đề kiểm tra học kì - môn ngữ văn 7- năm học 2008 2009
Trờng THCS Lê Thiện
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào một buổi chiều lộng
gió nhớ thơng, dới những cây ma nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã,
bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo động,
dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí dịu
mát, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở.
( Theo Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7, tập một)
1. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Minh Hơng. B. Vũ Bằng. C. Thạch Lam. D. Xuân Quỳnh
2. Đoạn văn trên đợc viết chủ yếu theo phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Nghị luận. D. Biểu cảm
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả những vẻ đẹp riêng của thành phố Sài Gòn
B. Bộc lộ tình cảm sâu sắc của tác giả với Sài Gòn
C. Bình luận những vẻ đẹp riêng về vùng đất Sài Gòn
D. Giới thiệu những nét riêng về thiên nhiên khí hậu của Sài gòn.
4. Cụm từ chỉ thời gian nào không đợc nhắc đến trong đoạn văn trên?
A. sáng tinh sơng. B. buổi chiều. C. đêm khuya. D. giữa tra.
5. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. da diết. B. dập dìu. C. tha thớt . D. phố phờng
6. Trong đoạn văn trên, ý nào sau đây không phải là nét riêng của thiên nhiên và cuộc sống Sài Gòn?
A. nhiều hiện tợng thời tiết cùng có trong ngày
B. Thời tiết có sự thay đổi đột ngột, nhanh chóng
C. Bốn mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng, hấp dẫn và quyến rũ
D. Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời điểm khác nhau.
7. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng đại từ xng hô ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ hai số ít. B. Ngôi thứ hai số nhiều. C. Ngôi thứ nhất số ít. D. Ngôi thứ nhất số nhiều.
8. Từ cây ma đợc dùng với phép tu từ nào?
A. ẩn dụ. B. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. So sánh
9. Từ nào trái nghĩa với từ tha thớt trong đoạn văn trên?
A. vắng vẻ. B. vui vẻ. C. đông đúc. D. đầy đủ
10. Trong đoạn trích, tác giả đã bày tỏ nội dung bằng cách nào?
A. Miêu tả để bày tỏ cảm xúc C. Kể chuyện để bày tỏ cảm xúc
B. Bày tỏ cảm xúc trực tiếp D. Nghị luận để bày tỏ cảm xúc
11. Dòng nào sau đây diễn đạt chính xác nội dung, định nghĩa văn bản biểu cảm?
A. Văn bản biểu cảm là bộc lộ cảm xúc, tình cảm của ngời viết
B. Văn bản biểu cảm là khơi gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc
C. Văn bản biểu cảm là nêu sự đánh giá của con ngời
D. Văn bản biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của
ngời viết đối với đối tợng đợc nói tới.
12. Trình tự các bớc làm bài văn biểu cảm?
A. Tìm ý, tìm hiểu đề, viết bài, lập dàn ý, sửa bài. C. sửa bài, viết bài, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
B. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa bài. D. lập dàn ý, viết bài, sửa bài, tìm ý, tìm hiểu đề.
II. Tự luận ( 7 điểm)
1.( 2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua
Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến).
2. ( 5 điểm): Cảm nghĩ của em về mái trờng.
Tiết 71-72: Ma Trận bài kiểm tra bài kiểm tra học kì i - môn ngữ
văn 7- năm học 2008 2009
TrƯờng THCS Lê Thiện
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL Thấp Cao
TN TL TN TL
Văn
học
Tác giả C1 1
Phơng thức
biểu đạt
C2 1
Nghệ thuật C10 1
Nội dung C4 C3
C6
C1 4
Tiếng
Việt
Từ láy C5 1
Từ trái
nghĩa
C9 1
Đại từ C7 1
Biện pháp
tu từ
C8 1
Tập
làm
văn
Tìm hiểu
chung về
văn biểu
cảm
C11 1
Các bớc
làm bài văn
biểu cảm
C12 1
Viết bài
văn biểu
cảm
C2 1
Tổng số câu
Tổng sô điểm
4
1đ
8
2đ
1
2đ
1
5 đ
14
10
i. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
* Khoanh tròn mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
A D B D D C C A C B D B
II. tự luận ( 7 điểm)
1. (2 điểm)
* Nhận xét đợc sự khác nhau của hai cụm từ ta với ta trong hai bài thơ:
- Trong bài thơ Qua Đèo Ngang:
+ Chỉ tác giả với nỗi niềm của chính mình
+ Sự cô đơn, nhỏ bé của con ngời trớc non nớc bao la.
