SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
MỤC LỤC
-Mục lục.................................................................................................................Trang 1
-Danh mục từ viết tắt.............................................................................................Trang 2
-Tài liệu tham khảo...............................................................................................Trang 3
-Các phụ lục:
+Phụ lục 1..................................................................................................Trang 4
+Phụ lục 2..................................................................................................Trang 7
+Phụ lục 3...............................................................................................Trang 12
+Phụ lục 4...............................................................................................Trang 13
+Phụ lục 5...............................................................................................Trang 15
-Nội dung sáng kiến:
I. Mục đích của đề tài...............................................................................Trang 16
II. Tính khoa học .....................................................................................Trang 17
1) Thực trạng ban đầu của vấn đề................................................Trang 17
2) Biện pháp và quá trình tổ chức thực hiện................................Trang 18
I. Cách thức tiến hành........................................................Trang 19
1. Thể hiện rõ trên giáo án........................................Trang 19
2. Phân công rõ ràng.................................................Trang 19
3. Phân nhóm rõ ràng, giao nhiệm vụ cụ thể............Trang 20
4. Tập huấn nhóm trưởng..........................................Trang 19
5. Phân bố vị trí làm việc rõ ràng..............................Trang 22
6. Hình thành thói quen.............................................Trang 23
7. Bảng theo dõi hoạt động của nhóm......................Trang 24
8. Tổng kết thi đua nhóm theo tháng, học kỳ...........Trang 24
9. Bám sát hiệu quả hoạt động nhóm........................Trang 24
10. Trình bày sản phẩm, ý tưởng của nhóm............Trang 25
11. Kiểm tra hiệu quả hoạt động nhóm....................Trang 26
12. Kiểm tra việc ghi bài của các thành viên nhóm. Trang 26
II. Các tồn tại nảy sinh trong quá trình thực hiện.............Trang 27
III. Kết quả đạt được..........................................................Trang 27
1) Đối với bản thân...................................................Trang 27
2) Đối với HS............................................................Trang 28
3) Đối với đơn vị.......................................................Trang 28
4) Đối với ngành.......................................................Trang 28
III. Tính thực tiễn.....................................................................................Trang 28
1) Tác dụng của SKKN................................................................Trang 28
2) Phạm vi tác dụng của SKKN...................................................Trang 29
3) Những bài học kinh nghiệm.....................................................Trang 29
IV. Kết luận..............................................................................................Trang 29
1
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1
2
3
4
5
6
HS
GV
THCS
show off
handout
SKKN
học sinh
giáo viên
Trung học cơ sở
khoe khoang
tờ rơi nội dung bài học
sáng kiến kinh nghiệm
2
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2. />3. Văn bản số 1400/QĐ-TTg (về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020")
4. Module THCS 1: Đặc điểm tâm sinh lý của HS THCS – Đỗ Thị Hạnh Phúc
5. Văn bản số 938/HD-PGDĐT Châu Đốc ngày 20-8-2015 về việc thực hiện nhiệm vụ
Giáo dục Trung học trong năm 2015-2016
6. />7. />
3
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
PHỤ LỤC 1:
GIÁO ÁN MINH HỌA
DẶN DÒ CÁC HOẠT ĐỘNG CHO NHÓM Ở MỤC HOMEWORK
WEEK 12:
UNIT 6: AFTER SCHOOL
SECTION B: LET’S GO
PERIOD 36: Lesson 6: B3 _P66
*Aims:
Would you like + Vto?
*Objectives:
-By the end of the lesson students will be able to make invitations and give
acceptance of invitations and polite refuses.
T
CONTENTS
T and Ss’ ACTIVITIES
I/ Revision (Warmer):
5’
BRAINSTORMING
-Let’s + Vo.
-T explains how to do
-What about + Ving?
-Ss write the structures to
-Why don’t you + Vo?
make suggestions
-Ss work in 2 groups
-Ss write on the board
Group A
Group B
II/ New lesson: (Correction)
10 1/ Presentation:
*Pre-teach:
-call /v: gọi điện thoại
-Mime
-join /v/ = attend: tham gia
-Synonym
-sure /adj/: chắc chắn
-Situation
-pleasure /n/: niềm vui
-Situation
-wedding /n/: lễ cưới
-Picture
*Set the scene:
PRESENTATION
→ Read the text and find the structures which Nga uses
TEXT
to invite Lan and Hoa to her house.
+T asks ss to read the
*Model sentences:
text_P66 and find the
-Would you like to come to my house for lunch?
structure
-Would you like to come, too?
+Ss read and take out
*Form:
the structure
Would you like + Vto?
→Usage: making invitation
+T writes on the board
+Ss copy down
*Response:
4
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
20
Yes, I’d love to.
I’m not sure.
→ Usage: responding to the invitations
2/ Practice:
1 see movie ()
4 play soccer (x)
2 go shopping ()
5 go for a walk ()
3 play the guitar (x)
6 eat in a restaurant (x)
Example exchange:
S1: Would you like to see a movie?
S2: Yes, I’d love to
7’
*Conversation_P66:
S1: plays Nga
S2: plays Lan
S3: plays Hoa
3/ Further practice:
S1: What should we do next Sunday?
S2: What about play soccer?
S1: Sorry, I can’t
S2: Would you lke to play badminton?
S1: Yes, I’d love to
S2: Let’s go
WORD (PIC) CUES
DRILL
-T presents words/ pics
on the board
-T explains how to do
-Ss work in groups
+Group 1: 1
+Group 2: 2
+Group 3: 3
+Group 4: 4
+Group 5: 5
+Group 6: 6
-T observes and give
corrections
-Checking ss' work
+T calls ss' names
+s work in pairs
ROLE PLAY
-Ss ask ss to practice the
text in groups of three
-T calls some groups to
speak out.
Mapped dialog
S1
S2
What…? …about…?
Sorry… Would…?
Yes,…
Let’s…
-T does a model
-Ss listen and repeat
-Ss practice in pairs
III/ Homework:
3’
-Learn vocabulary
-Read the conversation _P66 again
-Answer these questions:
1) Woud you like to eat in a restauarant?
2) Would you like to come to my house?
-Prepare for LANGUAGE FOCUS 2
+Group 1: Subjects
-T writes on the board
-Students copy.
5
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
+Group 2: Time
+Group 3: Present Progressive
+Group 4: Adverbs of frequency
+Group 5: This-That/These-Those
+Group 6: Suggestions and Invitations
6
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
PHỤ LỤC 2
GIÁO ÁN MINH HỌA SỰ PHÂN CÔNG
VIỆC LÀM CỤ THỂ CHO TỪNG NHÓM
WEEK 13:
PERIOD 37: LANGUAGE FOCUS 2_P68-71
*Aims:
-Grammar skill.
*Objectives:
-By the end of the lesson students will be able to revise some grammar points they
have learn such as: Present Progressive tense; How to use this-that; these-those; How
to tell the time; Subjects at schools; Adverds of frequency; How to make suggestions.
T
CONTENTS
T and Ss’
ACTIVITIES
I/ Revision (Warmer):
5’ Math
English
Chemistry
SLAP THE BOARD
History
Geography
Physical
-T presents words
Eduaction
(cards)
-T reads
-Ss repeat
II/ New lesson: (Correction)
37’
*SUBJECTS:
LUCKY NUMBER
1) What is your favorite subject?
-T presents a poster
2) Do you have History today?
of questions
3) What sujbects do you have on Wednesday?
-Ss work in pairs to
4) What subjects do you have today?
answer them
5) What subject do you learn about maps?
-Ss play the game in
6) Is Math your fovorite subject?
2 groups (group A
1, 3, 8 -- Lucky number
and B)
2) qs1; 4) qs2; 5) qs3; 6) qs4; 7) qs5; 9) qs6
+Each group chooses
the numbers in turn
+T gives remarks and
points
*TIME:
-MATCHING
-T delivers handouts
A
B
for students
1 7.00
A It’s ten to six.
-Ss work in 6 groups
2 11.30
B It’s seven o’clock.
+Every group comes
3 9.45
C It’s half past eleven.
to the board and
4 5.50
D It’s nine fory-five.
presents the answers
5 2.15
E It’s twenty past eight.
in the correct
6 8.20
F It’s a quarter past two.
positions
Keys: 1-C; 2-C; 3-D; 4-A; 5-F; 6-E
7
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
*Present progressive tense:
A
B
I _am not + Ving
We/You/They _are not +
1 Thể khẳng định A
Ving
He/She/It _is not + Ving
I _am + Ving
2 Thể phủ định
B We/You/They _are + Ving
He/She/It _is + Ving
Wh_ + are we/you/they +
3 Câu hỏi Yes/No C Ving…?
Wh_ + is he/she/it + Ving…?
