Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bai giang mon thuc hanh_CAD1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.18 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Th.S Nguyễn Ngọc Anh

BÀI GIẢNG

THỰC HÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG
NGHÀNH CƠ KHÍ
Trình độ: Cao Đẳng
Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí
Mơn: Tin học ứng dụng
Thời lượng giảng dạy: 30 tiết

TP. HỒ CHÍ MINH – 2016
LƯU HÀNH NỘI BỘ

1


BÀI 1: VẼ THIẾT KẾ 2 CHIỀU VỚI AUTOCAD MECHANICAL
Số tiết: 5

Tiết theo PPCC: 1-5

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Mục đích, u cầu
- Khởi động chương trình AutoCAD Mechanical
- Màn hình đồ họa của AutoCAD Mechanical
- Hệ trục tọa độ trong AutoCAD Mechanical
- Lệnh Line, Circle với các phương pháp nhập điểm
- Lệnh Line, Circle với các phương pháp truy bắt điểm


- Sử dụng các cơng cụ xóa (Delete), Undo, Redo
- Quan sat nhanh bản vẽ bằng con lăn chuột
- Đóng bản vẽ (lệnh Close) và thốt khỏi AutoCAD (lệnh Quit)
2. Tài liệu học tập, đồ dùng - thiết bị dạy học
- Máy tính cài đặt phần mềm Autocad
- Bảng, bút
- Giao trình, các bài tập mẫu
II. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
1.

Hướng dẫn mở đầu (15 phút)
-

Ổn định lớp. Điểm danh lớp.

-

Kiểm tra đồng phục, bảng tên.

-

Kiểm tra lý thuyết và bài chuẩn bị cho giờ học thực hành của sinh viên.

2.

Hướng dẫn bài mới (30 phút)
-

2.1. Giới thiệu
CAD là chữ viết tắt của Computer Aised Design - Vẽ thiết kế có sự trợ giúp của máy

tính.
-Độ chính xác cao (đến 14 số thập phân).
-Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh).
-Dễ dàng trao đổi với các phần mềm khác.
Yêu cầu cơ bản về cấu hình máy tính cho AutoCAD 2002:
-Hệ điều hành Window 98, Wsindows NT, Windows ME, Windows 2000
-Bộ xử lý (Processor) Pentium 233 (tối thiểu)
-RAM 32 MB (tối thiểu)
-Hard disk: 130 MB (Installation)
-Thiết bị chỉ điểm: Mouse, …

2.2. Khởi động chương trình AutoCAD Mechanical
-

- Double click phím phải của chuột vào biểu tượng AutoCAD
- Vào Start\ Program\ AutoCAD
2


2.3. Màn hình đồ họa của AutoCAD Mechanical
-

Status bar (dịng trạng thái): Thông báo một số trạng thái hiện hành của bản vẽ.
Command window (cửa sổ lệnh) và Command line (dòng lệnh): hiển thị các dòng
nhắc lệnh của AutoCAD và nơi sẽ vào lệnh từ bàn phím.
UCS icon: Dấu hiệu thông báo về hệ trục tọa độ đang sử dụng.
Standard Toolbar: thanh công cụ chuẩn trong AutoCAD, mỗi lệnh tương ứng một nút
chọn với biểu tượng lệnh trong toolbars. Để hiển thị một toolbar bạn có thể chọn
View\Toolbars rồi chọn tên của toolbar mà bạn muốn hiển thị.
Menu bar: danh mục lệnh, AutoCAD 2002 có 11 danh mục gồm: File, Edit, View,

Insert, Format, Tools, Draw, Dimension, Modify, Window và Help. Mỗi danh mục
chứa một nhóm lệnh.
Scroll bar: thanh cuốn gồm 2 thanh, thanh bên phải kéo màn hình lên xuống, thanh
ngang phía dưới dùng để kéo màn hình từ trái sang phải hoặc ngược lại.

