy hoạch Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn mời các đơn vị trực thuộc Bộ, các Bộ ngành có
liên quan đến để xem xét lấy ý kiến, thảo luận để đa ra đợc ý kiến thống nhất.

Nếu trong trờng hợp mà không thể tổ chức đợc cuộc hợp giữa các đơn vị, các Bộ
ngành liên quan thì cấc bên gửi các ý kiến bằng văn bản đến cho Vụ Kế hoạch và
Quy hoạch- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thống nhất ý kiến tổng
hợp. Sau khi đã có các ý kiến của các bên thì Vụ Kế hoạch và Quy hoạch trình
lên các cấp lãnh đạo Bộ để lãnh đạo Bộ xem xét và phê duyệt. Hoạt động triển
khai báo cáo kế hoạch này thờng diễn ra vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 hàng
năm.
- Khi kế hoạch đã đợc các cấp lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn phê duyệt, thì kế hoạch bày đợc gửi lên Bộ kế hoạch và đầu t xem xét để
trình chính phủ và quốc hội để thảo luận xem xét. Sau khi Quốc hội xem xét và
12
phê chuẩn, thì Chính phủ ra các quy định và văn Bản giao cho Bộ kế hoạch và
đầu t lập kế hoạch tổng hợp cho năm sau.
- Bộ kế hoạch và đầu t có trách nhiệm ghi các dự án nhóm B hoàn thành, B
khởi công mới, Chính phủ giao cho Bộ kế hoạch và đầu t Tổng vốn đầu t, Vốn
trực tiếp dự án nhóm A.
- Khi kế hoạch năm sau của Bộ kế hoạch và đầu t đã đợc thông qua tại kì
họp quóc hội thờng niên thì Bộ kế hoạch và đầu t chuyển đến vụ kế hoạch và quy
hoạch -Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ đó Vụ KH- QH Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn lập các kế hoạch giao cho các địa phơng, các đơn
vị theo nh kế hoạch đã đợc duyệt của Bộ kế hoạch và đầu t gửi xuống. Trong đó
có phấn chia rõ ràng về cơ cấu vốn theo ngành nghề, theo vùng, địa phơng...Tiếp
đó Vụ Kế hoạch và Quy hoạch gửi văn bản thông báo lên Bộ kế hoạch và đầu t,
thông báo lên Bộ tài chính các cơ cấu vốn theo lĩnh vực trong đầu t. Bộ tài chính
căn cứ các thông báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thông báo
cho kho bạc Trung ơng kho bạc Trung ơng từ đó thông báo cho các chủ đầu t
thoong qua các kho bạc địa phơng.
- Vụ Kế hoạch và Quy hoạch tổ chức kiểm tra, thông báo tình hình thực hiện
các kế hoạch đã đợc đề ra, tổ chức giám sát các hoạt động đầu t thông qua các
ban quản lý dự án trực thuộc Vụ, Từ đó thông báo tình hình lên các cấp lãnh đạo