Câu hỏi thông
Are we/you/they + Ving…?
4
D
tin
Is he/she/it + Ving…?
Keys: 1-B; 2-A; 3-D; 4-C
*This and That; These and Those:
--> Put "this, that, these, those" in the correct boxes:
Singular
Plural
Near
this
these
Far
that
those
*Adverbs of frequency:
-T goes around and
gives helps if
necessary
-T presents the poster
and gives corrections
-MATCHING
-T delivers handouts
for students
-Ss work in 6 groups
+Every group comes
to the board and
presents the answers
in the correct
positions
-T goes around and
gives helps if
necessary
-T presents the poster
and gives corrections
GAP-FILL
-MATCHING
-T delivers handouts
for students
-Ss work in 6 groups
+Every group comes
to the board and
presents the answers
in the correct
positions
-T goes around and
gives helps if
necessary
-T presents the poster
and gives corrections
GAP-FILL
-T delivers handouts
for students
-Ss work in 6 groups
+Every group comes
to the board and
presents the answers
in the correct
8
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
3) Time_P69:
Keys:
b) a quarter past seven
c) half past ten
d) a quarter to seven
positions
-T goes around and
gives helps if
necessary
-T presents the poster
and gives corrections
GAP-FILL
-T delivers handouts
for students
-Ss work in 6 groups
+Every group comes
to the board and
presents the answers
in the correct
positions
-T goes around and
gives helps if
necessary
-T presents the poster
and gives corrections
GAP-FILL
-Ss open their books
(leaders' books)
-Ss work in 6 groups
-Ss fill in the correct
forms of words
GAP-FILL
-Ss open their books
(leaders' books)
-Ss work in 6 groups
-Ss fill in the blanks
with this/thatthese/those in correct
positions
GAP-FILL
-Ss open their books
(leaders' books)
-Ss work in 6 groups
*Practice:
a)
S1: plays Ba
S2: plays Nam
b)
S1: plays Lan
ROLE PLAY
-Ss pracitce playing
the roles in pairs
*Making suggestions:
How many ways of making suggestions and invitations:
(5 ways)
1) _______ go to my house.
2) _______ about going to the movies?
3) _______ don’t you relax?
4) _______ you like to go to the movie theater?
5) _______ we play table tennis?
Keys: 1) Let’s; 2) What; 3) Why; 4) Would; 5) Should
1) Present Progressive_P68:
Keys: is doing / is writing / is reading / is cooking / are
playing / is kicking / is running
2) This/That-These/Those:
Keys:
b) this / that / this; c) those / these / those
d) these / those
9
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
c)
d)
S2: plays Hoa
S1: plays Mrs. Quyen
S2: plays Mr. Thanh
S1: plays Miss Lien
S2: plays Nam
4) Subjects_P70:
Keys:
a) Physical Education
c) Math
e) English
b) Chemistry
d) Geography
f) History
5) Adverbs_P71:
Keys:
2) Ba sometimes rides his bike to school
3) Ba always practice the guitar after school
4) Ba usually does his homework in the evening
5) Ba often plays computer games
6) Making suggestions_P71:
1
play
a swimming
b table tennis
2
go
c basketball
d volleyball
3
come
e movies
f
soccer
4
watch
g my house
Keys: 1-c,d; 2-a,b; 3-g; 4-e,f
*Practice:
+Group 1:
conversation a, b
+Group 2:
conversation b, c
+Group 3:
conversation c, d
+Group 4:
conversation d, a
+Group 5:
conversation b, c
+Group 6:
conversation c, d
LABELING
-Ss open their books
(leaders' books)
-Ss work in 6 groups
-Groups present the
answers
-T gives corrections
SPEAK IT OUT
-Ss open their books
(leaders' books)
-Ss work in 6 groups
-Ss say the sentences
about Ba
-T does a model
(sentence 2)
+Group 1, 2:
sentence 3
+Group 3, 4:
sentence 5
+Group 5, 6:
sentence 5
MATCHING
-Handouts
-Group-works
10
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
S1: plays Lan
S2: play Hoa
S1: make suggestions
S2: responds
ROLE PLAY
-Ss open their books
(leaders' books)
-Ss work in 6 groups
(pairs in groups)
+Group 1: model
1_P71
+Group 2: model
2_P71
+Group 3: number 1
in the grid
+Group 4: number 2
in the grid
+Group 5: number 3
in the grid
+Group 6: number 4
in the grid
III/ Homework:
3’
-Learn the grammar points:
-Learn vocabulary of subjects
-Prepare for Revision Unit 4, 5, 6
+Group 1: Question words;
+Group 2: Vocab;
+Group 3: Prepositions;
+Group 4: Verb forms;
+Group 5: Tenses;
+Group 6: Pronunciation
-T writes on the board
-Students copy.
