Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

BÁO CÁO ỨNG DỤNG ARCGIS TẠO MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) VÀ THÀNH LẬP BẢN DỒ DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.71 MB, 65 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA TRẮC ĐỊA- BẢN ĐỒ

BÁO CÁO
ỨNG DỤNG ARCGIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DÂN SỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007-2011
VÀ TẠO MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO ( DEM )
Sinh viên thực hiện

:

Lớp
Giảng viên hướng dẫn

:
:

Nhóm 1
Nhóm trưởng: Tô Xuân Thọ
ĐH3TĐ3
ThS. Lê Thị Thu Hà

HÀ NỘI – 10/2015

1


PHẦN A: ỨNG DỤNG ARCGIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DÂN SỐ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007-2011
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ


Nhờ sự hình thành và phát tiền của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin
nói riêng,nhiều thành tựu phát minh đã ra đời và đóng góp những thành quả to lớn cho
nhân loại,trong đó có GIS (Geographical Information System). GIS với khả năng thu
thập, điều tra ,quản lý môi trường; lưu trữ, phân tích không gian, mô hình hoá nhiều loại
dữ liệu trong đó bao gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính phục vụ rất nhiều cho
công tác thành lập bản đồ. Với sự hỗ trợ của các phần mềm như: ArcGis, Mapinfo,
ArcView Gis,... ứng dụng Gis để thành lập bản đồ chuyên đề đã được sử dụng rộng rãi
trong thời gian gần đây. Trong đó có bản đồ Biến động dân số.
PHẦN II – TỔNG QUAN
I – Giới thiệu sơ lược về GIS (GIS – Geographic Information System - hệ thống
thông tin địa lý):
Khái niệm GIS: là một thu thập có tổ chức của phần cứng, phần mềm, dữ liệu địa
lý và con người được thiết kế nhằm nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, sử dụng, phân tích và
hiển thị các thông tin liên quan đến địa lý. Mục đích đầu tiên của GIS là xử lý không
gian, hay các thông tin liên quan đến địa lý
Các thành phần của GIS:
GIS được kết hợp bởi năm thành phần
chính:
+ Phần cứng (Hardware).
+ Phần mềm (Software).
+ Dữ liệu (Data)
+ Con người (People)
+ Phương pháp (Methods).
Hình 1: Các thành phần của GIS
Các chức năng của GIS:
a) Nhập dữ liệu:
Công nghệ GIS hiện đại có thể thực hiện tự động hoàn toàn quá trình này với công
nghệ quét ảnh cho các đối tượng lớn; những đối tượng nhỏ hơn đòi hỏi một số quá trình
số hoá thủ công (dùng bàn số hoá). Ngày nay, nhiều dạng dữ liệu địa lý thực sự có các
định dạng tương thích GIS. Những dữ liệu này có thể thu được từ các nhà cung cấp dữ

liệu và được nhập trực tiếp vào GIS.

2


b) Qun lý d liu:
Trong GIS cu trỳc quan h t ra hu hiu nht. Trong cu trỳc quan h, d liu
c lu tr dng cỏc bng. Cỏc trng thuc tớnh chung trong cỏc bng khỏc nhau
c dựng liờn kt cỏc bng ny vi nhau. Do linh hot nờn cu trỳc n gin ny
c s dng v trin khai khỏ rng rói trong cỏc ng dng c trong v ngoi GIS.
c) Phõn tớch d liu :
Kh nng phõn tớch thụng tin khụng gian cú c s nhn thc, cng cú kh
nng s dng cỏc quan h ó bit, mụ hỡnh hoỏ c tớnh a lý u ra ca mt tp
hp cỏc iu kin.
d) Truy vn d liu:
GIS cung cp nhng tin ớch tỡm kim nhng i tng riờng bit da trờn v
trớ a lý v cỏc giỏ tr thuc tớnh.
e) Hin th d liu:
Mt trong s cỏc phng din cụng ngh GIS l s thay i ca cỏc phng phỏp hin th
khỏc nhau, trong ú cỏc thụng tin ny cú th c quan sỏt trờn mn hỡnh mỏy tớnh, c
v ra nh cỏc bn giy, nhn c nh mt nh a hỡnh hoc dựng to ra mt file
s liu. Ngoi ra cụng ngh GIS cú th cung cp cỏc bn v nh ba chiu.
II Tng quan v phn mm ArcGIS
Arcgis Desktop là một sản phẩm của Viện Nghiên cứu hệ thống môi trờng (ESRI) . Có thể
nói đây là một phần mềm về Gis hoàn thiện nhất. Arcgis cho phép ngời sử dụng thực hiện
những chức năng của Gis ở bất cứ nơi nào họ muốn: trên màn hình, máy chủ, trên web,
trên các field Phần mềm Arcgis Desktop bao gồm 3 ứng dụng chính sau:

ArcMap


3


- ArcMap để xây dựng, hiển thị, xử lý và phân tích các bản đồ.



tạo các bản đồ từ các rất nhiều các loại dữ liệu khác nhau
truy vấn dữ liệu không gian để tìm kiếm và hiểu mối liên hệ giữa các đối t-




ợng không gian
tạo các biểu đồ
hiển thị trang in ấn

ArcCatolog
- ArcCatalog: dùng để lu trữ, quản lý hoặc tạo mới các dữ liệu địa lý




tạo mới một cơ sở dữ liệu
explore và tìm kiếm dữ liệu
xác định hệ thống toạ độ cho cơ sở dữ liệu
ArcToolbox:

ArcToolbox cung cấp các công cụ để xử lý, xuất-nhập các dữ liệu từ các định
dạng khác nh MapInfo, MicroStation, AutoCad

Kiến thức nền:
- Mỗi một bản đồ trong Arcmap đợc gọi là Map document, một bản đồ có thể có
một hay nhiều data frames. Data Frame là một nhóm các lớp (Data layer) cùng đợc hiển
thị trong một hệ quy chiếu. Mỗi Data Frame có thể có một hệ quy chiếu riêng. Các Data
Frame đợc hiển thị riêng biệt trong chế độ Data View và có thể hiển thị trong cùng một
Layout View. Thông thờng, một bản đồ đơn giản chỉ có một Data Frame và bạn cần sử
dụng nhiều Data Frame khi cần in thêm một số bản đồ phụ trên 1 mảnh bản đồ chính. Bản
đồ (Map document) đợc ghi trong file có đuôi là .mxd

4


- ArcMap có chức năng Project on-the-fly cho phép thay đổi một cách nhanh
chóng hệ quy chiếu của các Layer. Ví dụ nh ta có một bản đồ trong hệ toạ độ VN-2000 và
nếu ta thêm vào bản đồ 1 lớp đợc xác định trong hệ HN-72 thì ArrcMap sẽ tự động
chuyển tạm thời lớp đó về hệ VN-2000 để hiển thị đúng trên bản đồ cùng với các dữ liệu
khác. Bản thân các tệp tin chứa lớp vừa thêm vào thì vẫn không thay đổi, tức là vẫn trong
hệ HN-72.
- Layer là tổ hợp cấp cao của dữ liệu. Một layer file chứa các nội dung:
+ đờng dẫn tới dữ liệu (Shapefile, geodatabase..)
+ các tham số để hiển thị nh màu sắc, lực nét ký hiệu
- Các Layer có thể đợc tạo ra từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau nh: Shape files,
personal geodatabase, ArcInfo cover datasets, CAD drawings, SDE databases, photo,
image.
- Dữ liệu lu trữ trong ArcGis đợc lu trữ ở 3 dạng: shapefile, coverages,
geodatabase.