- Trong bài Bạn đến chơi nhà
+ Chỉ tác giả với ngời bạn
+ Sự chan hoà, sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết.
2.( 5 điểm)
- Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm ( 1,5 điểm)
- trình bày đợc những cảm xúc của bản thân về mái trờng. ( 2điểm)
- Đa đợc yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viết hợp lí.
- Diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp ( 0,5 điểm)
Ngữ văn 7: tiết 51,52: bài viết số 3 - văn biểu cảm
* Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1.Tìm hiểu chung
về văn biểu cảm
C1 C1 2( 1,5đ)
2. Cách làm bài văn
biểu cảm về tác
phẩm văn học.
C2 1 (0,5đ)
3. Các yếu tố tự sự,
miêu tả trong văn
bản biểu cảm
C6 C4
C5
C3 4(2,0đ)
4. văn biểu cảm về
con ngời, sự vật.
C2 1 ( 6 đ)
Tổng điểm: 10 điểm
Đề bài
* Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời
đúng:
Du khách đi Lào Cai, đến Sa Pa cũng qua một rừng đào đẹp không kém gì đào ở Thập
Vạn Đại Sơn. Đi vào rừng, trời mù mù nh thể có sơng bao phủ, nhng bỗng nhiên đến một
khúc quẹo, trời sáng hẳn ra. Nhìn lên, không có một đám mây. Trời nắng ấm trông cứ nh là
ngọc lu li vậy. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây, hoa đào rơi
lả tả trên cỏ xanh nh một cơn ma màu sắc.
Vừa lúc đó có một đoàn ba cô nàng, cỡi ngựa thồ, vắt chân về một bên đi nhởn nhơ d-
ời trận ma hoa, vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên trời cời. Hoa đào vơng vào tóc, rủ lên vai
áo, làm bật cái cạp và cái nẹp, trông y nh thể ba cô tiên nữ.
Bây giờ ngồi nghĩ lại những hình ảnh xa xa ấy, tôi vẫn còn thấy đời ngọt ngào nh có
vị đờng và tởng nh không bao giờ có thể quên đợc hơng thơm quyến rũ của trời nớc, của
hoa đào, của những cô sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ngửa mặt lên cời một cách hồn
nhiên trong cánh rừng bạt ngàn sơn dã hoa đào.
1. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là:
A. miêu tả; B. tự sự; C. biểu cảm: D. thuyết minh.
2. Nội dung nổi bật của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả vẻ đẹp của núi rừng Sa Pa
B. Bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc cảnh sắc và hơng vị của Sa pa
C. Miêu tả vẻ đẹp của các cô gái Sa Pa
D. Kể lại kỉ niệm về một chuyến đi tham quan Sa Pa.
3. Câu văn nào sau đây có chứa yếu tố tự sự ?
A.Trời nắng ấm trông cứ nh là ngọc lu li vậy.
B. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây, hoa đào rơi lả tả trên cỏ
xanh nh một cơn ma màu sắc.
C. Vừa lúc đó có một đoàn ba cô nàng, cỡi ngựa thồ, vắt chân về một bên đi nhởn nhơ dời
trận ma hoa, vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên trời cời.
D. Hoa đào vơng vào tóc, rủ lên vao áo, làm bật cái cạp và cái nẹp, trông y nh thể ba cô tiên
nữ.
4: yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì trong đoạn văn?
A. Giới thiệu câu chuyện, sự việc.
B. Khêu gợi tình cảm, cảm xúc.
C. Miêu tả phong cảnh, sự việc.
D. Bày tỏ cảm xúc trực tiếp của tác giả.
5: Hình ảnh nào gây ấn tợng đậm nét đối với tác giả về cảnh sắc Sa pa?