11
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
PHỤ LỤC 3
BẢNG THEO DÕI HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM
BẢNG THEO DÕI TÍNH TÍCH CỰC CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM
CÁC MỤC
HS 1
HS 2
HS 3
HS 4
HS 5
HS 6
Đóng góp ý kiến tích
cực
Có đóng góp ý kiến
nhưng chưa hiệu quả
Không đóng góp ý
kiến nhưng chịu tiếp
thu
Không tham gia hoạt
động
Có ý thức trật tự
Chưa trật tự
Cố tình làm ồn
Nói chuyện riêng
Còn rụt rè
12
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
PHỤ LỤC 4
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
KỸ NĂNG CỦA NHÓM TRƯỞNG
1) Tập hợp nhóm:
Là một trong những kỹ năng mà đòi hỏi người lãnh đạo của một tổ chức, một
nhóm tổ chức cần phải có để đảm bảo được tổ chức đó, nhóm đó luôn hoạt động bền
vững. Do vậy người nhóm trưởng cần rèn luyện cho mình tác phong nhanh nhẹn, tự
tin, bản lĩnh trước đám đông để có thể điều động các thành viên trong nhóm tập hợp về
nơi hoạt động của nhóm một cách nhanh nhất. Nhóm trưởng phải biết được tầm quan
trọng của mình như thế nào trong việc tập hợp nhóm về nơi quy định để làm việc, vì
khi nhóm trưởng không tập hợp các thành viên của nhóm tập trung về nơi làm việc một
cách nhanh chóng thì hiệu quả hoạt động của nhóm mình có thể sẽ không cao so với
các nhóm khác và cuối cùng là công sức hoạt động của nhóm bị lãng phí. Tóm lại
nhóm trưởng phải luôn rèn cho mình tính nhanh nhẹn và khẩn trương trong việc tập
hợp các thành viên trong nhóm về đúng vị trí hoạt động của nhóm để mang lại hiệu quả
hoạt động cao nhất có thể cho nhóm của mình.
2) Phân công các thành viên trong nhóm:
Kỹ năng phân công công việc là một trong những kỹ năng quyết định sự thành
công của một người đứng đầu một tổ chức, hay một nhóm. Do đó nhóm trưởng phải
luôn nhạy bén trong việc hoạch định và giao nhiệm vụ phù hợp cho từng thành viên
trong nhóm. Nhóm trưởng phải đánh giá đúng năng lực của bản thân và của từng thành
viên trong nhóm để phân công công việc phù hợp. Ví dụ: Người có tác phong nhanh
nhẹn, có tốc độ viết bảng nhanh thì nhóm trưởng nên phân công bạn này trình bày ý
tưởng hay sản phẩm của nhóm để nhóm có thể trở thành nhóm hoàn thành trước trong
việc thi đua trình bày ý tưởng. Hoặc bạn trong nhóm có óc sáng tạo luôn nhìn nhận vấn
đề một cách mau lẹ và chính xác thì nhóm trưởng hãy phân công bạn này điều khiển
khâu thảo luận cho các vấn đề cần nhiều ý tưởng sáng tạo.... Nói chung việc phân công
công việc cụ thể phù hợp với khả năng của từng thành viên trong nhóm là một trong
những yếu tố cần thiết mà nhóm trưởng phải không ngừng rèn luyện để đem đến hiệu
quả hoạt động cao nhất cho nhóm của mình trong các hoạt động học tập.