-

2.4. Hệ trục tọa độ trong AutoCAD Mechanical
-

UCS icon: Dấu hiệu thông báo về hệ trục tọa độ đang sử dụng.
+ Hệ tọa độ Đề các
+ Hệ tọa độ cực
+ Hệ tọa độ gốc (WCS) và hệ tọa độ sử dụng (USC)
+ Rời và quay gốc tọa độ lệnh (USC)

2.5. Lệnh Line, Circle với các phương pháp nhập điểm
2.6.

- Nhập lệch C, L hoặc gọi trong hộp thoại
+ Specify first poit: nhập tọa độ điểm đầu
+ Specify next poit or Undo: Nhập tọa độ điểm cuối của đoạn thẳng

Lệnh Line, Circle với các phương pháp truy bắt điểm

Ta có 2 phương thức truy bắt điểm: Truy bắt điểm tạm trú và truy bắt điểm thường trú.
 Phương thức truy bắt tạm trú (Object Snap)
. Click chuột vào Toolbars Object Snap
. Sử dụng phím Shift + phím phải chuột khi con trỏ trên vùng đồ hoạ sẽ xuất hiện
shortcut menu. Sau đó chọn tên điểm cần truy bắt trên shortcut menu này.

. Nhập tên tắt (3 ký tự đầu) của tên điểm cần truy bắt (Endpoint, Midpoint…)
CHỀ ĐỘ TRUY BẮT THƯỜNG TRÚ (LỆNH OSNAP, DDOSNAP)
- Nhập vào từ bàn phím lệnh Osnap hoặc Dsettings.
- Giữ phím Shift + phím phải chuột trên vùng đồ hoạ sẽ xuất hiện shortcut menu và ta chọn
Osnap Settings
- Gọi từ menu: Tools\ Drafting Settings

2.7. Sử dụng các cơng cụ xóa (Delete), Undo, Redo
3


- Delete xóa các đối tượng đã được chọn
- HUỶ BỎ LỆNH ĐÃ THỰC HIỆN (LỆNH UNDO)
Pull-Down Menu

Type in

Toolbars

Edit \ Undo

Undo hoặc U hoặc Ctrl+Z

Standard

Mục đích của lệnh này là huỷ bỏ lần lượt các lệnh đã thực hiện trước đó.
Command: U ↵
-

PHỤC HỒ LỆNH ĐÃ HUỶ (LỆNH REDO)


2.8. Quan sat nhanh bản vẽ bằng con lăn chuột
- Giữ con lăn chuột để di chuyển, lăn con để phóng to và thu nhỏ bản vẽ : Zoom (All,
Pan, Window, Preview)

2.9. Đóng bản vẽ (lệnh Close) và thốt khỏi AutoCAD (lệnh Quit)
File \ Close

Close

Để đóng một bản vẽ ta chọn Close trong File menu. Khí đó nếu bản vẽ có sửa đổi sẽ
xuất hiện hộp thoại hình 2.11 nhắc nhở ta có ghi lại nhữnh gì thay đổi trong bản vẽ cũ hay
không. Nếu muốn lưu lại những thay đổi trước khi đóng bản vẽ lại, ta bấm vào Yes, ngược lại
bấm No

2.8. Một số lưu ý khi thực hiện:
- Nắm được những tính năng của màn hình đồ họa và phương pháp thao tác với phần
mềm AutoCAD Mechanical.
- Nắm được cách thự hiện lệnh Line, Circle và những tùy chọn mở rộng, thực hiện lệnh
bằng phím tắt.
- Nắm được phương thức nhập điểm, truy bắt điểm
- Nắm được cách sử dụng lệnh xóa, quan sát bản vẽ, đóng bản vẽ.

3.

Phân công và hướng dẫn thực hành (150 phút)
-

Phân công các nhóm chuẩn bị máy tính và bài tập thực hành.


-

Giáo viên thao tác mẫu: thực hiện các ví dụ trong giáo trình mơ tả các lệnh

-

Sinh viên thực hiện bài thực hành Hình 1.1, hình 1.2, hình 1.3, hình 1.4, hình 1.5, hình
1.7, Hình 1.9, hình 1.10.

-

Hướng dẫn sinh viên thao tác sử dụng lệnh Line, lệnh Circle, lệnh Trim.
4


4.