Bộ. Đối với các da nhóm A thì tổ chức kiểm tra, thông báo 1 tháng 1 lần, và làm
các báo cáo quý, năm. Các da khác thì có thể kiểm tra giám sát ở mức độ ít hon
nhng cũng phải nắm bắt đợc tình hình của dự án thông qua các báo cáo quý, năm.
- Hàng tháng Vụ Kế hoạch và Quy hoạch tổ chức giao ban để thông báo về
tình hình thực hiện kế hoach, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực
hiện kế hoạch từ đó để có các biên pháp, và xu hớng giải quyết các công việc
phát sinh nh chỗ nào thiếu vốn, chỗ nào cần chuyển vốn đi. Nếu quá thẩm quyền
thì có thể trình lên Bộ trởng giải quyết, hoặc trình chính phủ.
1.2.2. Kế hoạch thiết kế quy hoạch chuẩn bị đầu t
- Dựa vào các chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, chính phủ trong giai đoạn tới.
- Căn cứ vào các nguồn lực hiện có trong nớc,ngoài nớc hiện tại và các
nguồn lực có thể huy động trong tơng lai.
- Căn cứ vào các điều kiên tự nhiên, các đieeuf kiên về tài nguyên thiên
nhiên nh đất nông nghiệp, thuỷ hải sản, ...
13
- Căn cứ vào các quy hoạch, kế hoạch, các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
trong giai đoạn tới. Căn cứ vào các điều kiện về kinh tế chính trị xã hội
- Căn cứ vào các dự án đã đợc lập và đực lập kế hoạch và đã đợc phê duyệt
để từ đó lập các kế hoạch quy hoạch chuẩn bị đầu t trong lĩnh vực Lâm nghiệp,
thuỷ lợi, nông nghiệp, để từ đó hớng dẫn các đơn vị trực thuộc Bộ thựchiên theo
đúng kế hoạch đã đợc lập.
- Trình tự lập kế hoạch và nội dung của kế hoạch cũng tong tự nh kế hoạch
đầu t XDCB.
1.2.3. Kế hoạch chuẩn bị đầu t.
- Căn cứ vào các chiến lợc dài hạn, các quy hoạch kế hoạch của Nhà nớc và
của Bộ
- Căn cứ vào các cơ chế, chính sách quy định về đầu t xây dựng
- Căn cứ vào các nhu cầu của các địa phơng về đầu t xây dựng
- Căn cứ vào các dự án đã đựoc phê duyệt, các dự án đã khởi công nhng cha
hoàn thành cấn tiếp tục đầu t

- Vụ Kế hoạch và Quy hoạch, thay mặt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu t và Chính phủ về việc chỉ đạo lập kế
hoạch hàng năm. Sau đấyVụ Kế hoạch và Quy hoạch Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn lấy các ý kiến của các dơn vị trực thuộc bộ, các địa phơng tổng
hợp cân đối trình lên Bộ Kế hoạch và Đầu t.
- Sau khi kế hoạch chuẩn bị đầu t đã đợc duyệt, thì Vụ Kế hoạch và Quy
hoạch -Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối lại các chỉ tiêu giao cho
các địa phơng.
- Sau khi những dự án đã đợc duyệt, chủ đầu t phải trình lên cấp có thẩm
quyền. Chủ đầu t thực hiện các công việc theo trình tự lập hồ sơ mời thầu t vấn ,
xét thầu, chấm thầu, công bố kết quả thầu, thuê rtu ván lập các dự án sau đấy
chủ đầu t gửi các dự án lên cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Vụ
Kế hoạch và Quy hoạch tham gia thẩm định các dự án đó.
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch đầu t hàng năm
* Thủ tớng chính phủ giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các
chỉ tiêu:
- Tổng mức vốn đầu t xây dựng cơ bản
14
- Danh mục và vốn đầu t của các dự án nhóm A, Trong đó có ghi rõ tỉ lệ của
các Nguồn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vốn trong nớc, Nguồn Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vốn nớc ngoài.
- Danh mục các dự án nhóm A, mức vốn tín dụng đầu t đối với các dự án
nhóm A khởi công mới trong năm.
* Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t chụi trách nhiệm
- Theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ thực hiên giao cho Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn các chỉ tiêu:
+ Tổng vốn các dự án nhóm B ( Vốn trong nuớc )
+ Danh mục dự án nhóm B hoàn thành trong năm( không giao cụ thể từng dự
án)
+ Thông báo Tổng vốn đầu t dự án nhóm A theo ngành nông nghiệp Cho Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4. Các hoạt động quản lý đầu t khác của vụ.
*Tham gia thẩm định các dự án đầu t.
Về cơ bản thì công tác thẩm định các dự án đầu t không trực tiếp thuộc trách
nhiệm và thẩm quyền của Vụ Kế hoạch và Quy hoạch, mà là nhiệm vụ của của
Vụ đầu t xây dựng bản song Vụ chỉ tham gia vào thẩm định các dự án đầu t cùng
với các Vụ khác.
Các dự án Vụ tham gia thẩm định đó là các dự án trong nớc và các dự án của
nớc ngoài, mà các dự án nớc ngoài chủ yếu ở đây là các dự án ODA.
Trình tự và nội dung chủ yếu đợc đa ra xem xét khi tham gia thẩm định các
dự án đầu t :
Sau khi nhận đợc hồ sơ của các dự án đầu t đuợc chủ đầu t gửi lên cho Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Vụ Kế hoạch và Quy hoạch và Vụ đầu t
XDCB sẽ tổ chức thẩm định các dự án, chơng trình, báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi, khả thi, các đề án thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vụ Kế
hoạch và Quy hoạch sẽ phân công ra một số cán bộ thẩm định tham gia them
định các dự án đầu t này. Các chỉ tiêu chủ yếu đợc cán Bộ them định này xem xét
trong quá trình them định thuộc trách nhiệm của Vụ Kế hoạch và Quy hoạch đó
là:
- Xem xét các quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu nhiệm vụ của đất nớc, của
ngành trong thời gian tới. Từ đó xem xét dự án có đảm bảo thực hiện đúng theo
các mục tiêu và quy hoạch kế hoạch của đất nớc không.
15
- Xem các cơ chế chính sách liên quan đến dự án, dự án đã đảm bảo thực
hiện đợc các cơ chế chính sách này cha, và các cơ chế quy định sẽ đợc áp dụng
cho dự án này.
- Xem xét mục tiêu của dự án này là nhằm đạt đựoc cái gì, trên cơ sở xem
xét các điều kiện kinh tế- xã hội của đất nớc xác định những điểm mạnh, yếu,
thách thức và cơ hội của dự án từ đó đa ra các mục tiêu u tiên.
- Xem sét dự án này thuộc trong quy hoạch của ngành hay không, và nếu