5



+ Shape files: lu trữ cả dữ liệu không gian lẫn dữ liệu thuộc tính. Tuỳ thuộc vào
các loại đối tợng không gian mà nó lu trữ, Shape files sẽ đợc hiển thị trong ArcCatolog
bằng 1 trong 3 biểu tợng sau:
Về thực chất shape file không phải là 1 file mà là
5-6 file có tên giống nhau nhng đuôi kách nhau. 3 file
quan trong nhất của shape file là các file có đuôi:
*.shp chứa các đối tợng không gian
(Geometry)
*.dbf bảng thuộc tính
*.shx chỉ số để liên kết đối tợng với bảng thuộc tính
*.prj xác định hệ quy chiếu của shape file
+Coverages: lu trữ các dữ liệu không gian, thuộc tính và topology. Các dữ liệu
không gian đợc hiển thị ở dạng điểm, đờng, vùng và ghi chú.
+ GeoDatabase: là một CSDL đợc chứa trong một file có đuôi là *.mdb. Khác với
shape file, GeoDatabase cho phép lu giữ topology của các đối tợng. Cờu trúc của
GeoDatabase nh sau:

Trong GeoDatabase có 1 hay nhiều Feature Dataset. Feature Dataset là một nhóm
các loại đối tợng có chung một hệ quy chiếu và hệ toạ độ. Một Feature Dataset có thể
chứa một hay nhiều Feature class. Feature class chính là đơn vị chứa các đối tợng không
gian của bản đồ và tơng đơng với 1 layer trong Arcmap. Mỗi Feature class chỉ chứa một
đối tợng ( polygon vùng, line-đờng, point-điểm). Một Feature class sẽ đợc gắn với 1

6


b¶ng thuéc tÝnh (Attribute Table). Khi b¹n t¹o Feature class th× b¶ng thuéc tÝnh còng ® îc
tù ®éng t¹o theo.
III - Khái quát về bản đồ chuyên đề
3.1 Khái niệm

 Bản đồ: là hình ảnh mặt đất được thu gọn lên mặt phẳng tuân theo một qui luật

toán học xác định, chỉ rõ sự phân bố trạng thái, mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, kinh
tế, xã hội mà đã được chọn lọc, đặc trưng theo yêu cầu của mỗi bản đồ cụ thể.
 Bản đồ chuyên đề: là thể loại bản đồ thể hiện rất tỉ mỉ chi tiết đầy đủ và phong
phú nội dung của một vài yếu tố bản đồ địa lý chung, còn các yếu tố khác còn lại biểu thị
với mức độ kém tỉ mỉ chi tiết thậm chí không biểu thị.
3.2 Nội dung bản đồ chuyên đề
Bản đồ chuyên đề thể hiện rất chi tiết một mặt, một bộ phận của đối tượng hiện
tượng. Những đối tượng hiện tượng này tồn tại trên mặt đất, trong lòng đất, trong bầu khí
quyển hoặc trong xã hội loài người. Nội dung bản đồ chuyên đề thường hẹp hơn bản đồ
địa lí chung nhưng nó đi sâu biểu hiện nội dung bên trong của các đối tượng, hiện tượng
và những đặc điểm chi tiết của nó đều được thể hiện rõ ràng chi tiết trênbản đồ. Nội dung
của bản đồ rõ ràng liên quan đến mục tiêu sử dụng của nó. Nội dung trong bản đồ chuyên
đề bao gồm:
- Nội dung chính (chủ đề chính): bao gồm các yếu tố nói lên trọn vẹn chủ đề của
bản đồ. Ví dụ nội dung chính của bản đồ khí hậu bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, gió… của
bản đồ giao thông bao gồm các loại đường, các điểm dân cư (đầu mối giao thông) chính
- Nội dung thứ hai (bản đồ nền, thông tin cơ bản của bản đồ): bao gồm những yếu tố
địa lí cơ sở để thể hiện nội dung chính. Ví dụ: lưới toạ độ, địa hình, song ngòi, địa mạo…
- Yếu tổ phụ trợ ( thông tin lề như chú thích, tỉ lệ, tiêu đề...): thường gồm các thông
tin ngoài khung như tên bản đồ, bản chú giải, thanh tỉ lệ, biểu đồ, tranh ảnh minh hoạ…
IV – Tổng quan về khu vực nghiên cứu

7


8



4.1 - Điều kiện tự nhiên
4.1.1 Vị trí địa lý

Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông
phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh,
• Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,
• Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.


Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường
bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm
điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông
quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và
còn là một cửa ngõ quốc tế.
Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực:





Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi.
Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.
Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ.
Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.
4.1.2

Địa hình

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa
hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía

bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gò
đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở
phía nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi
thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ
huyệnHóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.
Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, Thành phố Hồ Chí Mình không có bốn mùa rõ rệt, nhiệt
độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa).
- Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa –
khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt
độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô
mát, nhiệt độ cao vừa mưa ít). Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270
giờ nắng một tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất
4.1.3

9


-

-

xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới
28 °C.
Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm,tập trung nhiều nhất vào
các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi
không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo
trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía bắc có lượng
mưa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ

ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa
khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.

4.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
4.2.1 Dân cư

Kể từ sau 1975, dân số Sài Gòn gia tăng nhanh, nhất là dân nhập cư không
kiểm soát được, nên nhà cửa xây cất bừa bãi. Theo thống kê chính thức, dân
số Sài Gòn năm 1975 là 3.498.120 người. Tính đến năm 2012, dân số toàn
thành phố Hồ Chí Minh đạt gần 7.750.900 người, với diện tích 2095,6 km2,
mật độ dân số đạt 3699 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt
gần 6.433.200 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.317.700 người] Dân
số nam đạt 3.585.000 người, trong khi đó nữ đạt 3.936.100 người. Tỷ lệ
tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 7,4 ‰ Trong các thập niên
gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh luôn có tỷ số giới tính thấp nhất Việt
Nam, luồng nhập cư từ các tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí Minh luôn có
số nữ nhiều hơn số nam.
Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều. Trong khi
một số quận như 4, 5,10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km², thì
huyện ngoại thành Cần Giờ có mật độ tương đối thấp 98 người/km². Về
mức độ gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ
tăng cơ học lên tới 2,5%. Những năm gần đây dân số các quận trung tâm có
xu hướng giảm, trong khi dân số các quận mới lập vùng ven tăng nhanh, do
đón nhận dân từ trung tâm chuyển ra và người nhập cư từ các tỉnh đến sinh
sống.
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn thành phố có 13 Tôn giáo khác
nhau đạt 1.983.048 người, nhiều nhất là Phật giáo có 1.164.930 người, tiếp
theo là Công Giáo đạt 745.283 người, đạo Cao Đài chiếm 31.633 người,
Đạo Tin lành có 27.016 người, Hồi giáo chiếm 6.580 người, Phật Giáo Hòa
Hảo đạt 4.894 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 1.387 người. Còn

lại các tôn giáo khác như Ấn giáo có 395 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có

10


298 người, Minh Sư Đạo có 283 người, đạo Bahá'í có 192 người, Bửu Sơn
Kỳ Hương 89 người và 67 người theo Minh Lý Đạo.
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4
năm 2009, toàn Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc cùng
người nước ngoài sinh sống. Trong đó, nhiều nhất là người Kinh có
6.699.124 người, các dân tộc khác như người Hoa có 414.045 người, người
Khmer có 24.268 người, người Chăm 7.819 người, người Tày có 4.514
người, người Mường 3.462 người, ít nhất là người La Hủ chỉ có 1 người.
4.2.2 Kinh tế
Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2%
tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài. Vào năm
2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 2.966.400 lao động có độ tuổi từ 15 trở lên, trong đó
139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008,
lực tượng lao động có độ tuổi từ 15 trở lên trên địa bàn thành phố gồm có 3.856.500
người, năm 2009 là 3.868.500 người, năm 2010 đạt 3.909.100 người, nhưng đến 2011
còn số này đạt 4.000.900 người. Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2012, GDP đạt
404.720 tỷ đồng, tăng khoảng 8,7%. Năm 2012, GDP đạt khoảng 9,2%, trong đó khu vực
dịch vụ đạt khoảng 10,8%, công nghiệp và xây dựng đạt khoảng 9,2%, nông lâm và thủy
sản đạt 5%. GDP bình quân đầu người đạt 3.700 USD. Thu ngân sách năm 2012 ước đạt
215.975 tỷ đồng, nếu không tính ghi thu chi là 207.000 tỷ đồng, đạt 92,42% dự toán,
bằng 105,40% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa đạt 109.500 tỷ đồng, bằng 88,81%
dự toán, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 70.000 tỷ đồng, bằng 88,72% dự toán…

Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản,
nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Cơ cấu kinh tế của

thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%, phần còn lại
là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao
nhất: 51,1%. Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%

11


PHẦN III : THỰC NGHIỆM
1.

Tạo Geodatabase theo các nội dung bản đồ thành lập

Nhóm ĐT
Ranh giới hành
chính
Thủy hệ
Điểm dân cư

Đồ họa
line

Giao thông

line

Tên địa danh

Text


Khung bản đồ
Vùng dân cư

Line
polygo
n

line
point

Ranh giới
cấp tỉnh
Sông
Điểm dân cư
cấp huyện
Đường quốc
lộ
Tên quận
Số dân

Thuộc tính
Ranh giới cấp
huyện
Kênh
Mương
Đường tỉnh lộ
Tên sông
Mật độ dân số

- Khởi động ArcCatalog:

Có 2 cách để khởi động ArcCatalog

Cách 1: khởi động từ biểu tượng của màn hình
Cách 2: chọn Start

Program

ArcGis

12

ArcCatalog

Tên
đường

Tên tỉnh


13


-

Tạo thư mục “Ban do dan so TPHCM” trong một đường dẫn của máy tính:

-

Sau đó mở bằng ArcCatalog :


-

Tạo folder “ Cosodulieu “

14


-

Tạo Geodatabase: Chon thư mục Cosodulieu -> Kích chuột phải -> New ->
Personal Geodatabase

15


-

Đặt tên là : BD_DSTPHCM
Kích chuột phải vào file BD_DSTPHCM, ta tạo các Feature Dataset

-

Ta tạo các Feature Dataset

16


-

Chọn Next-> Gegraphic Coordinate System -> World -> WGS 84

Chọn Projected Coordinate System -> UTM -> WGS 84

-

Chọn múi số 48 do ta xác định được nhờ vào vị trí của TP.Hồ Chí Minh

17


-

Chọn Next-> Finish.

-

Làm tương tự ta sẽ tạo được các Feature Dataset còn lại

18


-

Tiến hành tạo các đối tượng cụ thể Feature Class trong từng Feature Dataset và
mô tả chúng là kiểu : line, polygon hay point.



-

Nắn ảnh:


Khởi động ArcMap:
19


-

Mở ảnh bản đồ hành chính TP. Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/400.000

-

Tiến hành nắn ảnh và số hóa bản đồ trên ArcGIS:
- Nắn ảnh : Mở ảnh cần nắn chọn Custom-> Toolbar-> Georefencing

20


Chọn tối thiểu 4 điểm là các mấu khung rõ nét trên bản đồ
và nhập tọa độ tương ứng của chúng
Sau khi nắn ảnh xong ta được 1 file tọa độ ảnh nắn
Anh_nan_TPHCM.txt
Sauk hi nắn xong ta mở ảnh và tọa độ đã nắn để số hóa ảnh
-

Chọn Load

21


- Số hóa: Chọn lớp của đối tượng, mở thanh công cụ Editor và vẽ đối tượng theo

hình ảnh đã có trên ảnh
-

Sau khi số hóa xong ta được kết quả :

22


- Tiến hành biên tập lại màu sắc và kiểu của các đối tượng bằng cách chọn đối tượng
trên thanh công cụ Tabe Of Contents

-

Kết quả sau biên tập thu được:

23


-

Tiến hành tạo vùng hành chính quận, huyện:
+ Chọn ArcToolboox -> Data Managament Tool->Features -> Feature To
Polygon, làm lần lượt theo các bước trong ảnh dưới:

24


- Sau đó chọn file : RG_HUYEN

25



×