3) Động viên thành viên cho ý kiến, thấu hiểu các thành viên:
Có những lúc vấn đề thảo luận vô cùng khó đối với nhóm nhưng không phải là
không có hướng giải quyết, nhóm trưởng hãy động viên một cách nhẹ nhàng để mọi
người trong nhóm mạnh dạn đóng góp ý kiến cho vấn đề dù đó là một ý kiến rất ngắn
gọn, rất giản đơn nhưng có lúc những ý kiến này sẽ làm cho cả nhóm thông được vấn
đề cần giải quyết. Do vậy việc động viên các thành viên trong nhóm là điều không thể
thiếu được trong mọi hoạt động của nhóm mà chính nhóm trưởng mới là người đóng
góp nhiều nhất trong hoạt động này của nhóm.
4) Giao nhiệm vụ phù hợp cho từng thành viên (Phân công người trình bày sản
phẩm, ý tưởng):
Như đã nói ở trên, nhiệm vụ phù hợp với năng lực bản thân sẽ giúp cho mỗi
người thấy được giá trị thật sự của bản thân mình. Chính vì thế giao nhiệm vụ phù hợp
13
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
cho từng thành viên là mấu chốt để đem lại sự thành công mĩ mãn cho nhóm. Nhóm
trưởng phải luôn luôn tìm hiểu được các ưu điểm của các thành viên trong nhóm để
phân công nhiệm vụ cho từng thành viên được chính xác và đem lại hiệu quả tốt nhất
cho hoạt động của nhóm mình.
5) Ổn định trật tự nhóm:
Hoạt động nhóm là một hoạt động huyên náo nhất trong mọi hoạt động học tập.
Càng huyên náo thì hiệu quả học tập càng được nâng cao. Nhưng nhóm trưởng phải
biết huyên náo thế nào là phù hợp, huyên náo thế nào là hiệu quả chứ không có nghĩa
là ai muốn làm gì thì làm. Do đó khâu ổn định trật tự của hoạt động nhóm là một kỹ
năng hết sức khéo léo mà đòi hỏi người nhóm trưởng phải không ngừng rèn luyện bản
lĩnh để ổn định được tổ chức của mình hoạt động ồn ào trong trật tự cho phép.
6) Kỹ năng ghi nhận và tập hợp thông tin:
Thông tin trong hoạt động nhóm là nhiều vô kể, trong đó sẽ có những thông tin
hữu ích, những thông tin không có giá trị sử dụng, những thông tin trái chiều, những
thông tin gây nhiễu,... Do đó đòi hỏi người nhóm trưởng phải khéo léo nhận thức được
vấn đề, phải biết được thông tin nào đáng để đem vào kết quả thảo luận, thông tin nào
cần điều chỉnh để sử dụng, thông tin nào cần bác bỏ. Đó chính là một kỹ năng hết sức
cần thiết mà nhóm trưởng phải luôn luôn lưu ý khi điều khiển nhóm hoạt động.
7) Hãy luôn làm gương:
Muốn có được kết quả hoạt động tốt cho nhóm, muốn nhóm luôn thành công
trong mọi hoạt động thì nhóm trưởng phải luôn là người tiên phong trong nhận xét vấn
đề, đóng góp ý kiến, để lấy đó làm động lực kích thích các thành viên trong nhóm đóng
góp ý kiến cho vấn đề. Chính vì thế người nhóm trưởng phải không ngừng trau dồi bản
thân, rèn luyện bản thân thành người có kiến thức tốt về mọi vấn đề, mọi lĩnh vực liên
quan đến môn học. Có như thế thì các thành viên trong nhóm mới nể phục nhóm
trưởng một cách thật sự.
8) Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao:
Trách nhiệm là điều không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là đối với
người lãnh đạo của, người đứng đầu của một tổ chức, một nhóm. Người làm việc có
trách nhiệm sẽ luôn được người khác nể phục và sẽ lấy đó làm gương để noi theo. Do
vậy người đã được giáo viên chọn làm nhóm trưởng thì phải nêu cao quyết tâm thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình, phải luôn có trách nhiệm với công việc, phải biết tự phấn
đấu rèn luyện bản thân thành người gương mẫu để các thành viên khác noi theo về tinh
thần trách nhiệm đối với công việc.
