Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Thiết kế công trình dân dụng thấp tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.63 KB, 23 trang )

ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

THIẾT KẾ
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG THẤP TẦNG
THÔNG SỐ ĐỀ BÀI:
1. Vật liệu:
Bê tông cấp độ bền: B20
• Cường độ chịu nén tính toán bê tông: R b = 11.5MPa = 11500 kN/m2.
• Cường độ chịu kéo tính toán bê tông: Rbt = 0.9 MPa = 900 kN/m2.
• γb = 1.0
• Es = 21x104 MPa; Eb = 27x103 MPa.
- Cốt thép nhóm:
• CI:
RS = 225 MPa, RSW = 175 Mpa.
• CII:
RS = 280 MPa, RSW = 225 Mpa.
2. Kích thước mặt bằng công trình:

OS1

7000

1

OS2

OS3

OS4



OS5

7000

1

OS6

OS9

OS8

OS7

3200

1

OS11

7000

1

OS12

1

5500

A

5500
B

5500
C

5500
D

E

1

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng lưới sàn

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh
1

7000

BAN CONG


CAN HO

7000

2

HANH LANG

3200

3

CAU THANG

7000

4

5500
A

5500
B

5500
C

5500
D


1800

5

E

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí phòng các tầng






Vị trí xây dựng: Thành phố Cần Thơ
Chiều cao tầng: H = 3.6m
Số tầng (kể cả trệt): N=4
Cấu tạo mái : mái bằng BTCT
Hoạt tải mái: 0.75kN/m2

Phần 1: Tính toán và bố trí cốt thép toàn sàn:
 Phân tích – Đề xuất phương án:

Việc chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lí rất quan trọng, quyết định tính kinh tế của
công trình.
- Khối lượng bê tông sàn chiếm (30-40)% công trình.
- Trọng lượng bê tông sàn là tĩnh tải chính, trong nhà nhiều tầng sàn càng
nặng thì tải trọng tác dụng xuống móng lớn làm gia tăng chi phí cho sàn
và móng.
- Khối lượng sàn lớn làm tăng tải trọng gió động và động đất.

 Lựa chọn giải pháp sàn nhẹ phù hợp với kiến trúc là tối ưu.
Giải pháp kết cấu sàn hợp lí là sự hòa hợp giữa 3 yếu tố : Kết cấu+ Kiến trúc+ Kinh
tế. Nó quyết định sơ đồ truyền tải trọng từ sàn lên khung và sự phân bố nội lực trong
khung.

1

Các giải pháp thích hợp cho nhà khung:
Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

(1). Sàn panel lắp ghép: mặt bằng đơm giản, bước cột đều và >4m.
• Ưu điểm: sản xuất công nghiệp, chi phí thấp, không tốn coppha, thi công nhanh.
• Khuyết điểm: không dùng cho mặt bằng đa dạng, độ cứng tổng thể nhỏ, chi tiết
cấu tạo phức tạp.
(2). Sàn không dầm (sàn nấm): Bản sàn tựa trực tiếp lên cột.
Ưu điểm: giảm được chiều cao kết cấu, thi công ván khuôn đơn giản,
bố trí cốt thép dễ dàng.
Khuyết điểm: Khi chịu tải trọng thẳng đứng, bản sàn có thể bị phá
hoại cắt theo kiểu bị cột đâm thủng, do đó sàn phải có chiều dày lớn
hoặc thiết kế mũ cột để đảm bảo điều kiện chống xuyên thủng. Trong
phương án này, các cột không được liên kết với nhau để tạo thành hệ
khung do đó độ cứng sẽ nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, khả năng
chịu tải trọng theo phương ngang kém hơn so với phương án sàn