Phân công thực tập, định mức thời gian.
Hướng dẫn thường xuyên

-

Quan sát SV đã thực hiện đúng các lệnh đẫ học

-

Uốn nắn và sửa chữa những lệnh SV làm sai

-


Sửa chữa và chỉ ra những tình huống làm sai của SV

-

Nghiêm túc trong suốt quá trình thực tập- nhắc nhở SV không tự ý sửa đổi các thư mục
hiện hành hay các phần mềm khác

5.

Đóng mở file, chương trình, shutdown đúng trình tự
Hướng dẫn kết thúc

-

Tổng kết đánh giá ca thực hành

-

Nhận xét và đánh giá các nhóm, sau đó cho điểm dựa vào thao tác và kết quả của sinh
viên báo lại.

-

Nhắc nhở các thao tác cần rút kinh nghiệm

-

Thao tác phải cẩn thận, chổ làm việc phải gọn gàng

-


Những kiến thức công việc chuẩn bị cho bài sau

III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày
Trưởng bộ môn

tháng

năm 2016

Giảng viên

Lê Thọ Tiệp

Nguyễn Ngọc Anh

BÀI 2: CÁC LỆNH VẼ HÌNH HỌC CƠ BẢN
5


Số tiết: 5

Tiết theo PPCC: 6-10


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Mục đích, yêu cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
- Thiết lập các lựa chọn cơ khí
- Các lệnh vẽ hình học cơ bản
- Các lệnh liên quan đường thẳng
- Các lệnh vẽ đường tâm
- Quan sát bản vẽ (lệnh Zoom, Pan)
2. Đồ dùng thiết bị dạy học
- Máy tính cài đặt phần mềm Autocad
- Bảng, bút
- Giao trình, các bài tập mẫu
II. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
1.

2.

Hướng dẫn mở đầu
-

Ổn định lớp. Điểm danh lớp.

-

Kiểm tra đồng phục, bảng tên.

-

Kiểm tra dụng cụ đầu giờ.


-

Kiểm tra lý thuyết và bài chuẩn bị cho giờ học thực hành của sinh viên.
Hướng dẫn bài mới

2.1. Thiết lập các lựa chọn cơ khí

-Dùng các phần mềm máy tính để thực hiện các bản vẽ khơng chỉ đơn thuần là có kiến
thức về sử dụng các lệnh của phần mềm đó, mà phải có các kiến thức chun mơn liên
quan khác.
-Để hồn thiện một bản vẽ hai chiều (2D) ta thực hiện theo các bước:
-Vẽ hình học, các hình biểu diễn, hình chiếu, bằng cách vận dụng :
. Các lệnh vẽ kết hợp các phương thức truy bắt điểm, hoặc nhập điểm chính xác.
. Các lệnh vẽ kết hợp các lệnh hiệu chỉnh tạo hình các lệnh vẽ nhanh
-Ghi văn bản và ghi các kích thước.
-Kiểm tra và hiệu chỉnh.
-Xuất bản vẽ ra giấy.

2.2. Các lệnh vẽ hình học cơ bản
-VẼ ĐOẠN THẲNG (LỆNH LINE) Draw \ Line hoặc L
6


Command: Line ↵ (L
-VẼ ĐƯỜNG TRÒN (LỆNH CIRCLE) Draw \ Circle
hoặc C
2.3. Các lệnh liên quan đường thẳng
Specify fist point ↵
(Nhập toạ độ điểm đầu hoặc click một điểm tuỳ ý)
Specify next point or [Close/Undo]: ↵ (Nhập toạ độ điểm kế tiếp)

Specify next point or [Close/Undo]: ↵ (Nhập toạ độ điểm kế tiếp hoặc enter kết thúc
lệnh)
Các lựa chọn lệnh Line
U

Để hủy bỏ một phân đoạn (segment) vừa vẽ tại dòng nhắc:
Specify next point or [Close/Undo]: Ta nhập U và nhấn Enter

Close Để đóng một hình đa giác vẽ bằng Line ta nhập C (Close) tại dòng nhắc:
Specify next point or [Close/Undo]: ↵

2.4.