thuộc thì có đamr bảo thực hiện đúng nh trong quy hoạch cha.
- Xem xét các cơ cấu vốn đầu t đã hợp lý cha, phân bổ vốn nh thế nào, tién
trình phân bổ vốn, thời gian bỏ vốn.
- Xem xét đánh giá các định mức , chỉ tiêu kĩ thuật chuyên ngành liên quan
đến đến dự án xem dự án có đảm bảo thực hiện đạt các tiêu chuẩn về định mức kĩ
thuật không.
- Về các chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu t đựơc xem xét ở đây thì ít quan
tâm hơn bởi vì ở đây là các dự án đầu t phát triển, nó chỉ yếu là đầu t vào lĩnh vực
cơ sở hạ tầng cho nên khả năng thu hồi vốn đầu t là không cao, thông thờng các
dự án này thòng là không đem lại lợi nhận cao.
- Những chỉ tiêu hiệu quả đợc xem xét đây thì mang ý nghĩa định tính hơn
định lợng. Chỉ đánh giá về các yếu tố nh năng lựuc mứoi tăng nh thế nào, góp
phần vào hoạt động sx kinh doanh của ngành nh thế nào, phục vụ đợc bao nhiêu
cho chỉ tiêu tăng trởng ngành.
- Đói với các dự án đầu t nớc ngoài nhat là với các dự án ODA thì Vụ Kế
hoạch và Quy hoạch sẽ đóng góp ý kiến cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn lựa chon những đối tác để thực hiện dự án. Nhất là dối với các dự án có liên
quan đến nguồn vốn ODA thì khi tổ chức thẩm định rất chú ý đến các vấn đề
thực hiện các quy định và cam kết với đối tác nớc ngoài.
Quản lý về mặt kế hoạch các dự án đầu t.
Vụ Kế hoạch và Quy hoạch chỉ tham gia quản lý các dự án đầu t về nông
nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở quản lý về mặt kế hoạch của các dự án
đầu t này. Trên cơ sở xác định các chir tiêu chủ yếu
- Xác đinh mục tiêu nhiệm vụ của dự án.
- Xác định mục tiêu đầu t.
- Quá trình thực hiện đầu t.
- Đánh gía kết quả đầu t.
16
- Làm thủ tục phê duyệt các kết quả công trình.
- Làm thủ tục đánh giá hiệu quả các công trình.

Về mục tiêu nhiệm vụ của dự án đã đạt đợc những mục tiêu và nhiệm vụ nh
đã nêu trong dự án cha?Xem xét các mục tiêu tiến độ có phù hợp với những mục
tiêu cụ thể không? Từ đó đa ra các tiến độ bỏ vốn cho dự án. Xem xét dự án đã
đạt đợc cái gì, cái gì cha đợc, vấn đề gì không đợc xem xét báo cáo, ảnh hởng
của các dk khí hậu thời tiết, môi môi trờng, điều kiên tựu nhiên đến dự án nh thế
nào.
Đánh giá kết quả đầu t chủ yếu làđánh giá về mặt định tính hơn về đinh lợn.
Nh xem xét về chủ trơng của dự án, xem kế hoạch đã phát triển đứng hớng
cha ví dụ nh mục tiêu dự án là phục vụ cong tac xoáđói giảm nghèo, thực hiện
tién trình hội nhập quốc tế... đã đạt đợc những gì? cha đạt đợc những gì? lý do vì
sao? Mục tiêu về tiến độ bao nhiêu % hoàn thành, bao nhiêu % xây dựng mới,
những vấn đề nào cần phải chú ý đến các vấn đề kĩ thuật phức tạp. Năng lực lới
tăng của dự án tăng thêm có gì, góp phần vào các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngành nh thế nào, phục vụ các chỉ tiêu tăng trởng ngành, các sản phẩm
chủ yếu nh trồng trọt, chăn nuôi, giải quyết nớc sinh hoạt, nông thôn...
5.Tình hình đầu t XDCB do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
quản lý
5.1.Vốn đầu t XDCB
Vốn đầu t XDCB là toàn bộ các chi phí đã bỏ ra để đạt mục đích đầu t. Bao
gồm chi phí cho khảo sát quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu t, chi phí thiết kế và
xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặc thiết bị và chi phí khác ghi trong tổng dự
toán.
Vụ Kế hoạch và Quy hoạch thực hiện quản lý nguồn vốn đầu t XDCB trong
lĩnh vực nông lâm nghiệp mà nguồn vốn này là nguồn vốn trực tiếp từ ngân sách,
từ đó vụ thực hiện lập kế hoạch phân bổ ngân sách cho các đơn vị, ngành, địa ph-
ơng trực thuộc Bộ.
Bảng 1: Tỉ trọng vốn đầu t toàn xã hội cho nông nghiệp
( Tính theo gía hiện hành)
Đơn vị : Tỉ đồng
Năm

1 1 19 19 20 20 20
17
996 997 98 99 00 01 02
Tổng
số
79
367,4
96
870,4
973
36,1
103
771,9
12
0600
Nông
nghiệp và Lâm
nghiệp
51
40,6
61
90,2
614
8,6
65
63,3
70
55,6
Tỉ trọng
(%)

6,
5
6,
4
6,3 6,3 5,8
Nguồn Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm 1996 vốn đầu t cho nông nghiệp là 5140,6 tỉ chiếm 6,5% so với tổng
vốn đầu t toàn xã hội. Năm 1997 là 6190,2 tỉ chiếm 6,4%. Năm 1998 là 6563,3 tỉ
chiếm 6,3% tổng vốn dt tàon xã hội. Năm 1999 là 6563,3 tỉ chiếm 6,3% năm
2000 là 7055,6 tỉ chiếm 5,8% so với tổng vốn đầu t toàn xã hội. Nhìn vào bảng ta
thấy rằng vốn đầu t cho nông nghiệp nói chung đều tăng qua các năm nhng tỉ
trọng của nó so với tổng vốn đầu t toàn xã hội lại giảm, ngyên nhân là, do tổng
vốn đầu t toàn xã hội đều tăng nhanh qua các năm, mà tốc độ tăng vốn cho nông
nghiệp tăng nhng tốc độ tăng thì ít hơn.
Nguyên nhân của tăng vốn đầu t cho nông nghiệp trong giai đoạn này, là do
chúng ta đã nhân thức rõ vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển của kinh tế
đất nớc trong giai đoạn đầu của thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
5.2.Vốn đầu t xây dựng cơ bản phân theo cơ cấu vốn đầu t
5.2.1.Phân theo ngành
Bảng2 : Tổng mức đầu t XDCB do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
quản lý phân theo ngành
18
Đơn vị : triệu đồng
Nguồn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngành
Năm
19
96
19
97

19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
Tổng
số
11
67062
15
10308
16
76535
29
41874
26
32665
26
89042
28
46000
Tốc độ
tăng(%)
-
29.

