Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

Bài giảng kỹ năng dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 100 trang )

TRUÒNG CĐN THƯƠNG MẠI & CÔNG NGHIỆP
“ Add your company slogan ”

KHOA SƯ PHẠM DẠY NGHỀ

KỸ NĂNG DẠY HỌC

HẢI DƯƠNG
– 2011
LOGO


Cấu trúc môn học
1. Những vấn đề cơ bản trong kỹ năng dạy học
2. Kỹ năng chuẩn bị bài giảng
3. Kỹ năng sử dụng phương tiện, phương pháp và
kỹ thuật dạy học tích cực
4. Kỹ năng thực hiện bài giảng
5. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học


CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG
KNDH

I. Khái niệm về kỹ năng và kỹ năng dạy học
1. Kỹ năng
Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện một
cách có hiệu quả một công việc nào đó để đạt
được mục đích đã xác định bằng cách lựa chọn và
áp dụng những cách thức hành động phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định.




NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG
KNDH
2. Kỹ năng dạy học
Kỹ năng dạy học là khả năng của người dạy
thực hiện một cách có kết quả các hoạt động/công
việc của mỡnh để đạt được mục đích dạy học đã
xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng những
cách thức hành động phù hợp với người học, điều
kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KNDH

- Kỹ năng dạy học gồm
KT xã hội

KT Sư phạm

KT chuyên môn

Năng khiêú

KNDH

Kỹ xảo chuyên biệt

Kinh nghiệm



NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KNDH

* Đặc điểm:
- Xây dựng trên cơ sở các tri thức về chuyên môn, sư
phạm, xã hội, những kỹ xảo chuyên biệt và năng
khiếu
- Kỹ năng dạy học đối với người giáo viên là cơ sở để
giáo viên thực hiện các nhiệm vụ của giáo dục cũng
như công việc dạy học
- Kỹ năng dạy học được hình thành trong quá trình
hoạt động sư phạm thông qua việc huấn luyện và
tích lũy kinh nghiệm sống


II.NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC.

Nhóm KN chuẩn
bị dạy học

Các loại kỹ
năng dạy học

Nhóm KN sử
dụng PP,PT
Nhóm KN thực
hiện bài giảng
KN kiểm tra,
đánh giá



CHƯƠNG II:KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

I. Khái niệm về kỹ năng chuẩn bị bài giảng
1. Định nghĩa:
Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp là khả năng
ngưười giáo viên vận dụng những kiến thức
chuyên môn và sư phạm để chuẩn bị bài lên
lớp đạt kết quả trong thời gian nhất định và
điều kiện cụ thể.


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
2. Yêu cầu cơ bản đối với người giáo viên khi
chuẩn bị bài lên lớp:
- Nắm vững cấu trúc nội dung chương trỡnh
và nội dung khoa học của chương trỡnh
- Có những kiến thức và hiểu biết về tâm,
sinh lý và lứa tuổi của đối tượng
- Có kiến thức về giáo dục học
- Có óc tưởng tượng sư phạm, tính cẩn thận,
tỉ mỉ...


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
Nhận dạng các loại bài dạy

Các KN
chuẩn

bị bài
giảng

KN viết mục tiêu thực hiện cho bài
dạy
KN phân tích nội dung
KN phát triển phương pháp, phương
tiện
KN lập kế hoạch bài dạy

KN chuẩn bị tài liệu phát tay


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
II. Các KN chuẩn bị bài giảng
1. Kỹ năng phân tích nội dung chương trỡnh môn học gồm:
- KN phân tích mục tiêu chương trỡnh
- KN phân tích cấu trúc nội dung chương trỡnh và tiến trỡnh
thực hiện
- KN liên hệ nội dung chương trỡnh với đối tượng học tập
- KN liên hệ nội dung chương trỡnh với các chương trỡnh môn
học liên quan khác
- KN phân phối thời gian cho toàn chương trỡnh và từng phần
nội dung
- KN phân tích các điều kiện để thực hiện kế hoạch
- KN phân tích nguyên tắc xây dựng chương trỡnh trỡnh


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG


2. KN phân tích xác định đặc điểm đối tượng:

- KN giao tiếp sư phạm
- KN đàm thoại
- KN xây dựng bộ test về tri thức, KN, thái
độ để thăm dò, tỡm hiểu HS


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

3. KN nghiên cứu nội dung bài lên lớp:
- KN lựa chọn tài liệu:
- KN nghiên cứu tri thức mới:
+ Phân tích khối lượng tri thức hay KN cần trỡnh
bày
+ Phân loại tri thức hay KN (Phải biết, cần biết,
nên biết)
+ Phân tích các tri thức hay KN liên quan
+ Xây dựng quy trỡnh trỡnh bày
- KN phân tích và dự đoán những khó khăn trong
quá trỡnh lĩnh hội tri thức mới của HS:


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
4. Nhận dạng các loại bài dạy
4.1. Bµi d¹y lý thuyÕt
a. Bµi d¹y sù kiÖn thùc tÕ: sù kiÖn lµ th«ng tin ®éc nhÊt
v« nhÞ
- C¸c sù vËt cô thÓ
- C¸c sè liÖu cô thÓ

- C¸c c©u ph¸t biÓu
b. Bµi d¹y kh¸i niÖm
- Kh¸i niÖm cô thÓ
- Kh¸i niÖm trõu t­îng


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

c. Bài dạy cấu tạo: là bao gồm các đặc điểm
tạo nên hình dáng của đối tượng và mối quan
hệ giữa chúng với nhau
d. Bài dạy nguyên lý: là mối liên hệ bản
chất, bất biến giữa hai hay nhiều khái niệm


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

e. Bài dạy quy trình: là một tập hợp nối tiếp nhau
một cách hợp lý để hoàn thành công việc
f. Bài dạy quá trình: là sự mô tả sự việc diễn ra
Nhận dạng đúng các loại bài dạy cho phép người
giáo viên có khả năng lựa chọn đúng các phương
pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt và thích
hợp trong từng tình huống dạy học cụ thể.


