Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 221 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
-------------------------

PHẠM VĂN KIỆM

QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP
CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG TIÊU DÙNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại
Mã số: 62.34.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Văn Minh
2. PGS.TS An Thị Thanh Nhàn

Hà Nội - 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trính nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các nội dung nghiên cứu và các kết luận của luận án là trung thực, có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả luận án

Phạm Văn Kiệm



ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ..............................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ............................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................14
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ QUAN
HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG CHUỖI
CUNG ỨNG HÀNG TIÊU DÙNG ..........................................................................23
1.1. Tổng quan chuỗi cung ứng và quan hệ trong chuỗi cung ứng .......................23
1.1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng ........................................................................23
1.1.2. Quan hệ của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng .............................29
1.1.3. Phân biệt các loại quan hệ với doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng .. 34
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị quan hệ với nhà cung cấp của
doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng ..................................39
1.2.1. Khái niệm, bản chất và mục tiêu quản trị quan hệ với nhà cung cấp của
doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng ....................................39
1.2.2. Một số mô hính liên quan đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp của
doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng ....................................42
1.2.3. Các yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh
nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng ...............................................48
1.3. Nội dung quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ
trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng ...................................................................54
1.3.1. Xác định phạm vi và thiết lập mục tiêu dài hạn trong quan hệ với nhà
cung cấp .....................................................................................................................54
1.3.2. Lựa chọn và triển khai quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp ..........57

1.3.3. Duy trí và phát triển quan hệ chiến lƣợc với nhà cung cấp ..........................62
1.3.4. Đánh giá và điều chỉnh quan hệ chiến lƣợc với nhà cung cấp .....................64
1.4. Kinh nghiệm quản trị quan hệ nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng hàng
tiêu dùng của một số doanh nghiệp bán lẻ trên thế giới .......................................65
1.4.1. Kinh nghiệm một số doanh nghiệp bán lẻ.....................................................65
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói chung và
thành phố Hà Nội nói riêng ......................................................................................71
Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................74


iii
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP
CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG TIÊU
DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...................................................75
2.1. Khái quát về sự phát triển của thị trƣờng bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa
bàn thành phố Hà Nội ...........................................................................................75
2.1.1. Khái quát về nhu cầu tại thị trƣờng bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Hà Nội ......................................................................................................75
2.1.2. Khái quát về tính hính phát triển doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng và
một số xu hƣớng thúc đẩy tình liên kết giữa doanh nghiệp bán lẻ và nhà cung
cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội ...........................................................................80
2.1.3. Khái quát về thực trạng quan hệ trong chuỗi cung ứng của một số doanh
nghiệp bán lẻ điển hính trên địa bàn thành phố Hà Nội .........................................93
2.2. Thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ
trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội và phân
tìch một số yếu tố tác động .................................................................................102
2.2.1. Thực trạng về xác định phạm vi và thiết lập mục tiêu dài hạn trong quan
hệ với nhà cung cấp.................................................................................................102
2.2.2. Thực trạng về lựa chọn và triển khai quan hệ với nhà cung cấp ...............105
2.2.3. Kết quả điều tra về duy trì, phát triển quan hệ chiến lƣợc với nhà cung

cấp của doanh nghiệp bán lẻ ...................................................................................109
2.2.4. Thực trạng về đánh giá và điều chỉnh quan hệ chiến lƣợc với nhà cung
cấp ............................................................................................................................112
2.2.5. Phân tìch một số các yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung
cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Hà Nội ....................................................................................................114
2.3. Kết luận chung về phân tìch thực trạng .......................................................119
2.3.1. Những thành công và nguyên nhân .............................................................119
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................................121
2.3.3. Những yêu cầu đặt ra cho quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh
nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà
Nội ............................................................................................................................123
Kết luận chƣơng 2 ...............................................................................................126
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI NHÀ
CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .........................127


iv
3.1. Dự báo xu hƣớng phát triển thị trƣờng bán lẻ và quan hệ với nhà cung cấp
của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Hà Nội ................................................................................................127
3.1.1. Dự báo xu hƣớng phát triển thị trƣờng bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Hà Nội ....................................................................................................127
3.1.2. Dự báo xu hƣớng quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ
trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng ....................................................................129
3.2. Quan điểm và định hƣớng hoàn thiện quản trị quan hệ trong thƣơng mại
bán lẻ trên thị trƣờng thành phố Hà Nội .............................................................130
3.2.1. Quan điểm .....................................................................................................130
3.2.2. Định hƣớng....................................................................................................131

3.3. Các đề xuất nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh
nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà
Nội trên cơ sở vận dụng kết quả nghiên cứu ......................................................135
3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc chuỗi cung ứng cho
doanh nghiệp bán lẻ ................................................................................................135
3.3.2. Xây dựng và thực hiện đầy đủ quy trính quản trị quan hệ với nhà cung
cấp ............................................................................................................................140
3.3.3. Xác định chiến lƣợc phù hợp để tăng cƣờng quan hệ với nhà cung cấp ...145
3.3.4.Tăng cƣờng trao đổi thông tin với nhà cung cấp và trong nội bộ doanh
nghiệp .......................................................................................................................147
3.3.5. Phát triển nguồn nhân lực quản trị quan hệ với nhà cung cấp ...................151
3.3.6.Tăng cƣờng khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi
cung ứng hàng tiêu dùng.........................................................................................153
3.3.7. Chủ động kiểm soát các yếu tố tác động đến hoạt động quản trị quan hệ
với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu
dùng ..........................................................................................................................155
3.3.8. Một số kiến nghị vĩ mô .................................................................................157
Kết luận chƣơng 3 ...............................................................................................161
KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................162
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN DANH MỤC
CÁC BÀI BÁO, TẠP CHÍ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
TT

Từ viết tắt


Nghĩa tiếng việt

1.

BQ

Bình quân

2.

TMĐT

Thƣơng mại điện tử

3.

TP. HCM

Thành phố Hồ Chì Minh

4.

TTTM

Trung tâm thƣơng mại

5.

VN


Việt Nam

6.

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

7.

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

8.

ĐBSH

Đồng bằng Sông Hồng

9.

DN

Doanh nghiệp

10.

DNBL


Doanh nghiệp bán lẻ

11.

HN

Hà Nội

12.

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

13.

HTX

Hợp tác xã

14.

NCC

Nhà cung cấp

15.

TCCL


Tiêu chuẩn chất lƣợng

16.

TMĐT

Thƣơng mại điện tử

17.

TP. HCM

Thành phố Hồ Chì Minh

18.

TTTM

Trung tâm thƣơng mại

19.

VN

Việt Nam

20.

ĐBSH


Đồng bằng Sông Hồng

21.

DN

Doanh nghiệp

22.

DNBL

Doanh nghiệp bán lẻ

23.

HN

Hà Nội

24.

HTX

Hợp tác xã

25.

NCC


Nhà cung cấp

26.

TCCL

Tiêu chuẩn chất lƣợng


vi

TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt
Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt
1PL
The first party logistics
Logistics bên thứ nhất
Enterprise Ressource
Quản trị nguồn lực doanh
ERP
Planning
nghiệp
EU
European Union
Liên minh châu âu
FTA
Free Trade Agreement
Hiệp định thƣơng mại tự do
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
Internal suplly chain
ISCM
Quản trị nội bộ chuỗi cung ứng
management
Quản lý kho và hoạt động
SCE
Supply Chain Execution
logistics ngƣợc
SCM
Supply Chain Management Quản lý chuỗi cung ứng
Supplier relationship
SRM

Quản trị quan hệ hàng cung cấp
management
Quản lý tồn kho bởi nhà cung
VMI
Vendor Managed Inverntory
cấp
WTO
World Trade Organazation Tổ chức thƣơng mại thế giới
2PL
The second party logistics Logistics bên thứ hai
Nhân tố khám phá
EFA
Exploratory Factor Analysis

14.
15.
16.
17.
18.

SIG
VIF
3PL
4PL
APS

19.

ASEAN


20.

CPFR

21.

CRM

22.

EDI

Observed significance level
Variance inflation factor
The third party logistics
The fourth party logistics
Advanced Planning System
Association of South East
Asia Nations
Collaborative planning,
forecasting, and
replenishment programs
Customer relationship
managment
Electronic Data interchange

Mức ý nghĩa quan sát
Hệ số phóng đại phƣơng sai
Logistics bên thứ ba
Logistics bên thứ tƣ

Hệ thống lập kế hoạch đầu vào
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
Quản lý hợp đồng và dịch vụ,
các chƣơng trính hoạch định
hợp tác, dự đoán và bổ sung
Quản trị quan hệ khách hàng
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử


vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các tiêu chì đánh giá nhà cung cấp ..........................................................59
Bảng 2.1: Tổng hợp mức tăng dân số trên địa bàn Hà Nội .......................................75
Bảng 2.2: Tổng lƣợng khách du lịch tới địa bàn Hà Nội ..........................................76
Bảng 2.3: Thu nhập bính quân đầu ngƣời một tháng trên địa bàn thành phố Hà
Nội năm 2014 ..........................................................................................78
Bảng 2.4: Số lƣợng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội .............81
Bảng 2.5: Tổng số doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn TP Hà Nội .............................82
Bảng 2.6: Số cơ sở kinh doanh và lao động thƣơng nghiệp và dịch vụ cá thể trên
địa bàn TP Hà Nội ...................................................................................82
Bảng 2.7: Số lƣợng chợ trên địa bàn cả nƣớc và Thành phố Hà Nội .......................83
Bảng 2.8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hiện hành .........................................86
Bảng 2.9: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa phân theo giá hiện hành .....................87
Bảng 2.10: Một số nội dung về yêu cầu nhà cung cấp của Fivimart ........................97
Bảng 2.11: Đánh giá về hoạt động xác định phạm vi và thiết lập mục tiêu dài hạn
trong quan hệ với nhà cung cấp .............................................................103
Bảng 2.12: Đánh giá chi tiết về hoạt động lập hồ sơ và lựa chọn nhà cung cấp ....106
Bảng 2.13: Đánh giá chi tiết về hoạt động đàm phán, thử nghiệm và lựa chọn
NCC .......................................................................................................107

Bảng 2.14: Đánh giá chi tiết về hoạt động duy trí, phát triển quan hệ với nhà
cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ .........................................................111
Bảng 2.15: Đánh giá về hoạt động đánh giá và điều chỉnh quan hệ chiến lƣợc
với nhà cung cấp ....................................................................................112
Bảng 2.16: Đánh giá sự phù hợp của mô hình ........................................................115
Bảng 2.17: Kiểm định sự phù hợp của mô hính .....................................................115
Bảng 2.18: Kết quả hồi qui bội tối ƣu với các hệ số hồi qui riêng phần .................116
Bảng 2.19: Lƣợng hóa một số yếu tố tác động đến mục tiêu quản trị quan hệ .......117
Bảng 3.1. Quy trính và phân công trách nhiệm trong quá trính lựa chọn NCC .....141
Bảng 3.2. Một số tiêu chì lựa chọn NCC theo phƣơng pháp đánh giá tiêu chì đơn lẻ143
Bảng 3.3. Một số tiêu chì lựa chọn NCC theo phƣơng pháp trọng số ....................144
Bảng 3.4: Một số biện pháp duy trí phát triển quan hệ với đối tác .........................150


viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng đơn giản ......................................24
Sơ đồ 1.2: Các dòng liên kết cơ bản trong chuỗi cung ứng ......................................25
Sơ đồ 1.3: Chuỗi cung ứng tổng thể (end-to-end supply chain) và giới hạn
phạm vi tại doanh nghiệp ......................................................................26
Sơ đồ 1.4: Phạm vi hoạt động chuỗi cung ứng .........................................................26
Sơ đồ 1.5: Mô hính chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán lẻ ..................................27
Sơ đồ 1.6: Nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ ...................................................29
Sơ đồ 1.7: Mô hính quan hệ của doanh nghiệp bán lẻ với các thành viên CCU ......30
Sơ đồ 1.8: Quan hệ của doanh nghiệp bán lẻ với các nhà cung cấp hàng hóa
trong chuỗi cung ứng .............................................................................31
Sơ đồ 1.9: Các loại quan hệ của một doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng hiện đại ......35
Sơ đồ 1.10: Liên kết dọc trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp ...........................36
Sơ đồ 1.11: Liên kết ảo trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp .............................36
Sơ đồ 1.12: Các mức độ quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.................37

Sơ đồ 1.13: Mối quan hệ cộng tác trong chuỗi cung ứng .........................................38
Sơ đồ 1.14: Mô hính phát triển quan hệ doanh nghiệp bán lẻ với nhà cung cấp ......42
Sơ đồ 1.15: Mô hính của Kraljic ..............................................................................43
Sơ đồ 1.16: Quan hệ tƣơng quan giữa mức độ đầu tƣ và mức độ quan hệ ...............44
Sơ đồ 1.17: Mô hính hoạch định dự báo, bổ sung trong quan hệ với nhà cung cấp ......46
Sơ đồ 1.18: Mô hính quản trị toàn diện quan hệ với nhà cung cấp ..........................47
Sơ đồ 1.19: Mô hính các yếu tố tác động đến quản trị quan hệ nhà cung cấp của
doanh nghiệp bán lẻ ...............................................................................49
Sơ đồ 1.20: Mô hính quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ ........54
Sơ đồ 1.21. Mô hính định hƣớng quan hệ chiến lƣợc với nhà cung cấp ..................56
Sơ đồ 1.22: Qui trính lựa chọn nhà cung cấp ............................................................57
Sơ đồ 1.23: Quy trính duy trí, phát triển và quản lý quan hệ với các nhà cung cấp ......62
Sơ đồ 2.1: Tiền đề góp phần phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp ....................76
Sơ đồ 2.2: Thu nhập bính quân/ ngƣời phân theo vùng ............................................78
Sơ đồ 2.3: Tỷ trọng thƣơng mại của các kênh phân phối hiện đại............................79
Sơ đồ 2.4: Số lƣợng một số cơ sở bản lẻ hiện đại tại Hà Nội và Việt Nam..............84
Sơ đồ 2.5: Chỉ tiêu về tổng mức bán lẻ hàng hóa và sản phẩm nội địa trên địa
bàn một số tỉnh, thành phố năm 2014 ...................................................85
Sơ đồ 2.6: Tần suất mua sắm tại các loại hính bán lẻ của ngƣời tiêu dùng
(lần/tháng)..............................................................................................88
Sơ đồ 2.7: Số lƣợng doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài Tại Việt Nam .......................89


ix
Sơ đồ 2.8: Tỷ lệ ứng dụng các tiêu chuẩn công nghệ hỗ trợ thƣơng mại điện tử
của doanh nghiệp bán lẻ ........................................................................91
Sơ đồ 2.9: Cơ cấu tổ chức của Big C ........................................................................93
Sơ đồ 2.10: Qui trính đặt hàng của Big C Thăng Long ............................................94
Sơ đồ 2.11: Qui trính đặt hàng của Saigon Co.op Hà Đông ....................................95
Sơ đồ 2.12: Qui trính đặt hàng với đối tác lâu năm tại Saigon Co.op Hà Đông ............... 96

Sơ đồ 2.13: Qui trính đặt hàng với mặt hàng rau, củ, quả, hàng đông lạnh
Saigon Co.op Hà Đông ..........................................................................96
Sơ đồ 2.14. Nhận thức về mức độ quan trọng của các bƣớc quản trị quan hệ với
nhà cung cấp ........................................................................................100
Sơ đồ 2.15. Nhận định về các yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung
cấp của doanh nghiệp bán lẻ ................................................................102
Sơ đồ 2.16: Cơ cấu đánh giá về hoạt động xác định phạm vi và thiết lập mục
tiêu dài hạn trong quan hệ với nhà cung cấp .......................................104
Sơ đồ 2.17: Tóm tắt đánh giá về hoạt động lựa chọn và triển khai quan hệ với
nhà cung cấp ........................................................................................105
Sơ đồ 2.18: Tóm tắt đánh giá về hoạt động triển khai, duy trí quan hệ với nhà
cung cấp của các doanh nghiệp bán lẻ ................................................109
Sơ đồ 2.19: Cơ cấu đánh giá về hoạt động đánh giá và điều chỉnh quan hệ chiến
lƣợc với nhà cung cấp ..........................................................................113
Sơ đồ 3.1. Các yếu tố quan trọng tác động và cấu thành thƣơng hiệu của DNBL .138
Sơ đồ 3.2. Các dòng chảy thông tin và hàng hóa trong chuỗi cung ứng của
DNBL ..................................................................................................149


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong hai thập kỷ qua, sự phát triển mối quan hệ liên doanh nghiệp đã kéo
theo sự gia tăng các nghiên cứu về chủ đề này ở nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ:
chiến lƣợc (strategy), marketing, kế toán (accountant), quản trị và kiểm soát
(Administrator and control). Năm 1994, Otley- một trong những tác giả đầu tiên
nghiên cứu về quản trị quan hệ, nghiên cứu của ông đã chỉ ra rằng quản trị quan hệ
không chỉ tồn tại trong một doanh nghiệp mà mở rộng phạm vi áp dụng từ doanh
nghiệp này đến doanh nghiệp khác. Otley chứng minh phạm vi quản trị quan hệ đã
mở rộng và không còn bó buộc trong giới hạn pháp lý của doanh nghiệp và nó luôn

tồn tại một cơ chế quản trị và kiểm soát giữa các tổ chức trong chuỗi cung ứng [63].
Vào những năm sáu mƣơi và bảy mƣơi thí quan hệ phát triển theo hƣớng quan hệ
hợp tác theo chiều dọc chuỗi cung ứng, trong khi đó hợp tác và liên minh trở thành
tâm điểm trong những năm chìn mƣơi. Sự thay đổi mạnh mẽ về phƣơng thức quan
hệ này đòi hỏi phải tiến hành phƣơng thức quản trị quan hệ mới, phù hợp hơn để hỗ
trợ cho hoạt động của doanh nghiệp.
Năm 1996, Hopwood đã tập trung đi sâu hơn vào nghiên cứu quan hệ liên
doanh nghiệp và nhấn mạnh tình chất chiến lƣợc của quản trị quan hệ đối với các tổ
chức nhƣ: lập kế hoạch, tài chình và quá trính quan hệ, kiểm soát phải đƣợc thực
hiện từ doanh nghiệp này đến doanh nghiệp khác. Điều đó tạo ra một nhận thức rõ
ràng hơn đối với các nhà quản trị rằng quan hệ giữa các doanh nghiệp là quan hệ
phụ thuộc và vai trò của hoạt động phối hợp có ảnh hƣởng đến thành công trong
kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, chuỗi cung ứng đƣợc hiểu là dòng vận động của nguyên vật liệu,
hàng hóa, thông tin và tiền giữa các doanh nghiệp, nó liên kết các nhà cung cấp giữa
các quốc gia với khách hàng trên toàn thế giới [42]. Ví vậy, chuỗi cung ứng gồm
nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, trong đó mối quan hệ giữa doanh nghiệp bán
lẻ với các nhà cung cấp là một trong những mối quan hệ tƣơng tác đó. Quan hệ với
nhà cung cấp là điểm khởi đầu của mọi quá trính kinh doanh. Nghiên cứu và phát
triển mối quan hệ với nhà cung cấp có vai trò quyết định đến việc sinh tồn của mọi
loại hính doanh nghiệp. Do đó, các phƣơng pháp quản trị chuỗi cung ứng đều xoay
quanh các nỗ lực phối hợp, kết nối, cộng tác các doanh nghiệp độc lập thành các
dòng liên kết cung ứng hiệu quả và tối ƣu. Điều này cho thấy vai trò của sức mạnh
phối hợp, hợp tác giữa các thành viên trong quản trị chuỗi cung ứng ngày càng trở
lên quan trọng và cấp thiết.
Sunil Chora và Perter Meindl (2007) đã chỉ ra hoạt động quan trọng liên
quan đến quan hệ cơ bản trong mỗi chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp cần quản lý


2

gồm: quan hệ với nhà cung cấp (Supplier relationship management), quan hệ nội bộ
doanh nghiệp (Internal Supply Chain Management), quan hệ với khách hàng
(Customer Relationship Managment) [69]. Theo đó, quan hệ với khách hàng là khâu
kết nối doanh nghiệp với thị trƣờng tiêu thụ cho đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng và
tạo nên chuỗi cung ứng hạ nguồn của doanh nghiệp, thí hoạt động quan hệ với nhà
cung cấp (đầu vào) chình là khâu kết nối các nhà cung cấp trực tiếp tạo nên chuỗi
cung ứng thƣợng nguồn của doanh nghiệp.
Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam ngày càng cạnh tranh gay gắt do các cam kết mở
cửa lĩnh vực phân phối của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới
(WTO); cam kết theo Hiệp định đối tác xuyên Thái Bính Dƣơng (TPP); hính thành
cộng đồng ASEAN, trong đó có cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các FTA
khác. Chình các cam kết này tác động đến thị trƣờng bán lẻ Việt Nam và quan hệ
với nhà cung cấp của các doanh nghiệp bán lẻ. Sự cạnh tranh gay gắt diễn ra không
chỉ giữa các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn giữa khối các doanh nghiệp nội và
doanh nghiệp ngoại. Nhiều tập đoàn lớn của Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản đã và
đang có kế hoạch tiếp cận thị trƣờng bán lẻ Việt Nam. Trong khi đó, các doanh
nghiệp bán lẻ hiện tại cũng không ngừng mở rộng quy mô, điển hình là BigC,
Saigon Co.op, Vissan, Vingroup … Thị trƣờng bán lẻ đƣợc quyết định nhiều hơn
bởi xu hƣớng tiêu dùng của khách hàng. Do số lƣợng doanh nghiệp bán lẻ ngày
càng tăng với tốc độ tăng cao từ 18.226 năm 2005 lên 42.273 doanh nghiệp năm
2015, đạt tốc độ tăng trƣởng bính quân 9,8%/năm, trong khi đó tại thị trƣờng Hà
Nội với số doanh nghiệp bán lẻ năm 2005 là 1.393, đến năm 2015 thí con số này
tăng lên 3.961 doanh nghiệp, đạt mức độ tăng trƣởng bính quân cao hơn so với của
cả nƣớc là 2,51%/năm. Nhƣ vậy, để đảm bảo giữ vững tốc độ tăng trƣởng bính quân
của doanh nghiệp bán lẻ, cùng với phát triển bền vững các doanh nghiệp bán lẻ hiện
này trên địa bàn thành phố Hà Nội, thí vai trò quan trọng của hoạt động quản trị
quan hệ với nhà cung cấp là cần thiết hơn bao giờ hết.
Mặt khác, khi doanh nghiệp bán lẻ tăng về số lƣợng khi đó ngƣời tiêu dùng
có nhiều lựa chọn hơn, ví thế thị trƣờng bán lẻ vẫn nghiêng về phìa ngƣời mua. Với
sức mạnh ngƣời mua tăng, các doanh nghiệp bán lẻ sẽ phải điều chỉnh nhằm đáp

ứng những nhu cầu và xu hƣớng tiêu dùng mới. Để đáp ứng nhanh chóng và tốt
nhất nhu cầu ngày càng đa dạng và khắt khe của ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp bán
lẻ và nhà cung cấp không thể không bắt tay hợp tác chặt chẽ với nhau.
Vấn đề chất lƣợng và giá trị hàng hàng hóa ngày nay phụ thuộc lớn vào mối
quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp bán lẻ. Vì dụ, với sự hợp tác thiếu chặt
chẽ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp bán lẻ nhƣ hiện nay, các sản phẩm nông
nghiệp của Việt Nam khó có đƣợc thƣơng hiệu để cạnh tranh với hàng nhập khẩu


3
nƣớc ngoài [26]. Vấn đề này đặt ra sự cần thiết tạo dựng sự liên kết chặt chẽ giữa
các mắt xìch trong quá trính phân phối sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng. Những
nghiên cứu sơ bộ tại Việt Nam cho thấy mối liên kết giữa doanh nghiệp bán lẻ và
nhà cung cấp chƣa chặt chẽ, các điều khoản thỏa thuận về quyền lợi giữa hai bên dễ
bị tác động bởi các yếu tố khách quan [3]. Mặt khác việc đảm bảo chất lƣợng và số
lƣợng hàng hóa cũng có những tác động ngƣợc lại đến doanh nghiệp bán lẻ, bởi nó
ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì
thế, đối với các doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh mặt hàng tiêu dùng tại Việt Nam
nói chung và Hà Nội nói riêng, thiết lập đƣợc mối quan hệ với một nhà cung cấp tốt
thực sự là một tài nguyên vô giá, ví chình nhà cung cấp sẽ góp phần đáng kể vào sự
thành công của doanh nghiệp. Nhà cung cấp tốt không chỉ giao hàng đảm bảo chất
lƣợng, đủ số lƣợng, đúng thời gian với giá cả hợp lý mà còn giúp doanh nghiệp bán
lẻ phát triển sản phẩm cũng nhƣ sẵn sàng hợp tác trong các chƣơng trính khuyến
mại. Có thể nói, lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt và quản trị đƣợc mối quan hệ với
họ là điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp bán lẻ có đƣợc sản phẩm với chất
lƣợng và giá cả nhƣ mong muốn, giúp nâng cao tình cạnh tranh trên thị trƣờng.
Hiện nay ở các doanh nghiệp bán lẻ, trách nhiệm của đội ngũ nhân sự trong
quan hệ với nhà cung cấp ngày càng trở thành vấn đề nổi cộm. Trong thời gian qua,
đã có những vụ việc liên quan đến sản phẩm không đảm bảo đƣợc bày bán tại các
doanh nghiệp bán lẻ, gây ảnh hƣởng đến hính ảnh của doanh nghiệp bán lẻ. Nguyên

nhân một phần đƣợc cho là xuất phát từ khâu lựa chọn, quản lý nhà cung cấp không
đƣợc thực hiện nghiêm túc bởi các nhân viên phụ trách. Mặc dù nhà cung cấp cũng
phải chịu một phần chi phì thu hồi những sản phẩm kém chất lƣợng nhƣng những
ảnh hƣởng mà các doanh nghiệp bán lẻ đã phải gánh chịu là rất nặng nề: chi phì tài
chính tăng, uy tìn giảm sút và sức mua giảm...Vì dụ trên và còn rất nhiều những vì
dụ khác cho thấy vị trì quan trọng của các nhà cung cấp đối với thành bại của một
doanh nghiệp. Ví vậy, vấn đề nâng cao quản trị quan hệ nhà cung cấp của doanh
nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng, trong đó có đội ngũ nhân sự
phụ trách quan hệ, ngày càng trở nên cấp thiết.
Thực tế hiện nay cho thấy quá trính phát triển mối quan hệ với NCC chƣa
đƣợc các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nghiên cứu tím hiểu và đầu tƣ một cách
nghiêm túc, một phần là do khái niệm này còn khá mới mẻ và chƣa đƣợc nhiều
doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp bán lẻ áp dụng trong hoạt động kinh doanh
của mính. Bên cạnh việc nhận thức còn yếu kém, hạ tầng cơ sở cho quản trị với nhà
cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ còn hạn chế. Trong đó, quan trọng nhất chình là
hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm các phần mềm quản trị và hệ thống trao đổi
thông tin. Trong thời đại mà các quyết định kinh doanh cần đƣợc phải đƣa ra nhanh


4
chóng để nắm bắt tốt cơ hội thí vai trò quan trọng của thông tin và sự tiện lợi của
công nghệ thông tin là không thể phủ nhận.
Cuối cùng doanh nghiệp bán lẻ có vai trò ngày càng quan trọng không chỉ
với chuỗi cung ứng mà còn có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong
chuỗi cung ứng đây là loại doanh nghiệp quan trọng nhất ví nó quyết định cả chuỗi
cung ứng đứng trƣớc nó do vị trì tiếp cận trực tiếp với NCC cuối cùng và khách
hàng tiêu dùng. Theo đó, quan hệ với nhà cung cấp là khâu tiếp cận trực tiếp với
hàng hóa, dịch vụ và là phƣơng tiện để định vị thƣơng hiệu, uy tìn, quyền lực, lợi
nhuận lâu dài của doanh nghiệp bán lẻ. Tuy nhiên cho đến nay, mối quan hệ giữa
các doanh nghiệp bán lẻ với NCC chƣa đƣợc nhín nhận đúng giá trị vốn có. Quản

trị quan hệ với nhà cung cấp là một giải pháp cần thiết để nâng cao đồng thời nhằm
tiêu chuẩn hóa các hoạt động kinh doanh của khâu mua hàng mà doanh nghiệp bán
lẻ tham gia từ đó góp phần đẩy nhanh tốc độ cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, thị trƣờng.
Nghiên cứu quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong
chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng, định hƣớng nghiên cứu ở một thị trƣờng hấp dẫn và
phức tạp nhƣ Hà Nội nhằm tím ra những giải pháp quản trị quan hệ tốt hơn của các
doanh nghiệp bán lẻ với các nhà cung cấp, những giải pháp phát triển cho các doanh
nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp cung ứng hàng hóa và dịch vụ cho doanh nghiệp bán
lẻ, giải pháp đối với các nhà quản lý vĩ mô trong việc tạo môi trƣờng kinh doanh
thuận lợi để phát triển quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong
chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội là vấn đề thiết thực.
Chình ví những lý do trên việc chọn đề tài Luận án tiến sĩ “Quản trị quan hệ
với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng
trên địa bàn thành phố Hà nội” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ cơ sở khoa học (về mặt lý luận và thực tiễn) cho việc đề xuất các giải
pháp hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong
chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tƣơng quan với
sự phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng bán lẻ Việt Nam hiện nay.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Luận giải và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi cung ứng,
quan hệ trong chuỗi cung ứng và quan hệ doanh nghiệp bán lẻ với nhà cung cấp
trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội; làm rõ các yếu
tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trên địa


5
bàn thành phố Hà Nội; nội dung quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh

nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng các yếu tố cung, cầu thị trƣờng bán lẻ tác
động đến quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn thành phố
Hà Nội; thực trạng về quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ
trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội và các yếu tố
tác động đến quản trị mối quan hệ này.
+ Đề xuất một số giải pháp giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện quản trị
quan hệ với nhà cung cấp của các doanh nghiệp này theo hƣớng phát triển thị
trƣờng bán lẻ đến năm 2020, tầm nhín đến năm 2030.
3. Đối tƣợng, phạm vi và cách tiếp cận nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản trị
quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu
dùng. Cụ thể đề tài sẽ nghiên cứu về quan hệ của các chủ thể, các yếu tố tác động
đến mối quan hệ, quá trính hính thành, phát triển mối quan hệ và những giải pháp
mà doanh nghiệp sử dụng để hoàn thiện quản trị mối quan hệ này.
- Cách tiếp cận nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu theo quá trính đi từ nghiên cứu lý luận, trên cơ sở đó đánh
giá thực trạng và đề xuất các giải pháp, kiến nghị với các doanh nghiệp bán lẻ, nhà
cung cấp, các thành viên tham gia chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng, các cơ quan quản
lý nhà nƣớc và các bên liên quan khác trên cơ sở dữ liệu thứ cấp và các dữ liệu sơ
cấp. Phân tìch thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ
trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên từ đó vận dụng đƣa ra các giải pháp, kiến
nghị nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với các nhà cung cấp của doanh nghiệp bán
lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
+ Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị quan hệ với
nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa
bàn Thành phố Hà Nội thông qua các tiêu chì đánh giá và các phƣơng pháp đánh
giá. Đề tài đƣa ra các khái niệm, qui trính và nội dung quản trị quan hệ với nhà cung
cấp, các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp

bán lẻ. Trên cơ sở vận dụng lý luận vào nghiên cứu điển hính tại khu vực thành phố
Hà Nội, đề tài đề xuất một số giải pháp với các chủ thể trong chuỗi cung ứng hàng
tiêu dùng nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với các nhà cung cấp của doanh nghiệp
bán lẻ cho những năm tiếp theo.
+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu các nội dung của quản
trị quan hệ với nhà cung cấp hàng hóa (không tập trung nghiên cứu các nhà cung


6
cấp dịch vụ và không có sự phân biệt doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp
nƣớc ngoài) của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng bán lẻ hàng tiêu dùng và
các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán
lẻ trên địa bàn thành phố Hà nội (có tham khảo kinh nghiệm của một số doanh
nghiệp bán lẻ trên thế giới, qua đó rút ra bài học cho Việt Nam nói chung, thành phố
Hà Nội nói riêng). Tiến hành thu thập thông tin sơ cấp tại các khu vực thị trƣờng
của một số quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Về thời gian nghiên cứu, thu thập dữ liệu: các thông tin, tƣ liệu đƣợc thu
thập trong giai đoạn từ 2005 – 2015, các giải pháp đƣợc định hƣớng đến đến năm
2020, tầm nhín đến năm 2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu chung
Đề tài đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế
nói chung và chuyên ngành kinh doanh thƣơng mại nói riêng để nghiên cứu các nội
dung của luận án. Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là quản trị quan hệ với nhà
cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Hà Nội với mục tiêu đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị quan hệ
với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên
địa bàn thành phố Hà Nội trong tƣơng quan với sự phát triển mạnh mẽ của thị
trƣờng bán lẻ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhín đến năm 2030 do vậy trƣớc hết đề
tài sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng. Phƣơng pháp này đòi hỏi xem các

hiện tƣợng và quá trính phát triển quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán
lẻ một cách khách quan, nhƣ nó vốn có; trong đó đặt quan hệ với nhà cung cấp của
doanh nghiệp bán lẻ trong mối liên hệ với các khâu, bƣớc của quá trính phát triển
chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng cũng nhƣ quá trính tái sản xuất. Phƣơng pháp duy
vật biện chứng đƣợc cụ thể hóa bằng một số phƣơng pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: là phƣơng pháp xem xét sự vật,
hiện tƣợng bằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không bản chất, không ổn
định, không ảnh hƣởng quyết định đến vấn đề nghiên cứu. Quản trị quan hệ với nhà
cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Hà Nội chịu sự tác động của nhiều yếu tố nhƣ trính độ phát triển của nền
kinh tế, phát triển của hệ thống bán lẻ, phát triển cung cầu của thị trƣờng bán lẻ, hạ
tầng thƣơng mại, trính độ quản lý, văn hóa … Bên cạnh đó, để hoàn thiện quản trị
quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong bối cảnh hiện nay cần xem
xét các yếu tố nhƣ qui mô, mạng lƣới, nguồn cung, sức mua, năng lực cạnh tranh,
chiến lƣợc doanh nghiệp bán lẻ, nhà cung cấp cũng nhƣ thành viên chuỗi cung
ứng…Do vậy, nhằm đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận án đặt trọng


7
tâm vào các yếu tố quyết định đến mục tiêu quản trị quan hệ với NCC nhƣ sự phát
triển cung cầu thị trƣờng bán lẻ, các nội dung quản trị quan hệ với nhà cung cấp,
các yếu tố tác động đến quản trị quan hệ nhà cung cấp của DNBL…
+ Phương pháp logic-lịch sử: phƣơng pháp logic là phƣơng pháp nghiên cứu
sự vật, hiện tƣợng bằng cách sử dụng hệ thống các khái niệm, phạm trù và sức mạnh
của tƣ duy để tím bản chất của các hiện tƣợng kinh tế, các qui luật kinh tế. Trong
chƣơng 1, luận án đƣa ra các cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, quan hệ chuỗi cung
ứng, quan hệ doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng, quan hệ doanh nghiệp bán lẻ
với nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng, nội dung và các yếu tố tác động đến quản trị
quan hệ nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng. Căn cứ vào khung lý thuyết trên, trong
các chƣơng tiếp theo bằng việc sử dụng phƣơng pháp logic luận án tiến hành phân

tìch thực trạng và các yếu tố tác động đến quan hệ nhà cung cấp của doanh nghiệp
bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội, trình bày trong chƣơng 2, từ đó đánh giá những
thành tựu và những hạn chế trong quản trị quan hệ NCC và chỉ ra những thành công,
hạn chế, vấn đề còn tồn tại và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị
quan hệ NCC của DNBL trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố
Hà Nội đến năm 2020, tầm nhín đến năm 2030 trong chƣơng 3. Tuy nhiên, phƣơng
pháp logic phụ thuộc rất nhiều vào tƣ duy đánh giá của ngƣời nghiên cứu, ví vậy để
đảm bảo tình chình xác luận án đã kết hợp sử dụng phƣơng pháp lịch sử (là phƣơng
pháp xem các hiện tƣợng, sự vật qua các giai đoạn cụ thể với mọi tình chất của nó),
căn cứ vào thực trạng quan hệ với NCC của DNBL hiện nay, đặt trong bối cảnh xu
hƣớng hoàn thiện công tác quản trị quan hệ của các nƣớc trên thế giới, các doanh
nghiệp có trính độ quản lý cao để đánh giá thực trạng quan hệ của DNBL với NCC,
chỉ ra những thành công, hạn chế trong hoạt động quản trị của doanh nghiệp bán lẻ
Việt Nam cũng nhƣ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phƣơng pháp phân tìch, tổng hợp
đƣợc sử dụng trong quá trính nghiên cứu lý thuyết và đánh giá thực trạng (chủ yếu
ở chƣơng 1 và chƣơng 2). Để có thể hiểu rõ hơn về thực trạng cung cầu thị trƣờng
bán lẻ có tác động đến quan hệ của DNBL với NCC trên địa bàn thành phố Hà Nội,
luận án đã đi phân tìch từng khìa cạnh của thị trƣờng tác động đến hoạt động quản
trị quan hệ NCC nhƣ tăng trƣởng dân số, thu nhập và mức sống dân cƣ, số lƣợng
doanh nghiệp, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, xu hƣớng
thúc đẩy tình liên kết trong quản trị. Đồng thời kết hợp kết quả từ việc nghiên cứu
điển hính 3 doanh nghiệp, thu thập thông tin về 212 DNBL, từ các mô hính xử lý số
liệu sẽ đƣợc diễn giải và phân tìch thực trạng quản trị quan hệ, các yếu tố tác động
đến quản trị quan hệ, cũng nhƣ đƣa ra các dự báo về xu hƣớng phát triển thị trƣờng
bán lẻ, xu hƣớng phát triển quan hệ NCC trong chƣơng 2 và một phần của chƣơng


8
3. Dựa trên kết quả phân tìch, tổng hợp để đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng, giải

pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với NCC của DNBL trong
chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm
nhín đến năm 2030 trong chƣơng 3 của luận án.
- Phương pháp cụ thể về thu thập số liệu
Nghiên cứu kết hợp cả hƣớng tiếp cận định tình và định lƣợng nhƣ một số
nghiên cứu về quản trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp (NCC) và doanh nghiệp bán
lẻ (DNBL) trƣớc đây. Nghiên cứu định tình đƣợc sử dụng trong phân tìch thực trạng
quản lý quan hệ với NCC của DNBL trên địa bàn thành phố Hà Nội và tổng kết
kinh nghiệm của một số nhà bán lẻ trên thế giới. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử
dụng để phân tìch các nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa các bên đối tác. Để
thực hiện nghiên cứu các nội dung trên bằng cả phƣơng pháp định tình và định
lƣợng, nhiều phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc kết hợp khai thác.
Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập liên quan đến việc xác định, lựa chọn, duy trí,
phát triển và kiểm soát mối quan hệ với NCC; các yếu tố đƣợc cho là có tác động
đến quản trị quan hệ với NCC; tầm quan trọng và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố
này đến mục tiêu của quản trị quan hệ với NCC. Để thu thập dữ liệu sơ cấp tác giả
lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia, giám đốc, quản lý, các trƣởng phó phòng,
và những ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trính xây dựng và phát triển quan hệ với
NCC của DNBL.
Sau khi có các kiến thức tổng hợp, tham vấn các chuyên gia, tác giả tiến
hành nghiên cứu chuyên sâu 3 DNBL điển hính trong lĩnh vực bán lẻ hàng tiêu
dùng có thƣơng hiệu là Coopmart, Big C, Fivimart. Mục đìch của nghiên cứu không
chỉ làm rõ thực trạng quản trị quan hệ với NCC mà còn tím hiểu thêm về các nhân
tố tác động đến hoạt động quản trị quan hệ và một số nhận định để khắc họa mối
quan hệ của doanh nghiệp với NCC. Đặc biệt tập trung vào việc đánh giá các nhận
định về các yếu tố cấu thành, ảnh hƣởng đến quan hệ của DNBL và NCC. Sau khi
có hiểu biết thực tế và các thông tin về DNBL trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác
giả chọn 3 doanh nghiệp có qui mô lớn để nghiên cứu chuyên sâu (lý do: khi phỏng
vấn chuyên gia kết quả cho thấy thường chỉ có DNBL qui mô vừa và lớn, DNBL
kinh doanh theo phương thức hiện đại mới tập trung sâu vào quan hệ với NCC).

Sau quá trính phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia gồm: quản lý kho,
trƣởng quầy hàng, phụ trách mua hàng, bộ phận marketing tại các DNBL có thƣơng
hiệu Coopmart, Big C, Fivimart, tác giả xây dựng bảng hỏi theo gợi ý các chuyên
gia và kinh nghiệm của 3 DNBL điển hính. Tiếp theo gửi bảng hỏi đến các đối
tƣợng liên quan để tiến hành điều tra và thu thập thông tin. Các câu trả lời hợp lệ sẽ
đƣợc tổng hợp, phân loại và phân tìch.


9
Trên tổng số 250 phiếu gửi đi có 217 phiếu hoàn trả, trong các số phiếu hoàn
trả và điền đầy đủ dữ liệu có 212 phiếu có thể dùng để phân tìch. Đây là tỷ lệ hoàn
trả tƣơng đối cao trong cuộc điều tra. Ngoài ra, để tăng mức độ tin cậy của phiếu
điều tra, tác giả chọn ngẫu nhiên 14 NCC trong số 212 phiếu của DNBL để phỏng
vấn, mục đìch để kiểm tra lại độ tin cậy và tình chình xác của bảng hỏi. Để làm
đƣợc việc này, một phần nhờ sự giúp đỡ từ cơ quan công tác, cơ sở đào tạo, mối
quan hệ cá nhân của bạn bè và đồng nghiệp trong việc gọi điện thuyết phục sự hợp
tác từ các phìa. Thời gian tiến hành điều tra đƣợc kéo dài 9 tháng, bắt đầu từ giữa
tháng 03/2014 và kết thúc vào tháng 12/2014. Thời gian điều tra kéo dài là do các
DNBL đƣa ra lý do từ chối tiếp cận là “tƣơng đối bận”, nên việc tiếp cận để điều tra
hoặc điền phiếu điều tra gặp nhiều khó khăn và kéo dài. Các phiếu điều tra có một
phần đƣợc thực hiện khi tác giả gặp trực tiếp các nhà quản lý, giải thìch và hƣớng
dẫn điền vào bảng hỏi cho hợp lệ. Để nâng cao tình đại diện và chất lƣợng thông
tin, đối tƣợng đƣợc khảo sát là các nhà quản lý tại các DNBL và cung ứng bao gồm
phó giám đốc, quản lý phòng kinh doanh, phòng kế hoạch, bộ phận thu mua, trƣởng
quầy hàng và bộ phận marketing. Đối với những ngƣời không có cơ hội gặp trực
tiếp, các bảng hỏi đƣợc tiến hành phỏng vấn qua điện thoại hoặc gửi email.
Sau khi tổng hợp các thông tin đã thu thập đƣợc, tác giả đánh giá và phân
theo từng mức độ, cụ thể:
Về năm thành lập doanh nghiệp bán lẻ: các doanh nghiệp đƣợc nghiên cứu
phần lớn tình đến hiện tại đã đƣợc thành lập từ 10 năm trở lên (66 DN, chiếm 31,1%).

Số doanh nghiệp đƣợc thành lập từ 5 đến 10 năm là 64, chiếm 30,2%. Số doanh
nghiệp thành lập dƣới 1 năm và từ 1 đến 3 năm lần lƣợt là 18 và 14 (8,5 và 6,6%).
Bảng 1: Loại hình và số năm thành lập doanh nghiệp
Năm thành
Số
Loại hình
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ %
doanh nghiệp
lƣợng
%
lập
lƣợng
DNNN
5 2,4%
< 1 năm
18
8,5%
Công ty Cổ phần
64 30,2%
1-3 năm
14
6,6%
Công ty TNHH
55 27,3%
3-5 năm
50
23,6%
Công ty tƣ nhân

25 11,8%
5-10 năm
64
30,2%
Công ty hợp danh
44 20,8%
>10 năm
66
31,1%
Công ty có vốn nƣớc ngoài
19 9,0%
Tổng
212
100%
Tổng
212 100%
Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra
Về loại hính doanh nghiệp bán lẻ, trong tổng số 212 doanh nghiệp nghiên
cứu có 5 DN là DN Nhà Nƣớc (bao gồm cả DN có vốn của Nhà nƣớc chiếm trên
50%) chiếm 2,4%, 64 DN là các công ty cổ phần (30,2%), 55 DN là các Cty TNHH


10
(27,3%), 25 DN là Công ty tƣ nhân (11,8%) và 19 DN là các Công ty có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài (liên doanh & 100% vốn nƣớc ngoài), chiếm 9%.
Bảng 2: Qui mô doanh nghiệp
Doanh thu (tỷ) Số lƣợng Tỷ lệ %
Lao
Số lƣợng
Tỷ lệ %

động
<1
18
8,5%
<10
34
16, %
1-10
47
22,2%
10-50
39
18,4%
10-50
67
31,6%
50-100
86
40,6%
50-100
49
23,1%
>100
53
25,0%
>100
31
14,6%
Tổng
212

100%
Tổng
212
100%
Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra
Về qui mô doanh nghiệp bán lẻ: Về quy mô lao động của doanh nghiệp, DN
có số lao động dƣới 10 ngƣời là 34 DN, chiếm 16%; DN có số lao động từ 10 đến
50 ngƣời là 39 DN, chiếm 18,4%; DN có số lao động từ 50 đến 100 ngƣời là 86
DN, chiếm 40,6% và DN có số lao động > 100 là 53 DN, chiếm 25%. Về quy mô
doanh thu của DNBL, DN có doanh thu dƣới 1 tỷ là 18 DN, chiếm 8,5%, từ 1 đến
10 tỷ là 47 DN, chiếm 22,2%, từ trên 10 đến 50 tỷ là 67 DN, chiếm 31,6%, từ trên
50 đến 100 tỷ là 49 DN, chiếm 23,1% và trên 100 tỷ là 31 DN, chiếm 14,6%.
Qua kết quả điều tra của 212 DNBL trên địa bàn thành phố. Kết quả chỉ ra
một số đặc điểm các NCC nhƣ sau: Về năm thành lập: trong số 212 nhà cung cấp,
thí phần lớn các DN mới thành lập từ 1-5 năm và có qui mô vừa và nhỏ. Cụ thể, có
53 DN cho tới thời điểm hiện tại đƣợc thành lập dƣới 1 năm; 31 DN, từ 1 đến 3
năm; 56 DN từ 3 đến 5 năm; 35 DN từ 6 đến 10 năm và 37 DN là trên 10 năm.
Bảng 3: Năm thành lập và số lao động của nhà cung cấp
Năm
thành lập
< 1 năm
1-3 năm
3-5 năm
5-10 năm
>10 năm

Số
lƣợng
53
31

56
35
37

Tổng

212

Tỷ lệ %
25,0%
14,6%
26, %
16,5%
17,5%
100,0%

Lao động

Số lƣợng

Tỷ lệ %

<10

30

14,2%

10-50


95

44,8%

50-100

50

23,6%

>100

37

17,5%

Tổng

212

100,0%

Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra
Về quy mô lao động của nhà cung cấp, DN có số lao động dƣới 10 ngƣời là
30 DN; DN có số lao động từ 10 đến 50 ngƣời là 95 DN chiếm 44,8%; DN có số
lao động từ 50 đến 100 ngƣời là 50 DN chiếm 23,6% và DN có số lao động > 100
ngƣời là 37 DN chiếm 17,5%.