Các lệnh vẽ đường tâm

- Tạo các loại đường nét ở New Layer- đường tâm là loại đường chấm gạch mảnh.

2.5. Quan sát bản vẽ (lệnh Zoom, Pan)
- Giữ con lăn chuột để di chuyển, lăn con để phóng to và thu nhỏ bản vẽ: Zoom (All, Pan,
Window, Preview)
2.6. Một số lưu ý khi thực hiện bài thực hành:
- Thiết lập được bản vẽ mẫu theo yêu cầu, hiểu được trình tự thực hiện các lệnh vẽ.
- Biết cách quan sát bản vẽ
3.

Phân công và hướng dẫn thực hành
- Sử dụng lệnh Line, Circle kết hợp các phương thức truy bắt điểm vẽ các hình sau
( khơng ghi kích thước)
- Hình 1.11; hình 1.12; hình 1.13; hình 1.14; hình 1.15; hiình 1.16.


4.

Hướng dẫn thường xuyên

-

Quan sát SV đã thực hiện đúng các lệnh đẫ học
Uốn nắn và sửa chữa những lệnh SV làm sai
Sửa chữa và chỉ ra những tình huống làm sai của SV
Nghiêm túc trong suốt quá trình thực tập- nhắc nhở SV không tự ý sửa đổi các thư mục

-

hiện hành hay các phần mềm khác
Đóng mở file, chương trình, shutdown đúng trình tự

5.

Hướng dẫn kết thúc
- Kiểm tra đánh giá buổi thực hành.

7


- Hướng dẫn sinh viên cách xử lý, giải đáp thắc mắc, nêu những sai sót và cách khắc
phục.
- Thơng báo những kiến thức và công việc sinh viên cần chuẩn bị cho buổi sau.
- Kiểm tra dụng cụ, trực nhật.
III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....


Ngày
Trưởng bộ môn

tháng

năm 2016

Giảng viên

Lê Thọ Tiệp

Nguyễn Ngọc Anh

8


BÀI 3: DỰNG HÌNH VÀ HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG
Số tiết: 5

Tiết theo PPCC: 11-15

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Mục đích, yêu cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
- Các lệnh liên quan đến C-Line

- Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng
2.
Đồ dùng thiết bị thực hành
- Máy tính cài đặt phần mềm Autocad
- Bảng, bút
- Giao trình, các bài tập mẫu
II. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
1. Hướng dẫn mở đầu
-

Ổn định lớp.
Kiểm tra sỉ số.
Phân công trực nhật và kiểm tra dụng cụ.
Kiểm tra những kiến thức và kỹ năng liên quan đến bài mới, kiểm tra và đánh giá khả
năng chuẩn bị bài của sinh viên

2. Hướng dẫn bài mới

2.1. Các lệnh liên quan đến C-Line
- Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn Arc\Start, Center, Angle)
- Command: C ↵ (hoặc từ Draw \Circle \Center,
Diameter)
- Command: C ↵ (hoặc từ Draw \ Circle \ 3 Points)
- Command: C ↵ (hoặc từ Draw \ Circle \ 2 Points)

Vòng tròn đi qua 2 điểm

- Command: C ↵ (hoặc từ Draw \ Circle \ Tan Tan Radius)
- Command: Arc ↵ (hoặc A)
- Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn

Arc\Start, Center, End)
- Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn
Arc\Start,
- Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn Arc\Start, Center, Angle)
9


- Command: C ↵ (hoặc từ Draw \Circle \Center,
Radius)
- Start, End, Direction (điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến của cung tại điểm đầu)
- Ceter, Start, Length (Tâm, điểm đầu, chiều dài dây cung)
- Ceter, Start, End (Tâm, điểm đầu, điểm cuối)
- Ceter, Start, Angle (Tâm, điểm đầu, góc ở tâm)