A. Rừng đào Sa Pa
B. Gió núi Sa pa
C. Những cô sơn nữ cỡi ngựa
D. Những cô sơn nữ dới trận ma hoa đào.
6: Cụm từ đồng nghĩa nào không sử dụng trong đoạn văn?
A. cô thiếu nữ. B. cô tiên nữ; C. cô sơn nữ; D. cô nàng; *
Phần II: Tự luận( 7 điểm)
Câu 1: Văn bản Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của tác giả Đỗ Phủ đợc viết theo phơng
thức biểu đạt nào là chính?
Câu 2: Cảm nghĩ của em về ngời thân ( ông bà, cha mẹ, anh, chị, em, thầy cô giáo)
Đáp án và biểu điểm tiết 51-52: bài viết số 3 văn biểu cảm
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
- Khoanh đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm.
Câu
1 2 3 4 5 6
Đáp án
C B C B D A
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Câu2: ( 6 điểm)
a. Mở bài: (0,75 đ)
- Giới thiệu và nêu đợc cảm xúc chung ( hoặc ấn tợng ) về ngời thân yêu nhất.
b. Thân bài: ( 4,5 điểm)
- Biểu cảm về vẻ đẹp bề ngoài của ngời thân.
+ Kết hợp tả và biểu cảm.
+ Tả hình dáng, khuôn mặt, nớc da, mái tóc, đôi mắt...
Khuyến khích HS tìm đợc những nét riêng, cụ thể của ngời thân.
- Biểu cảm về vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp bên trong của ngời thân.
+ Kết hợp kể và biểu cảm.
Làm nổi bật tính cách, hành động, c xử của ngời thân với những ngời khác
trong gia đình và với mình (chồng, vợ, con cái, ông bà) với hàng xóm...
- Nêu những suy nghĩ, những liên tơng sâu sắc của bản thân với đối tợng biểu
cảm.
c. Kết bài. (0,75đ)
- Những ấn tợng, những cảm nghĩ về ngời thân của mình.
Động viên khuyến khích những bài viết sáng tạo , cảm nghĩ chân thành, trong sáng.
Ngữ văn 7: tiết 46. kiểm tra tiếng việt
* Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
TN T
L
TN TL TN TL
Tổng
Đại từ
c1
1 ( 0,25 đ)
Quan hệ
từ
c2 c3
2 ( 1,5 đ)
Từ ghép
c3
C4 2 ( 1,25đ)
Từ trái
nghĩa
C5 C1 C3 3 ( 5,25đ)
Từ đồng
nghĩa
C6 C2 2 ( 1,25 đ)
Từ đồng
âm
C7 1 ( 0,5đ)
đề bài.
Phần I. Trắc nghiệm (3điểm )
Câu1: ( 0,25đ) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
- Đại từ ai trong câu ca dao trên chỉ và giữ chức vụ gì? Hãy khoanh tròn vào chữ cái
trớc câu trả lời đúng.
A. Chỉ ngời, làm định ngữ B. Chỉ vật, làm chủ ngữ
C. Chỉ vật, làm định ngữ D. Chỉ ngời , làm chủ ngữ.
Câu 2: ( 0,5đ)- Đặt câu với cặp quan hệ từ sau:
Nếuthì:.
- Vì nên:.
Câu 3: ( 1đ)- Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lới,
cây cỏ, đầu đuôi, cời nụ, theo bảng phân loại sau:
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Câu 4: ( 0,25đ)- Yếu tố tiền trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố
còn lại?
A. tiền tuyến B. tiền bạc C. cửa tiền D. mặt tiền.
Câu 5: ( 0,25đ)- Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ im lặng
ồn ào?
A. tĩnh mịch huyên náo B. đông đúc tha thớt
C. vắng lặng ồn ào D. lặng lẽ ầm ĩ.
Câu 6: ( 0,25đ)- Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ thi nhân ?
A. Nhà văn B. Nhà thơ C. nhà báo D. Nghệ sĩ.
Câu 7: ( 0,5đ)- Tìm từ chứa các tiếng đồng âm theo mẫu:
A.lợi:
B.ba: