Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Quản lý chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.62 KB, 34 trang )

Chương 1:
Quản lý chuỗi cung ứng
Supply Chain Management (SCM)


Chuẩn đầu ra
n 

Hiểu rõ sự phát triển của chuỗi cung ứng trong các
công ty (hàng đầu)

n 

Nhận ra tầm quan trọng và vai trò của chuỗi cung
ứng ở các tổ chức tư nhân hay chính phủ

n 

Nhận ra sự đóng góp của chuỗi cung ứng vào tính
hiệu quả của tổ chức
Chương 1

2


Chuẩn đầu ra (tt.)
n 

Phân tích các lợi ích có thể mang lại khi ứng dụng
hiệu quả chuỗi cung ứng vào thực tế


n 

Hiểu rõ các vấn đề và thách thức mà tổ chức phải đối
mặt khi phát triển và ứng dụng các giải pháp chuỗi
cung ứng

n 

Thảo luận các tác nhân thay đổi chính trong nền kinh
tế quốc gia và trong kinh tế toàn cầu
Chương 1

3


Quản lý chuỗi cung ứng:
Giới thiệu
n 

n 

n 

n 

Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) trở thành 1 lãnh
vực trong kinh doanh
Sự tác động của thị trường toàn cầu làm thay đổi
bức tranh kinh doanh
Sự thay đổi diễn ra nhanh và liên tục trong những

năm 1990s.
Kinh doanh trong khu vực thuận lợi không còn
đồng nghĩa với sự thành công

Chương 1

4


Quản lý chuỗi cung ứng:
Giới thiệu
n 

20-25%

Chương 1

5


Chương 1

6


Chuỗi cung ứng Unilever!

Chương 1

7



Sự thay đổi trong kinh doanh:
Năm tác nhân chính
n 

n 

n 

n 
n 

Trao quyền cho khách hàng
(Empowered Consumer)
Dịch chuyển quyền lực trong
chuỗi cung ứng (Power Shift)
Bãi bỏ qui định/quy tắc
(Deregulation)
Toàn cầu hóa (Globalization)
Công nghệ (Technology)
Chương 1

8


Sự thay đổi trong kinh doanh:
Năm tác nhân chính (tt.)
n 


Trao quyền cho khách hàng
n  Tác động trực tiếp hơn đến logistics
n  Khách hàng không chấp nhận chất lượng kém
trong sản phẩm và dịch vụ.
n  Xuất hiện yêu cầu dịch vụ 24/7.
n  Cạnh tranh?? How?
àTăng cường dịch vụ khách hàng là tăng tính
quan trọng của logistics và SC.

Chương 1

9


Sự thay đổi trong kinh doanh:
Năm tác nhân chính (tt.)

Chương 1

10


Sự thay đổi trong kinh doanh:
Năm tác nhân chính (tt.)
n 

Dịch chuyển quyền lực trong chuỗi cung ứng
(Power Shift)
n 


n 

n 

Nhiều (và lớn) nhà bán lẻ đồng nghĩa với nhiều yêu cầu và
nhiều mệnh lệnh (Wal-Mart, Sai Gon Coop, Big C, …)
Tập trung vào chi phí phân phối và tác động của nó đến
giá cả ở mức thấp cho mọi ngày (“everyday low prices”).
Thay đổi các chiến lược logistics và SC là kết quả từ sự
dịch chuyển trong sự cân đối của năng lực kinh tế à hiệu
quả.
Chương 1

11


Walmart distribution center

Chương 1

12


Sự thay đổi trong kinh doanh:
Năm tác nhân chính (tt.)
n 

Bãi bỏ qui định (Deregulation)
Thay đổi trong việc kiểm soát kinh doanh cho phép sự sáng
tạo và cạnh tranh.

n  Thay đổi trong vận tải – kiểm soát kinh doanh ít hơn hay
không có kiểm soát qua giá cả và dịch vụ.
n  Thay đổi trong các cơ quan tài chính, thương mại làm
tăng cường sự cạnh tranh.
n  Thay đổi trong công nghệ thông tin cũng ảnh hưởng đến
tính cạnh tranh.
n  Thay đổi trong ngành dịch vụ công cộng (điện, nước,
…) cho phép tăng tính cạnh tranh.
Chương 1

13


Sự thay đổi trong kinh doanh:
Năm tác nhân chính (tt.)
n 

Toàn cầu hóa (Globalization)
n  Khái niệm thị trường toàn cầu
n  Mạng toàn cầu về nguồn lực, về sản xuất, tiếp cận thị
trường và về phân phối
n  Các giải pháp toàn cầu đã mở ra
n  Không giới hạn địa lý --- sẵn sàng mở cửa ra thế giới
n  Thách thức của SC
n  Thách thức của Wal-Mart
n  Nguồn lực cung cấp mới
Chương 1

14



Sự thay đổi trong kinh doanh:
Năm tác nhân chính (tt.)
n 

Công nghệ (Technology)
n  Thời đại công nghệ thông tin cho phép kết nối
mới và không giới hạn đến lĩnh vực thuộc kinh
doanh
n  Khái niệm thời gian và vị trí của tôi (My time,
my place)
n  Công nghệ lưu kho thay đổi nhanh chóng với
các thiết bị máy tính được sử dụng từ văn
phòng đến thiết bị nâng chuyển.

Chương 1

15


Amazon’s warehouse processing!

Chương 1

16


Wal-Mart in Chile

Chương 1


17


Viễn cảnh thay đổi kinh doanh: Khái
niệm chuỗi cung ứng (SC)
n 
n 
n 

Sự phát triển khái niệm
SCM trong kinh doanh
Đặc điểm của SCM

Chương 1

18


Khái niệm chuỗi cung ứng (SC)

Chương 1

19


Viễn cảnh thay đổi kinh doanh: Khái
niệm chuỗi cung ứng (tt.)
n 


Sự phát triển của khái niệm
n  Tổng chi phí hệ thống – vẫn là 1 thành phần quan trọng
trong phân tích logistics – Trade-off decisions
n  Logistics bên ngoài (Outbound logistics) – tập trung vào
tăng giá trị sản phẩm đã hoàn chỉnh (Hình 1-1).
n  Logistics bên trong (Inbound logistics) – Sự bãi bỏ qui
định cho phép tập trung trên tính tương tác của sự dịch
chuyển bên trong và bên ngoài (Hình 1-1, 1-2).
n  Phân tích chuỗi giá trị tích hợp với các hoạt động logistics
(Hình 1-3).
n  Sự phát triển của thuật ngữ như sự hoàn chỉnh dần của
khái niệm SC.
Chương 1

20


Hình 1-1
Hình minh họa Logistics kinh doanh đơn giản

Chương 1

21


Hình 1-2
Quản lý Logistics tích hợp

Chương 1


22


Hình 1-3
Chuỗi giá trị tổng thể

Chương 1

23


Figure 1-4
Chuỗi cung ứng logistics (Logistics Supply Chain)
Quản lý chuỗi cung ứng có thể xem như cách thức tạo ra
một đường ống hay ống dẫn hiệu quả (efficient and
effective) đối với dòng sản phẩm/vật tư, dịch vụ, thông
tin và tài chính từ nhà cung cấp (của nhà cung cấp)
xuyên suốt nhiều tổ chức liên kết khác nhau đến khách
hàng (của khách hàng)

Chương 1

24


Viễn cảnh thay đổi kinh doanh: Khái
niệm chuỗi cung ứng (tt.)
n 

SCM trong kinh doanh: Tại sao lại quá chú ý vào SCM?

n  Nghiên cứu áp dụng mô hình ECR (Hình 1-5) và kết quả áp
dụng Best-in-class (BIC) (Hình 1-6).
n  Sự phức tạp của SC (Hình 1-7, SC đơn giản)
n  Mở rộng khái niệm tổ chức (Hình 1-7)
n  Dòng trao đổi 2 chiều của:
n  Sản phẩm (reverse logistics)
n  Thông tin
n  Tiền (Hình 1-8)
n  Tính minh bạch trong tồn kho
Chương 1

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×