E

- Start, End, Radius (điểm đầu, điểm cuối, bán
kính)
2.2. Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng
- Command: Erase ↵ (hoặc E hoặc từ Modify\Erase)
- Command: Trim ↵ (hoặc nhập Tr hoặc từ Modify\Trim)
- Command: Extens ↵ (hoặc nhập Ex hoặc từ Modify\Extens)
- Command: Offset ↵ (hoặc nhập O, hoặc chọn Modify\Offset)
- Command: Lengthen ↵ (hoặc từ Modify\Lengthen)
- Command: Fillet ↵ (hoặc chọn Modify\Fillet)
- Command: Chamfer ↵ (hoặc chọn Modify\Chamfer)
- Command: Oops ↵
- Command: U ↵
- Command: R ↵
3. Phân công và hướng dẫn thực hành

- Sử dụng lệnh Trim, Offset, Fillet, Chamfer, Pedit vẽ các hình 3.1, hình 3.2, hình 3.3,
hình 3.7, hình 3.8, hình 3.9, hình 3.10.
4. Hướng dẫn thường xuyên
-

Quan sát SV đã thực hiện đúng các lệnh đẫ học
Uốn nắn và sửa chữa những lệnh SV làm sai
Sửa chữa và chỉ ra những tình huống làm sai của SV
Nghiêm túc trong suốt quá trình thực tập- nhắc nhở SV không tự ý sửa đổi các thư
mục hiện hành hay các phần mềm khác
Đóng mở file, chương trình, shutdown đúng trình tự.

-

5. Hướng dẫn kết thúc
-

Kiểm tra đánh giá buổi thực hành

-

Giải đáp thắc mắc, nêu những sai sót và cách khắc phục.
10


-

Hướng dẫn và nhắc nhở sinh viên cần chuẩn bị lý thuyết và qui trình cho buổi thực
hành sau.


-

Kiểm tra dụng cụ, trực nhật

III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày
Trưởng bộ môn

tháng

năm 2016

Giảng viên

Lê Thọ Tiệp

Nguyễn Ngọc Anh

11


BÀI 4: CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH
Số tiết: 5

Tiết theo PPCC: 16-20


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Mục đích, yêu cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng thực hiện
- Các lệnh biến đổi hình
- Các lệnh sao chép hình
2.

Đồ dùng thiết bị dạy học

- Máy tính cài đặt phần mềm Autocad
- Bảng, bút
- Giao trình, các bài tập mẫu
II. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
1.

Hướng dẫn mở đầu
-

Ổn định lớp. Điểm danh lớp.

-

Kiểm tra đồng phục, bảng tên.

-

Kiểm tra dụng cụ đầu giờ.

-


Kiểm tra lý thuyết và bài chuẩn bị cho giờ học thực hành của sinh viên.

2. Hướng dẫn bài mới
2.1. Các lệnh biến đổi hình

- Command: Move ↵ (hoặc từ Modify \ Move)
Select object: (chọn các đối tượng cần dời)
- Command: Rotate ↵ (hoặc từ Modify \ Rotate)
Current positive angle in UCS: ANGDIR=counterclockwise ANGBASE=0)
Select object: (chọn đối tượng cần quay)
- Command: Scale ↵ (hoặc Modify \ Scale)
Select object: (chọn đối tượng cần thay đổi tỷ lệ)
- Command: Stretch ↵ (hoặc chọn Modify\Stretch)
Select object: (chọn các đối tượng theo phương pháp crossing window)
- Command: Mirror ↵ (hoặc từ Modify \ Mirror)
Select object: (chọn đối tượng để thực hiện phép đối xứng)
- Command: –Array ↵
12


Select objects: (chọn các đối tượng cần sao chép)
Select objects: (chọn tiếp hoặc ấn Enter)
2.2. Các lệnh sao chép hình

- Lệnh Copy dùng để sao chép các đối tượng được chọn theo phương tịnh tiến và sắp xếp
chúng theo các vị trí xác định.
+ Command: Copy ↵ (hoặc chọn từ Modify\Copy)
Select objects: (chọn các đối tượng cần sao chép)
Select objects: (chọn tiếp các đối tượng cần sao chép hay nhấn Enter)

<Base point or displaycement> / Multiple: M ↵
Base point: (chọn điểm chuẩn)
Specify second point of displaycement or <use first point as displaycement>:
(chọn điểm sao chép đến, ví dụ @ 30,0)
3. Phân công và hướng dẫn thực hành
-

Sử dụng lệnh vẽ hình học, kết hợp các lệnh hiệu chỉnh vẽ các hình: 4.1; hình 4.2; hình
4.3; hình 4.4; hình 4.7; hình 4.9; hình 4.10; hình 4.11.