11

- Phương pháp cụ thể về phân tích và xử lý số liệu
Sau khi thu thập đƣợc các dữ liệu, tác giả tiến hành phân tìch và xử lý
- Với dữ liệu thứ cấp: tác giả dùng phƣơng pháp phân tìch, so sánh tƣơng
quan để đánh giá kết quả kinh doanh, tính hính hoạt động cung cầu thị trƣờng bán lẻ
trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó phân tìch một số xu hƣớng thúc đẩy tình liên
kết trong kinh doanh giữa DNBL và NCC, cũng nhƣ phân tìch thực trạng hoạt động
quản trị quan hệ với NCC đƣợc các DNBL áp dụng, làm cở sở đƣa ra một số nhận
định về xu hƣớng phát triển các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng nói chung, quan
hệ của DNBL với NCC nói riêng.
- Với dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phần mềm SPSS 19 để xử lý và phân tìch. Tác
giả đã tiến hành:
+ Đánh giá dựa trên mức độ hài lòng (thang điểm từ 1 đến 5): nhận định về
NCC, nhận định các tác động của sự cam kết quan hệ từ phìa NCC, nhận định mức
độ tìn nhiệm của NCC, nhận định về tính hính hoạt động giữa hai bên (số lƣợng đơn
đặt hàng, chình sách khuyến mãi, tần suất giao dịch, quyền lực và sự phụ thuộc,
cam kết của nhà bán lẻ), nhận định về hoạt động quản lý thông tin với NCC, nhận
định về mối quan hệ lâu dài, ổn định giữa hai bên, đánh giá mối quan hệ giữa hai
bên, cảm nhận về một số quan hệ với NCC.
+ Đánh giá dựa trên mức độ quan trọng (thang điểm từ 1 đến 5): Tiêu chì
nhằm xác định quan hệ với NCC.
+ Đánh giá dựa trên mức độ khó khăn (thang điểm từ 1 đến 5): những khó
khăn hiện nay trong quá trính thực hiện quản trị quan hệ với NCC.
+ Kiểm định mô hính: Trong luận án, tác giả đã sử dụng tiêu chì COL để đo
lƣờng mối quan hệ của DNBL với NCC. Tuy nhiên, trong quá trính tiến hành, tác
giả đã có sự điều chỉnh, bổ sung lại một số yếu tố cho phù hợp với nội dung nghiên
cứu. Chình ví thế, tác giả đã kiểm định lại thang đo tại thị trƣờng thành phố Hà Nội
thông qua Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng để kiểm tra độ tin
cậy từng thành phần trong thang đo trong quá trính quản trị mối quan hệ của DNBL
với NCC. Tất cả các biến quan sát có ý nghĩa và có mức độ tin cậy đạt tiêu chuẩn sẽ
đƣợc đƣa vào phân tìch EFA để xem mức độ ảnh hƣởng của chúng đến mối quan hệ

giữa hai bên. Phƣơng pháp phân tìch EFA đƣợc dùng để đánh giá thang đo hay rút
gọn một tập biến. Trong đề tài này, tác giả phân tìch các nhân tố đƣợc liệt kê trong
bảng hỏi, nhóm các nhân tố quan sát vào thành một biến nhất định để đo lƣờng sự
tác động của chúng lên quan hệ của DNBL với NCC. Sau khi quá trình phân tích
EFA hoàn thành, tác giả kiểm định các nhận định đƣa ra bằng phƣơng pháp kiểm
định tƣơng quan và hồi quy bội. Trong hồi quy bội, R đã điều chỉnh càng tiến gần 1
thí biến có ý nghĩa càng cao và các biến này phải có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 [4].


12
Ngoài ra, chúng phải hoàn toàn độc lập với nhau, tức là không xảy ra hiện tƣợng đa
cộng tuyến khi VIF <2 [31].
5. Những đóng góp mới của luận án
Luận án có một số đóng góp có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn trong
quản trị quan hệ với NCC của DNBL trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng.
Cụ thể, về lý luận, nghiên cứu đã tổng kết và hệ thống cơ sở lý thuyết và các
nghiên cứu trƣớc đây về quản trị quan hệ với NCC của DNBL trong chuỗi cung ứng
hàng tiêu dùng. Tác giả nghiên cứu vấn đề dƣới góc nhín quản trị của DNBL hiện
đại, là hƣớng đi còn ìt đƣợc nghiên cứu. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã tổng kết các
nhân tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp của DNBL, bao gồm các
nhân tố từ phìa DNBL, từ NCC và từ hoạt động giao dịch giữa hai bên.
Về phƣơng pháp, nghiên cứu đã kết hợp sử dụng cả hƣớng tiếp cận định tình
và định lƣợng và kết hợp nhiều phƣơng pháp thu thập dữ liệu. Đề tài đã sử dụng
bảng hỏi để thu thập dữ liệu về DNBL, NCC và mối quan hệ giữa hai bên. Đóng
góp mới của luận án là đã đo lƣờng các dữ liệu định tình về quan hệ giữa NCC và
DNBL làm đầu vào cho mô hính định lƣợng.
Về thực tiễn, nghiên cứu đã phân tìch thực trạng quản trị quan hệ với NCC
của các DNBL trên địa bàn Hà Nội. Nhận thức và hiểu biết của các doanh nghiệp về
quản lý mối quan hệ với NCC tƣơng đối tốt nhƣng mới dừng ở mức hiểu biết của
quan hệ hợp tác chứ chƣa đạt tới quan hệ chiến lƣợc. Kết quả khảo sát cho thấy

trong các nội dung quản trị quan hệ với NCC, các DNBL nhín chung thực hiện
tƣơng đối tốt các hoạt động xác định phạm vi quan hệ, thiết lập chiến lƣợc quan hệ,
lựa chọn và thực thi quan hệ chiến lƣợc với NCC. Tuy nhiên, việc duy trí, phát triển
quan hệ với NCC, kiểm soát và điều chỉnh chiến lƣợc quan hệ lại chƣa đƣợc chú
trọng. Các tồn tại chủ yếu của các DNBL chính là không điều tra đầy đủ thông tin
về NCC, quyền lực quản lý NCC quá tập trung, chất lƣợng và phát triển nguồn nhân
lực và hệ thống trao đổi thông tin hoạt động chƣa thật sự hiệu quả. Nhƣng vấn đề
quan trọng nhất có lẽ là tƣ duy chiến lƣợc hay sự chú trọng của đội ngũ lãnh đạo về
quản lý quan hệ với NCC. Kết quả mô hính nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố có ảnh
hƣởng đến quản trị mối quan hệ này. Trong đó, các yếu tố có tác động tìch cực là
quy mô NCC, thời gian quan hệ với NCC, cam kết NCC, cam kết DNBL và quản trị
quan hệ. Chình sách khuyến mãi của NCC và địa điểm NCC có ảnh hƣởng ngƣợc
chiều đến sự ổn định, bền vững của mối quan hệ giữa NCC và DNBL.
Về tình ứng dụng, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp cho các DNBL trong
chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng nhằm tăng cƣờng hoạt động quản trị mối quan hệ và
nâng cao chất lƣợng mối quan hệ với NCC. Cụ thể, để nâng cao quản trị quan hệ với
NCC, DNBL cần có chiến lƣợc thìch hợp, xây dựng và hoàn thiện quy trính quản trị


13
quan hệ với NCC, tăng cƣờng cam kết, liên kết và chia sẻ lợi nhuận với NCC, chú
trọng đến xây dựng đội ngũ nhân lực với kiến thức và đạo đức phù hợp với công tác
quản trị mối quan hệ NCC, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cụ thể là phần
mềm quản lý, và mô hính quản lý tồn kho VMI để tăng hiệu quả giao dịch và quản lý
quan hệ giữa hai bên, tăng cƣờng trao đổi thông tin với NCC và xây dựng quy chuẩn
bộ chỉ tiêu lựa chọn NCC, chủ động nhận diện và kiểm soát các yếu tố tác động đến
mối quan hệ với NCC. Một số giải pháp vĩ mô đƣợc đề xuất với các cơ quản quản lý
và hiệp hội ngành nghề nhằm tạo điều kiện thuận lợi về môi trƣờng luật pháp và tăng
cƣờng trao đổi thông tin, kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp.
6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và các phụ lục, luận án có kết cấu 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị quan hệ với nhà cung
cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng
Chƣơng 2. Thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp
bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chƣơng 3. Giải pháp hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh
nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội


14
PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Quản trị quan hệ nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng nói chung và quản trị
quan hệ của doanh nghiệp bán lẻ với nhà cung cấp hàng tiêu dùng nói riêng là chủ
đề rất mới ở Việt Nam nhƣng đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều khìa cạnh trên thế giới,
dƣới đây là một số tài liệu và công trính nghiên cứu có liên quan:
1. Nhóm các công trình nghiên cứu về ngành bán lẻ nói chung
Sirohi N., McLaughlin E.W, Wittink D.R. (1998), Mô hình về nhận thức và ý
định trung thành với cửa hàng của người tiêu dùng đối với siêu thị bán lẻ, Journal of
Retailing, số.74, tr.223-245. Trong công trính nghiên cứu của mính, Sirohi và cộng
sự (1998) nhận định rằng tăng trƣởng chậm và cạnh tranh khốc liệt trong thị trƣờng
bán lẻ trong những năm gần đây thúc đẩy các nhà bán lẻ sử dụng các chiến lƣợc tập
trung vào việc duy trí và thu hút khách hàng phù hợp. Tuy nhiên, một chiến lƣợc hiệu
quả trong việc có đƣợc khách hàng mới có thể không phù hợp trong việc giữ chân
khách hàng hiện tại[67]. Để hiểu đƣợc hiệu quả của các hoạt động đƣợc thiết kế để
giữ chân khách hàng, các tác giả nghiên cứu những ý định trung thành của khách
hàng hiện tại với một nhà bán lẻ hàng tạp hóa đa cửa hàng. Sử dụng ƣớc lƣợng bình
phƣơng nhỏ nhất từng phần (PLS), trên dữ liệu trung bính của ìt nhất 100 khách hàng
trên một cửa hàng của khoảng 160 cửa hàng, các nhà nghiên cứu thấy rằng chất
lƣợng dịch vụ là yếu tố quyết định quan trọng nhất của nhận thức chất lƣợng hàng
hóa . Nhận thức giá trị đồng tiền phụ thuộc vào nhận thức giá cả tƣơng đối và chƣơng

trính khuyến mại, và phụ thuộc với một mức độ thấp hơn vào nhận thức chất lƣợng
dịch vụ và hàng hóa chất lƣợng. Ý định trung thành với cửa hàng, đo lƣờng bằng ý
định tiếp tục mua hàng, ý định mua nhiều hơn và ý định giới thiệu cửa hàng, phụ
thuộc vào nhận thức chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng hàng hóa.
Dhar S.K., Hoch S.J. (1997), Tại sao nhận diện thương hiệu khác nhau giữa
các hãng bán lẻ, Marketing Science, số 3, tr.208-227. Dựa trên dữ liệu từ 34 loại
thực phẩm cho 106 chuỗi siêu thị lớn đang hoạt động tại 50 thị trƣờng bán lẻ lớn
nhất tại Mỹ, các tác giả sử dụng phân tìch hồi quy cho thấy sự khác nhau trong phát
triển thƣơng hiệu cửa hàng của các nhà bán lẻ liên quan một cách có hệ thống đến
các yếu tố ngƣời tiêu dùng, nhà bán lẻ và nhà sản xuất. Những kết quả nghiên cứu
quan trọng nhƣ sau. Thứ nhất, chiến lƣợc chuỗi về cam kết chất lƣợng, độ bao phủ
của các nhãn hiệu riêng, sử dụng tên riêng cho nhãn hiệu riêng, một thƣơng hiệu
cao cấp, và số lƣợng các cửa hàng giúp nâng cao nhận diện thƣơng hiệu của nhà bán
lẻ trong tất cả các hạng mục hàng hóa. Ngoài ra, mức độ mà các nhà bán lẻ phục vụ
một nhóm khách hàng, bao gồm các hộ gia đính ìt giàu có hơn và hộ gia đính lớn
tuổi hơn, và hoạt động tại các thị trƣờng ìt cạnh tranh sẽ cải thiện các thƣơng hiệu
cửa hàng. Thứ hai, định vị giá bán thấp hàng ngày có lợi cho thƣơng hiệu cửa hàng


15
nhƣng chỉ trong nhóm các loại hàng chất lƣợng thấp hơn, nơi mà định vị giá trị của
các cửa hàng có thể đƣợc liên kết tốt hơn với các lợi thế về giá của các thƣơng hiệu
cửa hàng. Thứ ba, ủng hộ những nhận định phổ biến trên báo chí, phân tìch của
nhóm nghiên cứu cho thấy hỗ trợ quảng cáo có thể nâng cao đáng kể hiệu suất
thƣơng hiệu riêng.[49]
Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), Nghiên cứu tác động của hàng vi mua sắm
đến phát triển các hình thức bán lẻ theo chuỗi siêu thị (Định hướng nghiên cứu trên
địa bàn Hà Nội), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại Học Thương mại. Công trình nghiên
cứu của tác giả gồm 3 chƣơng, trong đó chƣơng 1 tác giả nghiên cứu về một số vấn
đề lý luận cơ bản về tác động hành vi văn hóa mua sắm đến phát triển các hính thức

bán lẻ theo chuỗi siêu thị nhƣ: khái niệm và các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua
sắm; khái niệm, phân loại, yếu tố đặc trƣng của các hính thức bán lẻ theo chuỗi siêu
thị; tiếp cận nghiên cứu tác động của hành vi mua sắm đến phát triển các hính thức
bán lẻ và tím hiểu kinh nghiệm của một số siêu thị hoạt động theo chuỗi nhƣ Hàn
Quốc, Mỹ, Pháp, Thái Lan…từ đó đƣa ra kinh nghiệm cho phát triển chuỗi siêu thị ở
VN [21]. Trong chƣơng 2, đề tài nghiên cứu thực trạng tác động của hính vi văn hóa
mua sắm đến phát triển các hính thức bán lẻ theo chuỗi siêu thị trên địa bàn Hà Nội
nhƣ nghiên cứu tổng quan về địa lý, dân số, văn hóa mua sắm và các kết quả nghiên
cứu tác động của hành vi mua sắm đến phát triển các hính thức bán lẻ theo chuỗi siêu
thị trên địa bàn Hà Nội từ đó đƣa ra kết luận về tác động của hành vi này đến phát
triển các hính thức bán lẻ theo chuỗi siêu thị. Ở chƣơng 3, tác giả tím hiểu xu hƣớng
phát triển hành vi mua sắm và đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển các
hính thức bán lẻ theo chuỗi trên địa bàn Hà Nội. Nhƣ vậy, trong công trính nghiên
cứu này, tác giả đã nghiên cứu khái quát về tác động của hành vi mua sắm đối với sự
phát triển của hính thức bán lẻ đặc biệt là chuỗi siêu thị trên địa bàn Hà Nội.
2. Nhóm các công trình nghiên cứu về chuỗi cung ứng và quan hệ phối hợp
trong chuỗi cung ứng
Togar M. Simatupang, Alan C. Wright and Ramaswami Sridharan (2002),
Hiểu biết về hợp tác trong hội nhập chuỗi cung ứng, Business Process Management
Journal, số 8, tr. 289-308. Togar và đồng nghiệp (2002) đã đi sâu tím hiểu về mối
quan hệ hợp tác giữa các chủ thể trong chuỗi cung ứng để đi đến thiết lập cách thức
phân loại toàn diện cho các mô hính hợp tác này. Bốn mô hính hợp tác đƣợc đề cập
đến trong nghiên cứu, bao gồm: đồng bộ hóa các dữ liệu thống kê, chia sẻ thông tin,
thúc đẩy liên kết và nghiên cứu tổng hợp. Nhóm nghiên cứu đã dùng phƣơng pháp
lấy mẫu thực tế để kiểm nghiệm các giả thuyết đƣa ra. Mẫu thực tế là một số doanh
nghiệp thƣơng mại hoạt động trong lĩnh vực phân phối. Nghiên cứu tạo ra sự vận
dụng và kết hợp sáng tạo những kiến thức về mạng lƣới hợp tác trong chuỗi cung



×