dầm.
(3). Sàn sườn toàn khối (sàn dầm): Cấu tạo gồm có hệ dầm và bản sàn, đang được
dùng phổ biến.
 Loại không có dầm phụ: bố trí dầm qua cột, thích hợp cho bước cột ≤6m.
• Ưu điểm: thuận tiện thi công, không đóng trần.
• Khuyết điểm: chiều dày lớn, phải khống chế điều kiện độ võng.
 Bố trí thêm dầm phụ: chia nhỏ ô sàn và đỡ tường.
• Ưu điểm: chiều dày nhỏ, đảm bảo điều kiện độ võng.
• Khuyết điểm: tăng chi phí coppha, đóng trần.
Từ ưu nhược điểm của các phương án sàn và mặt bằng bố trí công trình cùng
kích thước lưới cột thì phương án sàn hợp lí là phương án sàn dầm không có
dầm phụ
Chọn sơ bộ các kích thước tiết diện và cấu tạo sàn:
- Mái: sử dụng mái bằng, bê tông cốt thép, chỉ có hoạt tải sửa chữa.
- Bản sàn: giả sử lựa chọn sơ bộ theo:
Phương án bản có dầm:
Chọn bề dày sàn theo công thức sau:
Hs =

1

Bề dày bản sàn chọn theo kích thước ô bản, nên ta chọn bề dày bản sàn
theo nhip gây bất lợi nhất.
a. Theo bản kê 4 cạnh
- Trong đó :
D = 0.9 (hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ)
L1 = 5.5 (m) cạnh ngắn
m = 45 (bản kê 4 cạnh )
Do đó hs = = 0.11 (m)
b. Theo bản dầm

D = 0.9 (hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ)
L1 = 1.8 (m) cạnh ngắn
Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

-

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

m = 35 (bản dầm )
Do đó hs = = 0.05 (m)
Vậy, chọn bề dày bản sàn là hb= 120 mm.
Dầm: chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Dầm trục ngang ( DAM_X): L1 = 5.5m.

. Chọn h=400mm => chọn b=250mm.
Dầm trục dọc (DAM_Y): L2 = 7m

. Chọn h=500mm => chọn b=250mm.

- Dầm môi: tất cả chọn bxh = 200x300 mm.
300x600

300x600

7000


200x300

300x600

300x600

300x600

300x600

300x600

300x600

7000

300x600

300x600

1

1

3200

300x600

300x600


300x600

300x600

300x600

200x300

300x600

1

300x600

300x600

300x600

300x600

1

A

200x300

5500

C


5500
D

1800

300x600

5500
B

7000

300x600

300x600

300x600

5500

300x600

200x300

1

E

1


Hình 1.2 Sơ đồ mặt bằng bố trí dầm, cột

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TƠNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

TẢI TRỌNG:
1. Tĩnh tải:

CẤU TẠO SÀN TL 1/10
-Lớp gạch lát :
-Lớp vữa lót dày 3cm :
-Bản bê tông cốt thép :
-Lớp vũa trát dày 1.5 cm :

2

g c = 0.4 KN/m ;
3
Dung trọng = 20 KN/m ;
Dung trọng = 25 KN/m 3 ;
Dung trọng = 20 KN/m3 ;

n=1.2

n=1.2
n=1.1
n=1.2

Hình 2.1 Cấu tạo sàn
Bảng 2.1 Tải trọng tác dụng lên sàn thường:

Lớp cấu tạo

Chiều
dày, hi
(mm)

Gạch lót
Vữa lót
BTCT
Vữa trát
Tổng

30
140
15

Trọng
lượng
riêng,
(kN/m3)
20
25
20


Tải tiêu
chuẩn, gs,c
(kN/m2)
0.4
0.6
3.5
0.3

Hệ số tin
cậy,

f,i

1.2
1.2
1.1
1.2

Tải tính
tốn, gs
(kN/m2)
0.48
0.72
3.85
0.36
5.41

Tất cả tường biên là tường 200, còn lại tường ngăn là tường 100. Để thiên về an tồn
và đơn giản trong việc tính tốn, ta cho tường có mặt ở tất cả bên trên dầm.

Trên các dầm của hành lang xem như khơng có tải trọng tường.