4
11.
0
75.
4
-
10.5
2.1
4
5.8
4
Thuỷ lợi
87
6354
12
37097
14
07195
23
15887
18
70770
18
26188
21
11000
Tốc độ
tăng(%)
-
41.

2
13.
7
64.
5
-
19.2
-
2.38
15,
6
Nông
nghiệp
11
7-028
13
6702
11
2125
29
3744
52
7049
60
8421
29
2000
Tốc độ
tăng(%)
-

16.
8
-
17.9
16
1.9
79.
4
15.
44
-
52,01
Lâm
nghiệp
13
5100
10
0209
12
1415
25
7851
19
2846
20
0733
37
0000
Tốc độ
tăng(%)

-
-
25.8
21.
2
11
2.4
-
25.2
4.0
9
84,
32
Thiết kế
CB đầu t
38
580
36
300
35
800
74
389
42
000
71
428
73
000
Tốc độ

tăng(%)
-
-
5.9
-
1.4
10
7.8
-
43.5
70.
07
2.0
2
19
Bảng : Cơ cấu vốn đầu t XDCB do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
quản lý
Đơn vị:%
Ngành
Năm
1
996
1
997
1
998
1
999
2
000

2
001
20
02
Tổng số
1
00
1
00
1
00
1
00
1
00
1
00
10
0
Thuỷ lợi
75
,09
81
,91
83
,93
78
,72
71
,06

67
,91
74,
17
Nông nghiệp
10
,03
9,
05
6,
69
9,
99
20
,02
22
,63
10,
26
Lâm nghiệp
11
,58
6,
64
7,
24
8,
76
7,
32

7,
46
13
Thiết kế-
Chuẩn bị đầu t
3,
30
2,
4
2,
14
2,
53
1,
6
2,
66
2,5
7
Nguồn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Theo bảng số liệu trên ta thấy, tổng vốn đầu t XDCB thì tỉ trọng vốn cho thủ
lợi là chiếm nhiều nhất luôn lớn hơn 70% trong tổng vốn đầu t XDCB. Điển hình
là năm 1998 với tỉ trọng chiếm tới 83,93% với tổng vốn đầu t cho thuỷ lợi là
1676535 triệu đồng. Năm có tỉ trọng vốn đầu t cho thỷ lợi thấp nhất là năm 2001
chỉ chiếm có 67,91% tổng vốn đầu t với mức đầu t là 1836188 triệu đồng. Năm
có mức vốn đầu t lớn nhất cho thuỷ lợi là năm 1999 với tổng vốn đầu t là
2315887 triệu đồng, chiếm tỉ trọng là 78,72%.
Đầu t cho nông nghiệp thì luôn luôn ở mức bình quân trên dới 10% tổng vốn
đầu t XDCB cả thời kì. Năm có vốn đầu t cho nông nghiệp cao nhất đó là 1999
với tổng vốn đầu t cho nông nghiệp là 239747triệu đồng, chiếm tỉ trọng 9,99%

tổng vốn đầu t XDCB. Năm có vốn đầu t cho nông nghiệp thấp nhất là năm 1996,
với tổng vốn đầu t chỉ là 117028triệu đồng chiếm 10,3% vốn đầu t XDCB.
Đầu t cho ngành lâm nghiệp thì đạt cao nhất vào năm 1999 với tổng vốn đầu
t 293747 triệu đồng chiếm 8,76% trong tổng vốn đầu t, năm đạt thấp nhát là vào
năm 1997 chỉ đạt 100209 triệuđồng chiếm 6,46% vốn đầu t XDCB và vốn đầu t
cho lâm nghiệp có xu hớng tăng vào các năm sau.
Nguyên nhân làm nê tình trạng khác biệt vốn đầu t giữa các năm đó là do
nhu cầu đầu t từng năm là khác nhau, khả năng cân đối của nhà nớc năm cân đối
20
nhiều, năm cân đối ít. Một lý do là do các dự án ODA thì tiến độ bỏ vốn thờng ít
vào những năm đầu và nhiều vào những năm giữa của dự án.
Vốn đầu t cho thiết kế chuẩn bị đầu t thì đây là vốn tập trung nhiều trong đầu
t cho ngành thuỷ lợi cho nên tỉ trọng vốn này chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ trong tổng
vốn đầu t, vốn này chỉ chiếm từ 1-3% tổng vốn đầu t. Theo những tiêu chuẩn quy
định thì vốn này đợc phép chiếm tối đa 5% tổng vốn đầu t.
Nguyên nhân của tình hình vốn đầu t cho thuỷ lợi luôn chiếm tỉ lệ cao trong
tổng vốn đầu t XDCB là do lĩnh vực thuỷ lợi là một lĩnh vực luôn diễn ra các hoạt
động xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị cho nên khối lợng vốn đầu t cho lĩnh
vực này luôn chiếm tỉ lệ cao, một phần quan trọng đó là do lĩnh vực thuỷ lợi đây
là lĩnh vực quan trọng nhất trong ngành nông nghiệp nó quyết định đến sự tăng
trởng, phát triển ổn định của ngành nông nghiệp. Là một lĩnh vực đầu t cho cơ sở
hạ tầng cho nê khối lợng vốn đầu t lớn hồ, chứa, đập phạm vi đối tợng phục vụ
lớn cho nên chiếm nhiều vốn đầu t.
Một phần do hệ thống đê điều của chúng ta lớn trên 700000 cây số và phải
đầu t phòng chống lũ lụt, thiên tai cho nên đầu t lớn.
Lĩnh vực thuỷ lợi trong những năm gần đây ta chú trọng vào đầu t bởi vì tình
hình thời tiết, hạn hán, khí hậu không ổn định những năm gần đâyđã gây nên
những tổn thất lớn cho ngành nông nghiệp cho nên cần phải chú trọng đầu t cho
lĩnh vực này.
Song trên thực tế thì sự phân bố về cơ cấu vốn đầu t trong các lĩnh vực của

ngành thuỷ lợi nh thế là có sự phân bố cơ cấu không đồng đều, quá tập trung vào
lĩnh vực thuỷ lợi mà ít chú trọng vào quan tâm đến các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp đây là những lĩnh vực quyết định đến sự phát triển của ngành nông
nghiệp.
21
5.2.2.Cơ cấu kĩ thuật vốn đầu t XDCB
Bảng 3: Tổng vốn đầu t cho xây lắp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quản lý phân theo ngành
Đơn vị: triệu đồng
Ngành
Năm
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
Tổng
số
679
583
111
3361
118

5794
210
1399
202
1940
198
9395
-
63.8
3
6.50
77.2
1
-
3.78
-
1.60
Thuỷ lợi
626
263
983
822
106
1265
182
2635
154
2553
154
9357

-
57.0
9
7.87
71.7
4
-
15.37
0.44
Nông
nghiệp
452
40
526
06
839
33
211
200
289
112
367
161
-
16.2
8
59.5
5
151.
63

36.8
9
26.9
9
Lâm
nghiệp
808
0
769
33
405
96
675
64
902
75
728
77
-
852.
14
-
47.23
66.4
3
33.6
1
-
19.27
Nguồn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

22
Bảng : Cơ cấu vốn đầu t cho xây lắp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quản lý
Đơn vị : %
Ngành
Năm
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
Tổng
số
100 100 100 100 100 100
Thuỷ lợi
92,
15
88,
37
89,
5
86,
37

76,
29
77.8
8
Nông
nghiệp
6,6
6
4,7
2
7,0
8
10,
05
19,
24
18.4
6
Lâm
nghiệp
1,1
9
6,9
1
3,4
2
3,2
2
4,4
7

3.66
Nguồn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Vốn đầu t cho xây lắp
- Những chi phí cho chuẩn bị xây dựng, cho việc tạo dựng mặt bằng xây
dựng, chi phí cho xây dựng công trình và hạng mục công trình gồm: xây mới,
mở rộng, cải tạo, khôi phục lại công trình, lấp các cấu kiện vào trong công trình.
- Chi phí cho công tác lắp đạt máy móc thiết bị.
- Chi phí cho thực hiện công trình.
Theo bảng số liệu thì cơ cấu vốn đầu t cho xây lắp trong lĩnh vực thuỷ lợi
luôn chiếm tỉ trọng cao trung bình khảng 85% trong cả giai đoạn 1996-2001.
Vốn cho xây lắp thuỷ lợi đạt cao nhất vào năm 1999 với tổng mức vốn đầu t
cho công tác này là 1822635 triệu đồng, chiếm 86,37% tỏng vốn đầu t cho xây
lắp. Vốn đầu t này thấp nhất vào năm 1996 với mức vốn đầu t là 626263 triệu
đồng nhng lại chiếm tỉ trọng cao nhất là 92,15% tổng vốn đầu t cho xây lắp. Nhìn
chung vốn đầu t cho xây lắp trong lĩnh vực thuỷ lợi luôn tăng qua các năm, năm
cao luôn cao hơn năm trớc, chỉ giảm đi 1 chút vào năm 2000 với mức vốn đầu t là
1542553 nhng lại tăng lên 0,44% vào năm 2001.
Vốn cho Nông nghiệp thì chiếm tỉ trọng ít hơn nhiều so với vốn đầu t cho
thuỷ lợi chỉ chiếm bình quân cả giai đoạn này là 11.03% tổng vốn đầu t cho công
tác xây lắp. Vốn này đạt mức cao nhất vào năm 2001 với mức vốn đầu t là
367161 triệu đồng chiếm tỉ trọng 18,46% tổng vốn đầu t, do trong năm này mức
đầu tu cho nông nghiệp đã đợc cải thiện. Đạt mức thấp nhất vào năm 1996 với
23
mức vốn đầu t là 45240 triệu đồng chỉ chiếm 6.66% tổng vốn đầu t. Song lợng
vốn này luôn luôn tăng qua các năm năm sau cao hơn năm trớc.
Vốn cho Lâm nghiệp thì chiếm một lợng không đáng kể trong tổng vốn đầu
t cho công tác xây lắp, chỉ chiếm bình quân trong thời kì này là 3,81% Tổng vốn
đầu t cho xây lắp.
Nguyên nhân của tình trạng phân bố cơ cấu vốn cho công tác xây lắp không
đồng đều đó là do, thứ nhất lĩnh vực thuỷ lợi là lĩnh vực có đặt thù riêng so với

các lĩnh vực khác trong ngành nông nghiệp liên quan đến quá trình xây dựng và
lắp đặt cho nê tỉ trọng của vốn cho công tác này lớn và chiếm tỉ trọng cao trong
tổng vốn đầu t cho công tác xây lắp. Thứ hai, đó alf do trong ngành nông nghiệp
thì tỉ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi luôn luôn lớn hơn so với các công tác khác
trong ngành Nông nghiệp, luôNhà nớc chiếm hơn 70% tổng vốn đầu t. Thứ ba là
do các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp là những ngành thiên về trồng trrọt
chăn nuôi, các nghiên cứu khoa học ... cho nên hoạt động xây lắp không diễn ra ở
công tác này và nó chiếm tỉ trọng ít trong tổng vốn đầu t cho xây lắp.

Bảng 4: Tổng vốn đầu t cho thiết bị do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quản lý theo phân ngành
Đơn vị: triệu đồng
24
Nguồn Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Bảng: Cơ cấu vốn đầu t thiết bị do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
quản lý
Đơn vị %
Ngành
Năm
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
200

1
Tổng số
10
0
10
0
10
0
10
0
10
0
10
0
Thuỷ lợi
16,
62
49,
78
58,
27
47,
04
30,
85
23,
57
Nông nghiệp
83,
38

41,
03
13,
4
14,
43
55,
69
76,
43
Lâm nghiệp
- 9,1 28, 38, 13, 0
Năm
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
Tổng số 68
689
11
6891
11

3859
25
4481
12
0422
15
8153
-
0.7
0
-
0.03
1.2
4
-
0.53
31,
33
Thuỷ lợi
114
15
581
91
663
41
119
705
371
47
372

76
-
4.1
0
0.1
4
0.8
0
-
0.69
0,3
5
Nông nghiệp
572
74
479
58
152
55
367
25
670
63
120
877
-
-
0.16
-
0.68

1.4
1
0.8
3
80,
24
Lâm nghiệp
107
42
322
63
980
51
162
12
0
- -
2.0
0
2.0
4
-
0.83
-
100
25

×