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
4.2. Bài dạy thực hành
a. Bài dạy kỹ năng nhận thức
Đó là các bài dạy kiến thức với mục tiêu rõ ràng và tường

minh về việc vân dụng các kiến thức đó vào các tình huống
thực tiễn như giải quyết vấn đề, ra quyết định, tư duy lôgic
hoặc sáng tạo ra các ý tưởng, giải pháp mới.
b. Bài dạy kỹ năng tâm vận
Loại bài này dựa vào các quy luật, các giai đoạn và các cấp
độ hình thành kỹ năng. Nó có nguyên tắc riêng.
c. Bài dạy lồng ghép thái độ
 Dạy thái độ không quan sát được ( cảm nhận giá trị, lòng
tin)
 Dạy thái độ quan sát được ( hành vi, phong cách, thói quen)


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

5. Viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy
5.1. Khái niệm về mục tiêu bài dạy
 Mục tiêu bài dạy là kết quả dự kiến trong
tương lai mà HS đạt được sau khi kết thúc bài
dạy
 Mục tiêu dạy học viết dưới góc độ người học
để nhấn mạnh kết quả cuối cùng ở họ chứ
không phảI ở phía giáo viên.


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

5.2. Cấu trúc của mục tiêu
- Kiến thức: Thông tin chứa trong não (khái niệm,
nguyên lý, quy trình…)
- Kỹ năng: là những hoạt động quan sát được và

những phản ứng của người học khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- Thái độ: là cảm nhận và cách ứng xử của con
người với một công việc.


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

* Mục tiêu kiến thức: Gồm 6 cấp độ:
 Biết
 Hiểu
 Vận dụng
 Phân tích
 Tổng hợp
 Đánh giá


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

* Mục tiêu kỹ năng: Gồm 5 cấp độ:
 Bắt chước
 Làm đúng
 Chính xác
 Biến hoá
 Tự động hoá


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

Mục tiêu thái độ: Hệ thống ý thức và các phẩm chất

trong nhân cách được hình thành sau mỗi bài học,
môn học: tính sẵn sàng, hứng thú, chú ý, ý thức
trách nhiệm với công việc
1. Chấp nhận: Thừa nhận một cách thụ động
nhưng không phản kháng, chống đối
2. Có phản ứng tích cực: Thừa nhận một cách tích
cực, có quan tâm đến vấn đề
3. Có ý kiến đánh giá: Đã nhập cuộc, có nhận xét
4. Cam kết thực hiện: Thực hiện một cách chủ
động, tự nguyện
5. Thành thói quen: Đã trở thành tác phong, lối
sống của bản thân


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

5.3. Yêu cầu với mục tiêu dạy học:
- Diễn đạt theo yêu cầu của người học
- Thích đáng, khả thi
- Đặc thù (diễn tả bằng 1 động từ đơn nghĩa)
- Diễn tả dưới dạng hành vi có thể quan sát
được
- Xác định; thời gian, vật chất
- Xác định tiêu chí
- Xác định được trình độ hiện có của HS


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

5.4. Cách viết muc tiêu cho bài dạy

Để xác định được mục tiêu bài học chúng ta cần phải:
 Tham khảo mục tiêu của môn học, ý nghĩa và vai trò của bài học trong hệ
thống môn học.
 Bắt đầu bằng cụm từ: “ Học xong bài này người học có khả năng:”
 Xác định mục tiêu thứ nhất:
 Chọn một động từ hành động trong bảng động từ cho sẵn
 Sau động từ là một danh từ xác định sản phẩm của hoạt động.
 Nêu điều kiện để thực hiện sản phẩm trên với hành động tương ứng. Điều
kiện ở đây thường được hiểu là các phương tiện, công cụ cần có, các giới
hạn cần thiết
 Nêu tiêu chí cần đạt được của hành động. Tiêu chí này phải thể hiện trên
sản phẩm để có thể quan sát được
 Xác định mục tiêu kế tiếp
 Không nên có quá nhiều mục tiêu cho một bài học. Mỗi bài học có từ 3- 4 mục
tiêu là vừa
 Sắp xếp hệ thống làm việc


KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
Ví dụ:
Tên bài: “Điện trở”
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
+ Về kiến thức: Trỡnh bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo, cách
đọc giá trị điện trở.
+ Về kỹ năng: Nhận ra được tất cả các điện trở khác nhau
có trong một tập lẫn lộn nhiều loại linh kiện điện từ, sai
số cho phép không được quá 1%
Đọc được đúng trị số của bất kỳ linh kiện điện trở
nào có chỉ thị trị số điện trở bằng các vạch màu trong
thời gian không quá 30 giây.

+ Về thái độ: Góp phần rèn luyện ý thức tổ chức xây dựng
bài, hứng thú học tập.


×