1

2. Hoạt tải (HT)

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Bảng 2.3 Hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995
Sàn
Căn hộ
Sảnh, hành lang
Ban công
Mái bằng không sử dụng

STT


đồ
sàn

Kích thước
L1

(m)

L2
(m)

ptc (kN/m2)
1.5
3
2
0.75

Tải trọng
g
p
2
(kN/m (kN/m2
)
)

Tổng
tải
q
(kN/m2
)

ptt (kN/m2)
1.8
3.6
2.4
0.975


n
1.2
1.2
1.2
1.3

Chiều dày
h
(mm)

a
(mm
)

ho

Tỷ số
L2/L1

(mm)

Sàn
1,2,3,4,5,
11,12

9

5.5


7

5.41

1.8

7.21

140

20

120

1.27

Sàn 6,7,8

9

3.2

5.5

4.31

3.6

7.91


100

15

85

1.72

Sàn 9

9

3.2

5.5

4.31

1.8

6.11

100

15

85

1.72


Các giá trị tải do tường gây ra sử dụng khi tính toán nội lực cho sàn bằng phần mềm
SAFE. Tải trọng do bản thân dầm, sàn sẽ do phần mềm tự tính toán.

1

THIẾT KẾ SÀN
Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

1. Phân loại bản sàn:

- Xét tỉ số 2 cạnh ô bản làm việc, Lj là cạnh ngắn, Li là cạnh dài như sau:


2

Nếu Bản thuộc loại bản kê, bản làm việc 2 phương.
Nếu Bản thuộc loại bản dầm, coi như bản làm việc 1 phương L j.

Tính toán cốt thép cho sàn.

Các ô sàn căn hộ có

làm việc 2 phương, theo sơ đồ 4 biên là ngàm.


, các ô bản đều thuộc loại ô bản
MII

5500

OS1

7000

ô6

MI

3

5000

M2

MI

M1

5500
MII

Sơ đồ tính ô bản đơn
Momen dương lớn nhất ở giữa ô bản:


Momen âm lớn nhất ở gối :

Trong đó : P =qL1L2
m91, m92, k91, k92: tra theo bảng hệ số momen.
Kết quả tính toán:

1

;L1=5.5m; L2=7m

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Tra bảng hệ số momen ứng với sơ đồ 9 ta có các hệ số :
m1=0.0207; m2=0.0129; k1=0.0474; k2=0.0294

Tương tự ta có nội lực các ô còn lại:

đồ
sàn

STT

Kích thước

L2
(m)

L1
(m)

Tổng
tải
q
(kN/m2
)

Chiều dày
h
(mm
)

a
(mm
)

ho

Tỷ số
L2/L1

Hệ số
moment

Moment

(kN.m)

(mm)

Sàn
1,2,3,4,5,
11,12

9

7

5.5

7.21

140

20

100

1.27

Sàn 6,7,8

9

5.5


3.2

7.91

100

15

85

1.72

Sàn 9

9

5.5

3.2

6.11

100

15

85

1.72


m1 = 0.0207
m2= 0.0129
k1= 0.0474
k2= 0.0294
m1 = 0.02
m2= 0.0067
k1=0.0435
k2=0.0148
m1 =0.02
m2=0.0067
k1=0.0435
k2=0.0148

M1= 7.18
M2= 4.48
MI=16.45
MII= 10.2
M1=2.78
M2=0.93
MI=6.06
MII=2.06
M1=2.15
M2=0.72
MI=4.68
MII=1.59

3 Theo sơ đồ ô bản liên tục sử dụng phần mềm safe.

1


Mô hình sàn trong SAFE:

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

1

Gán tải trọng:

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Tĩnh tải và hoạt tải sàn
KẾT QUẢ NỘI LỰC:

1

Momen theo phương X


Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Momen theo phương Y
Bảng tính cốt thép sàn:
Moment
OS

kNm/m
M1 =
M2 =

1
MI =
MII =
M1 =
M2 =
2
MI =
MII =
M1 =
M2 =
3

MI =
MII =
M1 =
M2 =
4
MI =
MII =
M1 =
5

M2 =

ho

A
αm

ζ

120

0.0671

0.0695

120

0.0633

0.0655


120

0.0598

0.0617

120

0.0789

0.0823

120

0.047

0.0482

120

0.0642

0.0664

120

0.0595

0.0614


120

0.0863

0.0904

120

0.0503

0.0517

120

0.0546

0.0562

120

0.0582

0.06

120

0.0789

0.0823


120

0.0381

0.0388

120

0.0507

0.0521

120

0.0695

0.0722

120

0.0863

0.0904

120

0.064

0.0662


120

0.0613

0.0633

120

0.0697

0.0723

TT
s

Ø

cm2/m

mm

426.0
9
401.5
8
304.1
9
405.4
7

295.3
8
407.3
6
302.4
7
445.6
2
316.9
6
344.3
9
295.8
8
405.4
7
238.1
9
319.5
3
355.6
1
445.6
2
406.0
8
388.4
9
356.4


φ8
φ8
φ10
φ10
φ8
φ8
φ10
φ10
φ8
φ8
φ10
φ10
φ8
φ8
φ10
φ10
φ8
φ8
φ10

Chọn thép
aBT AsCH H.lượng
m
cm2/
µ%
m
m
11
457
0.38

0
11
457
0.38
0
20
393
0.33
0
14
460
0.38
0
15
335
0.28
0
11
457
0.38
0
20
393
0.33
0
14
460
0.38
0
15

335
0.28
0
11
457
0.38
0
20
393
0.33
0
14
460
0.38
0
15
335
0.28
0
15
335
0.28
0
20
393
0.33
0
14
460
0.38

0
11
457
0.38
0
11
457
0.38
0
20
393
0.33

1

MI =

11.10
5
10.48
8
9.905
3
13.06
3
7.783
1
10.63
3
9.851

1
14.29
6
8.336
9
9.037
4
9.643
2
13.06
3
6.306
3
8.402
5
11.51
7
14.29
6
10.60
1
10.15
7
11.54

Tính thép

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014



ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

5
MII =

6.754

120

0.0408

0.0417

M1 =

0.790
7

85

0.0095

0.0096

M2 =


2.001

85

0.0241

0.0244

85

0.0099

0.01

85

0.0514

0.0528

85

-0.015

-0.014

85

0.0165


0.0166

85

0.0772

0.0804

85

0.0514

0.0528

85

-0.013

-0.013

85

0.0167

0.0169

85

0.0848


0.0888

85

0.0419

0.0428

85

-0.011

85

6
MI =
MII =
M1 =
M2 =
7
MI =
MII =
M1 =
M2 =
8
MI =
MII =
M1 =
M2 =
9


MI =
MII =
M1 =
M2 =

11
MI =

-1.208
1.369
5
6.415
5
4.270
9
-1.051
1.390
4
7.049
7
3.481
7
-0.902
2.116
3
3.509
8
3.481
7