4.
-

Hướng dẫn thường xuyên

-

Quan sát SV đã thực hiện đúng các lệnh đã học
Uốn nắn và sửa chữa những lệnh SV làm sai
Sửa chữa và chỉ ra những tình huống làm sai của SV
Nghiêm túc trong suốt quá trình thực tập- nhắc nhở SV không tự ý sửa đổi các thư mục
hiện hành hay các phần mềm khác
Đóng mở file, chương trình, shutdown đúng trình tự

5.

Hướng dẫn kết thúc
-

Kiểm tra đánh giá buổi thực hành.

Hướng dẫn sinh viên cách xử lý số liệu, giải đáp thắc mắc, nêu những sai sót và cách
khắc phục.
- Thơng báo những kiến thức và công việc sinh viên cần chuẩn bị cho buổi sau.
- Kiểm tra dụng cụ, trực nhật.
III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày
Trưởng bộ môn

Lê Thọ Tiệp

BÀI 5:

tháng

năm 2016

Giảng viên

Nguyễn Ngọc Anh
NHẬP CHỮ VÀ CHÚ THÍCH
13


Số tiết: 5

Tiết theo PPCC: 21-25


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Mục đích, yêu cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Các cơng cụ nhập chữ
- Hiệu chỉnh văn bản
- Tạo kiểu chữ bằng Text Style
- Chèn các chú thích
2. Đồ dùng thiết bị dạy học
- Máy tính cài đặt phần mềm Autocad
- Bảng, bút
- Giao trình, các bài tập mẫu
II. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
1.

Hướng dẫn mở đầu
-

Ổn định lớp. Điểm danh lớp.

-

Kiểm tra đồng phục, bảng tên.

-

Kiểm tra dụng cụ đầu giờ.

-

Kiểm tra lý thuyết và bài chuẩn bị cho giờ học thực hành của sinh viên.


2. Hướng dẫn bài mới
2.1. Các công cụ nhập chữ
- Lệnh Text cho phép nhập các dòng chữ vào trong bản vẽ. Trong một lệnh Text có thể nhập
nhiều dịng chữ nằm ở các vị trí khác nhau, các dịng chữ này sẽ xuất hiện trên màn hình khi
ta nhập từ bàn phím.
Command: Text ↵
-Lệnh Mtext cho phép tạo một đoạn văn bản được giới hạn bởi đường biên và khung hình
chữ nhật. Đoạn văn bản là một đối tượng của AutoCAD.
Command: Mtext ↵
Current text style: “Standard” Text height: 2.5
Secify first corner: (điểm góc thứ nhất đoạn văn bản)
Secify opposite corner or [Height/Justify/Line spacing/Rotation/Style/Width]: (điểm
góc đối
2.2. Hiệu chỉnh văn bản
- Lệnh Ddedit (Dynamic Dialog Edit) cho phép thay đổi nội dung dòng chữ
14


- Command: Ddedit ↵ Select an annotation object or
[Undo]: (chọn dòng chữ cần thay đổi nội dung)
Nếu dòng chữ được tạo bởi Text sẽ xuất hiện hộp thoại Edit Text (hình 8.5) cho phép hiệu
chỉnh nội dung dịng chữ.

2.3.

Tạo kiểu chữ bằng Text Style

- Kiểu chữ được tạo bởi lệnh Style hoặc –Style. Kiểu chữ được tạo từ các font chữ có sẵn
trong AutoCAD và định các thơng số liên quan đến cấu hình của chữ.