10.62
8
11.64
3
9.835
5
6.415
5

-62.71

φ10
φ8
φ8
φ10
φ10
φ8

72.20
8
280.8
6
184.3
2

φ10

-54.59

φ8


φ8

φ10

73.31
9
309.9
7
149.4
9

φ10

-0.011

-46.93

φ8

0.0255

0.0258

112.1

φ8

85


0.0422

0.0432

85

0.0419

0.0428

120

0.0642

0.0664

120

0.0703

0.073

120

0.0594

0.0613

120


0.0387

0.0395

150.7
2
149.4
9
407.1
3
447.5
7
301.9
7
194.7
9

φ8

φ10

φ10
φ10
φ8
φ8
φ10
φ10

0
20

0
15
0
15
0
20
0
20
0
15
0
15
0
20
0
20
0
15
0
15
0
20
0
20
0
15
0
15
0
20

0
20
0
11
0
11
0
20
0
20
0

393

0.33

335

0.28

335

0.28

393

0.33

393


0.33

335

0.28

335

0.28

393

0.33

393

0.33

335

0.28

335

0.28

393

0.33


393

0.33

335

0.28

335

0.28

393

0.33

393

0.33

457

0.38

457

0.38

393


0.33

393

0.33

1

MII =

0.826
2
4.270
9

9
205.2
9
41.54
2
105.9
2
34.88
9
184.3
2

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014



ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

M1 =
M2 =
12
MI =
MII =

9.691
5
10.58
1
9.625
9
7.049
7

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

120

0.0585

0.0603

120

0.0639


0.0661

120

0.0581

0.0599

120

0.0426

0.0435

370.1
1
405.2
7
295.3
3
214.4
8

φ8
φ8
φ10
φ10

11

0
11
0
20
0
20
0

457

0.38

457

0.38

393

0.33

393

0.33

1200

Các ô sàn lang cang được tính như sau:

200x300


200x500
200x300

200x300

1800

5500
6000

Ta có l2/l1 = 5.5/1.8 = 3 > 2 => bản làm việc 1 phương (bản dầm)
Do bản sàn làm việc theo một phương nên ta cắt một dải bản sàn theo phương
cạnh ngắn có bề rộng một mét (b=1m).


Sơ đồ tính

1000

qs

Mg

Mnh

qs = gs+ps = 4.86+2.4 = 7.26 kN/m2

ho

Tính thép


Chọn thép

1

M

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

AsTT
αm

ζ

Ø

aBT

AsCH

(mm
)
200


(cm2/m
)
393

150

335

5.3902

120

0.033

0.033

163.12

(mm
)
f10

-1.214

120

-0.007

-0.007


-44.80

f8

(kN.m/m)

(cm2/m)

H.lượn
g
μ (%)
0.33
0.28

Thiên về an toàn tính bằng nội lực giải SAFE
 Mặt bằng bố trí cốt thép nhịp chịu moment dương thớ dưới và cốt thép

7000

Ø10a130

Ø10a130

Ø10a130

7000

Ø10a130


Ø10a130

Ø10a130

Ø10a130

Ø8a200

Ø8a200
Ø10a130

Ø10a130
Ø10a130

Ø10a130

Ø10a130
Ø10a130

Ø10a130

A



5500
B

Ø10a130


Ø8a200

Ø10a130

Ø8a200

Ø8a110

5500

4

7000

Ø10a130

Ø10a130
Ø10a130

3
Ø10a130

Ø8a110

Ø10a130

Ø10a130

Ø10a130


Ø8a200

Ø8a110

5

5500
C

5500
D

1800

Ø10a130

2

Ø10a130

Ø10a130

Ø10a130

Ø8a110

3200

Ø10a130


Ø10a130

1

Ø10a130

Ø10a130

gối chịu moment âm thớ trên cho tất cả các ô sàn:

E

Kiểm tra võng và nứt cho ô sàn lớn nhất ( theo TCVN 5574-2012):
• Ta chọn ô bản 1 để kiểm tra vì có tải trọng và nhịp lớn nhất trong các ô
bản để kiểm tra độ võng và nứt cho sàn.

1

Với tải trọng tiêu chuẩn, ta tìm được nội lực như sau:
Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

=


8.01 kNm/m

=

5.90 kNm/m

=

-9.58 kNm/m

=

-8.69 kNm/m

1.1.1.1. Kiểm tra tiết diện ở nhịp
Tiết diện nhịp là hình chữ nhật, kich thước bxh=1000x120 mm.
a=19mm => ho=101mm

19

120

1000

Ø8 a140
Mặt cắt dải giữa nhịp ô bản 2 theo phương X

Kiểm tra nứt
Điều kiện kiểm tra :
 Các đặc trưng hình học theo đàn hồi.


1

Xác định các momen quán tính :

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Bán kính lõi:

 Các đặc trưng hình học theo dẻo:

Vì tiết diện hình chữ nhật ta có

.

Momen quán tính đối với trục trung hòa của bê tông vùng nén
thép As

và của tiết diện cốt

:

Momen tĩnh của vùng bê tông chịu kéo lấy với trục trung hòa (


):

1

Momen chống uốn dẻo:

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Sàn là cấu kiện chịu uốn bằng bê tông cốt thép thông thường nên lấy
 Tính toán khả năng chông nứt:

Lấy ứng suất nén trước trong cốt thép do bê tông co ngót
10 )

(theo phụ lục

Ta có : M = 9.37 > Mcr = 7.23 kN.m , Vậy sàn đã bị nứt. Cần kiểm tra điều kiện mở
rộng vết nứt.
 Kiểm tra bề rộng vết nứt:

Các hệ số :


1

CÁC HỆ Tác dụng ngắn Tác dụng dài
Ghi chú
SỐ
hạn
hạn
υ
0.45
0.19
δc
1
1
Cốt thép trơn
η
1.3
1.3
Bê tông nặng
β
1.8
1.8
λ
0
0
µ
0.0036
0.0036
ϕl
1.00
1.6-15*µ

φ
8
8
 Tính acr do tác dụng dài hạn của tải trọng M=9.37 kNm

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

ứng suất trong cốt thép chịu kéo ở lớp ngoài cùng:

Bề rộng khe nứt :

 Tính gia số

do momen M=7.46 kN.m gây ra ( momen do tải trọng tạm thời

ngắn hạn). Xác định

 Tính gia số

theo công thức như trên.

do momen M=7.46 kN.m gây ra ( momen do tải trọng tạm thời
theo công thức như trên.


1

ngắn hạn). Xác định

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

 Kiểm tra ( sàn thuộc cấu kiện chống nứt cấp 3):

Vậy thỏa điều kiện về sự mở rộng khe nứt.
o Kiểm tra võng.
 Độ cong toàn phần

Trong đó :
độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
độ cong ban đâu do tác dụng ngắn hạn của phần tải trọng dài hạn
độ cong do tác dụng dài hạn của phần tải trọng dài hạn

Các độ cong thành phần được xác định theo công thức:

1

Với

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Mi : momen thành phần

Bi :độ cứng chống uốn

Zi : cánh tay đòn nội lực, xác định như phần tính nứt.
: hệ số xét đến sự phân bố không đều của biến dạng thớ bê tông chịu nén ngoài
cùng, với bê tông nặng

=0.9

: hệ số của cánh và cốt thép chịu nén,
: hệ số đàn hồi dẻo vùng nén, lấy tương tự như khi tính nứt
: chiều cao tương đối vùng nén , tính tương tự như khi tính nứt.
: hệ số xét đến biến dạng không đều của cốt thép chịu kéo.

: hệ số xét đến ảnh hưởng tác dụng dài hạn của tải trọng.với bê tông có cấp độ bền
B> 7.5 lấy

như sau:

Khi tính với tác dụng ngắn hạn của tải trọng :


(cốt thép tròn trơn).

Khi tính với tác dụng dài hạn cả tải trọng :

1

: hệ số liên quan đến quá trình mở rộng khe nứt:

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Tính toán thành phần

, với momen tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải M=8 kNm

− Cánh tay đòn nội lực :



;

;

kPa;




;


• Tính toán thành phần

, do tác dụng ngắn hạn của tải hoạt tải M2=7.46 kN.m

− Cánh tay đòn nội lực :
1



GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

;

GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

;

MPa;




;


• Tính toán thành phần

, với tác dụng dài hạn của hoạt tải M3= 7.46 kN.m

− Cánh tay đòn nội lực :



;

;

MPa;

1



Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014


ĐAMH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2


GVHD: Thầy Hồ Hữu Chỉnh

;



Vậy độ cong toàn phần
VẬY TIẾT DIỆN NHỊP THỎA ĐIỀU KIỆN VỀ VÕNG NỨT
.

1



Đỗ Quang Hưng – 81101465

Năm học: 2013 - 2014



×