+ Command: Style ↵ (hoặc chọn Format\Text Style..)
+ Khi đó xuất hiện hộp thoại Text Style
+ Chọn nút New.. sẽ xuất hiện hộp thoại New Text Tyle
+ Nhập tên kiểu chữ mới vào ô Style Name
+ Chọn font chữ tại ô Font Name
+ Chiều cao chữ nhập vào ô Height. Các nút chọn: Upside down (dòng chữ đối xứng phương
ngang), Width factor (Hệ số chiều rộng chữ: nếu bằng 1 thì bình thường, nếu lớn hơn 1 thì
chữ sẽ giãn ra), Oblique angle (độ nghiêng của chữ: nếu bằng 0 thì chữ sẽ thẳng đứng, nếu
dương sẽ nghiêng sang phải, nếu âm sẽ nghiêng sang trái)

2.4.

Chèn các chú thích

- Lệnh Text cho phép nhập các dòng chữ vào trong bản vẽ. Trong một lệnh Text có thể nhập
nhiều dịng chữ nằm ở các vị trí khác nhau, các dòng chữ này sẽ xuất hiện trên màn hình khi
ta nhập từ bàn phím.
Command: Text ↵
3. Phân công và hướng dẫn thực hành
-

Sử dụng lệnh vẽ đã học, vẽ chi tiết sau và ghi đầy đủ các kích thước

-

Hình 5.1; hình 5.2; hình 5.3; hình 5.4.

4.

Hướng dẫn thường xuyên

-

Theo dõi, hướng dẫn sinh viên về tác phong làm việc và các thao tác tiến hành.

-

Chỉnh sửa các thao tác sai.

-

Những sai sót có thể xảy ra, biện pháp sửa chữa.

5.

Hướng dẫn kết thúc
-

Kiểm tra đánh giá buổi thực hành.

-

Hướng dẫn sinh viên cách xử lý số liệu, giải đáp thắc mắc, nêu những sai sót và cách
khắc phục.

-

Thông báo những bài cần chuẩn bị cho bài kiểm tra vào tuần sau.

-


Kiểm tra dụng cụ, trực nhật.
15


III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày
Trưởng bộ môn

tháng

Giảng viên

Lê Thọ Tiệp

Nguyễn Ngọc Anh

BÀI 6: NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC
Số tiết: 5

năm 2016

Tiết theo PPCC: 26-30

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Mục đích, yêu cầu

16


Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Các thành phần của kích thước
- Cơng cụ ghi kích thước
- Hiệu chỉnh kích thước
- Tạo kiểu kích thước Dimensions Style (DimStyle)
2. Đồ dùng thiết bị dạy học
- Máy tính cài đặt phần mềm Autocad
- Bảng, bút
- Giao trình, các bài tập mẫu
II. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
1.

Hướng dẫn mở đầu
-

Ổn định lớp. Điểm danh lớp.

-

Kiểm tra đồng phục, bảng tên.

-

Kiểm tra dụng cụ đầu giờ.

-


Kiểm tra lý thuyết và bài chuẩn bị cho giờ học thực hành của sinh viên.

2. Hướng dẫn bài mới
2.1. Các thành phần của kích thước
- Thành phần kích thước gồm: Đường kích thước (Dimension line), đường gióng (Extention
line), chữ số kích thước (Dimention text), mũi tên (Arrowheads)
- Chữ số kích thước (Dimension text) là giá trị độ lớn của đối tượng vần ghi kích thước.
Trong chữ số kích thước ta có thể ghi dung sai (Tolerance), ghi những yếu tố đi kèm phía
trước con số kích thước (prefix), những yếu tố đi kèm phía sau con số kích thước (suffix).
Chiều cao chữ số kích thước trong các bản vẽ kỹ thuật là các giá trị tiêu chuẩn.
2.2. Cơng cụ ghi kích thước
- Các nhóm lệnh ghi kích thước nằm trong Dimension menu. Ta cũng có thể gọi các lệnh
ghi kích thước từ các nút lệnh nằm trong Dimension toolbar
• Nhóm ghi kích thước thẳng (Linear dimension):
Dimlinear:
Ghi kích thước thẳng đứng, ngang và nghiêng.
Dimaligned:

Ghi kích thước nghiêng, đường kích thước song song kích thước cần

Dimbaseline:

Ghi chuỗi kích thước song song với một kích thước có sẵn.

ghi.

Dimcontinue: Ghi chuỗi kích thước nối tiếp với một kích thước có sẵn.
Command: DLI ↵ (hoặc chọn Dimension\Linear)
17



• Nhóm kích thước hướng tâm:
Dimdiameter: Ghi kích thước đường kính
Dimradius:

Ghi kích thước bán kính

Dimcenter:

Ghi đường tâm hoặc dấu tâm

Command: DDI ↵ (hoặc Dimdiameter, hoặc chọn Dimension\Diameter)
Command: DRA ↵ (hoặc Dimradius, hoặc chọn Dimension\Radius)
• Kích thước góc:
Dimangular:

Ghi kích thước góc

Command: DAN ↵ (hoặc Dimangular, hoặc chọn vào Dimension\Angular)
• Ghi dung sai:
Tolerance:

Ghi dung sai hình dáng vị trí

Command: DBA ↵ (hoặc chọn Dimension\Baseline)
• Ghi kích thước theo đường dẫn:
Leader/Qleader: Ghi dạng đường dẫn
Command: Leader ↵

2.3.


Hiệu chỉnh kích thước

- Vào Dimensions Style-> Modifive và lựa chọn các mục cần hiệu chỉnh

2.4.

Tạo kiểu kích thước Dimensions Style (DimStyle)

Tạo kiểu kích thước Command: DimStyle  (hoặc D  )
Xuất hiện hộp thoại Dimension Style Manager
Để tạo mới một kiểu kích thước (dimension style), trong hộp thoại
Dimension Style Manager chọn New
Xuất hiện hộp thoại Create new dimension style
Trong ô soạn thảo New Style Name ta nhập tên kiểu kích thước mới
Trong ơ Start With chọn kiểu thước làm cơ sở cho kiểu kích thước mới (thường

[

Chọn Continue

chọn IS025)
để tiếp tục .
Trở lại chọn

hộp thoại Dimension

Style

18



Thiết lập các lựa chọn liên quan đến đường kích thước và đường gióng.
Trang Symbols and Arrows
Định dạng đầu mũi tên, dấu tâm và đường tâm.
Trang Text
Hiệu chỉnh chữ kích thước (kiểu chữ, màu sắc, chiều cao, vị trí và hướng của chữ kích
thước).
Trang Fix
Quản lý cách ghi kích thước trong trường hợp khơng đủ chỗ để đặt chữ kích thước và đầu
mũi tên trên đường kích thước.
Trang Primary Units
Quản lý đơn vị ghi kích thước (đơn vị đo, tỷ lệ đo, độ chính xác phép đo) và ký hiệu
các tiền tổ (prefix), hậu tố (suffix) trên dịng kích thước.
Trang Alternate Units Gán đơn vị chuyển đổi Trang Trang Tolerances Ký hiệu dung sai.
3. Phân công và
hướng dẫn thực hành
-

Sử dụng lệnh vẽ đã học, vẽ chi tiết sau và ghi đầy đủ các kích thước và các ký hiệu sai
lệnh hình dáng, vị trí

Bài tập 6.1; Bài tập 6.2
4.
5.

Hướng dẫn thường xuyên
Theo dõi, hướng dẫn sinh viên về tác phong làm việc và các thao tác tiến hành.
Chỉnh sửa các thao tác sai.
Những sai sót có thể xảy ra, biện pháp sửa chữa.

Hướng dẫn kết thúc

-

Kiểm tra đánh giá buổi thực hành.
Hướng dẫn sinh viên cách xử lý số liệu, giải đáp thắc mắc, nêu những sai sót và cách

-

khắc phục.
Thông báo những bài cần chuẩn bị cho bài kiểm tra vào tuần sau.
Kiểm tra dụng cụ, trực nhật.

III. RÚT KINH NGHIỆM
19


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày
Trưởng bộ môn

tháng

năm 2016

Giảng viên


Lê Thọ Tiệp

Nguyễn Ngọc Anh

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×