14
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
PHỤ LỤC 5
BẢNG THEO DÕI TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHÓM
BẢNG THEO DÕI TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHÓM
CÁC MỤC
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
Nhóm 6
Hoàn thành đúng
thời gian
Hoàn thành trễ
thời gian
Nội dung bài làm
đúng
Nội dung bài làm
chưa hiệu quả
Trật tự tốt
Trật tự chưa tốt
Tinh thần đoàn
kết
15
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG NHÓM HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
I-MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Năm học 2015-2016 là năm học tiếp tục thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá
học sinh, và tiếp tục thực hiện chương trình tự chủ đến từng giáo viên trong các hoạt
động dạy học và là năm học chuyển tiếp giữa giai đoạn dạy học theo mô hình cũ sang
mô hình trường học mới. Và một trong các đặc điểm nổi bật của mô hình trường học
mới là hoạt động nhóm của học sinh.
Cho học sinh hoạt động theo nhóm không phải là một việc làm mới lạ đối với
giáo viên tiếng Anh, nhưng từ trước đến nay ta chưa dám thay đổi một cách mạnh mẽ
để các em lấy hoạt động nhóm làm động lực kích thích học tập, và giáo viên cũng còn
ngần ngại trong việc lấy hoạt động nhóm là hoạt động chủ đạo trong các tiến trình của
một tiết dạy cũng do e ngại: hoạt động nhóm sẽ gây mất thời gian hoạt động trên lớp
hay học sinh sẽ gây ồn ào trong quá trình hoạt động hoặc một số học sinh lợi dụng thời
cơ để nói chuyện riêng mà không chú ý đến học tập. Từ đó làm ảnh hưởng đến chất
lượng của tiết dạy.
Nhưng thực tế đã chứng minh, nếu một giáo viên nào ngán ngại cho học sinh
hoạt động nhóm thì lớp học sẽ kém phần sinh động, học sinh sẽ ngày càng trở nên thụ
động, lười đóng góp ý kiến, không tham gia phát biểu xây dựng bài, thậm chí kĩ năng
giao tiếp trước đám đông của các em cũng bị hạn chế.
Nhờ các hoạt động trong nhóm, học sinh vừa phát triển những kỹ năng cá nhân,
thu nạp những kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời góp phần vào các hoạt
động đem lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho tập thể, cộng đồng. Ngay từ
xưa, ông bà ta cũng có câu : “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn
núi cao”
Trong thực tế cuộc sống, nếu ai muốn thành công thì phải hòa nhập mình vào
hoạt động chung của mọi người. Không ai tài giỏi và thành công khi chỉ một mình hoạt
động độc tôn, giống như tướng có tài đến mấy thì cũng phải cần có sự hợp tác của binh
sĩ. Do vậy hoạt động nhóm trong quá trình học tập sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết
thực trong quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong thời đại mới, thời đại
hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế toàn cầu.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi nhận thấy một học sinh dù giỏi đến mấy
nếu không hòa nhập vào tập thể, không hòa nhập vào nhóm, không tham gia các hoạt
động của tập thể, của nhóm thì cũng sẽ lạc lõng bơ vơ. Thế rồi những kiến thức mà các
em này nắm được chỉ là lý thuyết đơn thuần, không có cơ hội để ứng dụng vào thực tế
cuộc sống và không có cơ hội để tái tạo lại và thế là một thời gian không lâu các em
này lại quên kiến thức. Chính vì thế, hoạt động nhóm trong thực tế đã đem lại nhiều
hiệu quả thiết thực cho việc học của học sinh, đặc biệt là ở lứa tuổi THCS.
16
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
Trong phạm vi bài viết này tôi xin nêu lên một vài cách mà tôi đã làm trong thời
gian qua đã góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm của các em học sinh
ở lứa tuổi THCS dựa trên nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý và hứng thú lứa tuổi. Đề tài
mang tên: "Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm học sinh."
II-TÍNH KHOA HỌC
1) THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ:
Khi chưa tiến hành các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm cho học
sinh thì hầu hết các hoạt động trên lớp diễn ra chủ yếu là chất vấn giữa thầy và trò
(thầy hỏi, trò trả lời hay ngược lại) hoặc hoạt động nhóm một cách đơn giản, lẻ tẻ trong
một vài tiết học hoặc trong một vài hoạt động của một tiết dạy nào đó. Từ đó dẫn đến
học sinh chưa hứng thú lắm trong việc học tiếng Anh. Mỗi khi xem thấy thời khóa biểu
có tiết tiếng Anh, các em lại thấy ngán ngại, điều này không phải vì các em yếu về thể
chất hay không thích học tiếng Anh hoặc do không biết tiếng Anh, mà thực chất là vì
các em không có cơ hội để bài tỏ những gì mình biết, không có cơ hội để nói cho mọi
người biết rằng "Tôi cũng biết không ít về tiếng Anh".
Khi hoạt động nhóm không được thực hiện trong giờ học, thì việc học của các
em sẽ trở nên nặng nề, cảm thấy tiết học trôi qua sao mà chậm quá. Các em luôn muốn
được thay đổi tư thế, luôn muốn được vân động để năng lượng trong cơ thể được giải
tỏa. Đây là một trong những đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi đang phát triển như các
em mà giáo viên chúng ta cần phải lưu ý. Chính vì thế chúng ta thường hay thấy các
em chỉ ngồi học được một tí, có thể nói cao lắm là mười phút thì lại phải gây nên điều
gì đó ngoài ý muốn chẳng hạn như: gõ bàn ghế, bấm bút, chọc phá bạn hay quay sang
trái, sang phải để tìm người nói chuyện. Sở dĩ các em làm thế là vì năng lượng thừa
trong các em chưa được sử dụng hết, các em cần phải làm thế để giải tỏa chúng, vì lứa
tuổi này là lứa tuổi các em cần vận động, thích vận động hơn là ngồi một chỗ. Do vậy,
việc ngồi tại chỗ để học sẽ khiến các em vô cùng khó chịu và ít nhiều gì cũng vị ức chế
về mặt tiếp thu kiến thức.
Như tục ngữ có câu "Học mà không chơi thì đánh rơi tuổi trẻ". Chính vì thế
nếu không cho các em hoạt động nhóm thì các em chỉ ngồi học đơn thuần và dĩ nhiên
là sẽ không được tham gia trò chơi để thư giãn trong quá trình học vì hầu hết các trò
chơi muốn thành công đều phải có sự tham gia hoạt động theo nhóm thì mới hiệu quả.
Hơn nữa hoạt động nhóm sẽ giúp các em vận động cơ thể giúp cho toàn thân
vận động, máu huyết lưu thông tốt. Từ đó sẽ giúp bộ não các em hoạt động tốt hơn và
sẽ tiếp thu bài tốt hơn.
Hiểu được tâm lý đó của học sinh, tôi cố gắng tìm hết mọi biện pháp để làm thế
nào lôi cuốn tất cả các em vào việc học, không để em nào bên lề lớp học, không để các
em mất đi cơ hội thể hiện mình. Tôi luôn tìm cách nâng cao hứng thú học tập của các
em thông qua việc cho các em tham gia các hoạt động của nhóm, lấy hoạt động nhóm
làm hoạt động chủ đạo để tìm hiểu kiến thức và tái tạo kiến thức.
17
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
Và tôi đã thành công tại đây, việc vận dụng các biện pháp "nâng cao hiệu quả
hoạt động nhóm" đã thu hút toàn bộ các em học sinh tham gia vào hoạt động trong lớp
và không em nào cảm thấy bị bỏ rơi.
2) BIỆN PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC TIẾN HÀNH:
Là một giáo viên trẻ, năng động, tương thích với các hoạt động mới lạ và sáng
tạo trong công tác cũng như trong giảng dạy. Tôi luôn không thỏa mãn với những gì đã
đạt được mà cố gắng tìm hiểu và không ngừng sáng tạo tìm đủ mọi biện pháp để không
ngừng nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy cũng như nâng cao chất lượng bộ
môn. Đặc biệt là thu hút nhiều sự chú ý của học sinh vào việc hứng thú học tập tiếng
Anh.
Qua tìm hiểu thực tiễn, tôi tin chắc rằng tất cả chúng ta là giáo viên thì không ai
không từng nghe câu nói hết sức chân thật từ các em học sinh của mình: "Lúc nãy em
biết mà thầy hổng gọi em."
Câu nói đơn giản thôi, cũng khiến tôi thấy rằng chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội để cho
các em thể hiện bản thân. Các em đã mất cơ hội bày tỏ những gì mình biết, đặc biệt là
để có cơ hội cho bạn bè nể mặt "ta đây cũng là người có hiểu biết".
Tôi nhận thấy để hạn chế tối đa tình trạng bỏ rơi này thì chỉ có cách duy nhất là
cho em vào một nhóm nào đó để các em thể hiện mình, vì nhóm là một sân chơi công
bằng nhất và giá trị nhất cho mỗi bản thân học sinh. Nơi đây các em sẽ được thể
hiện mình một cách mạnh mẽ nhất, bản lĩnh của các em sẽ được bộc phát toàn bộ, các
em sẽ có cơ hội để sử dụng các năng lượng thừa của tuổi mới lớn một cách hiệu quả
nhất vào việc học tập thông qua việc đấu tranh lẫn nhau để cung cấp ý kiến cho các vấn
đề gây go, phức tạp do giáo viên giao cho nhóm giải quyết. Hơn nữa, nhóm sẽ là nơi để
các em bày tỏ mọi điều mình biết mà không e ngại bị đánh giá là đúng hay sai vì tất cả
các thành viên trong nhóm điều đồng lứa tuổi và đồng trình độ như nhau hay chính xác
hơn là cùng học bằng lớp với nhau.
Nhóm là một tổ chức hoàn chỉnh để rèn luyện các em theo khuôn khổ nhưng
không hoàn toàn bó buộc, các em vừa được cơ hội để thả lỏng mình nhưng lại được cơ
hội để rèn luyện bản thân mình vận hành theo một tổ chức nhất định. Vì thế nhóm
chính là nơi lý tưởng nhất cho mỗi các nhân phát triển.
Để nhóm hoạt động hiệu quả thì cần phải có một số đầu tư đặc biệt, phải có sự
sáng tạo trong hoạt động thì nhóm mới không tan rã. Tôi đã không ngừng thay đổi cách
thức hoạt động, đưa vào vận dụng nhiều biện pháp cho các nhóm học sinh hoạt động.
Cuối cùng tôi cũng đã chạm được đích của mình. Dưới đây là các biện pháp mà tôi đã
cải cách, đã từng thực hiện để nhóm học sinh hoạt động hiệu quả trong giờ học tiếng
Anh trên lớp. Từ đó tôi luôn lấy hoạt động nhóm làm hoạt động chủ đạo trong các giờ
lên lớp của mình. Đối với tôi, hoạt động nhóm luôn là mục tiêu phấn đấu cho bản thân
để rèn luyện HS trở thành những con người năng động và sáng tạo trong việc tiếp thu
tri thức mới và vận dụng tri thức vào cuộc sống để đem lại giá trị cao nhất cho mỗi bản
thân HS.
18
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
I/ Cách thức tiến hành:
1) Thể hiện rõ sự phân công trên giáo án:
Để hoạt động được diễn ra trơn tru trên lớp thì điều đòi hỏi đầu tiên là giáo viên
phải chuẩn bị chu đáo giáo án. Đặc biệt đối với hoạt động nhóm thì giáo viên càng phải
chuẩn bị cẩn thận hơn nữa để khi lên lớp tránh làm mất nhiều thời gian phân công hoạt
động cho các nhóm.
Trong quá trình soạn giáo án, giáo viên phải cẩn thận phân tích cho được hoạt
động nào dành cho hoạt động nhóm là hiệu quả và những dụng cụ cần thiết cho các
nhóm hoạt động phải được nêu rõ ràng trong giáo án, cái nào giáo viên chuẩn bị, cái
nào học sinh cần chuẩn bị, và thể hiện cho được sự phân công cụ thể đối với từng thành
viên trong nhóm, để sự phối hợp trong quá trình hoạt động luôn nhịp nhàng và nâng
cao tuyệt đối chất lượng cho hiệu quả hoạt động nhóm.
Tất cả các điều này phải được thể hiện rõ trên giáo án thì mới góp phần thành
công cho một buổi hoạt động nhóm của học sinh. Thể hiện phần này ở cuối tiết trong
mục homework. (Xem phụ lục 1)
2) Phân công rõ ràng từ tiết học trước và cụ thể trong tiết học hiện tại:
Từ sự chuẩn bị chu đáo trong giáo án sẽ giúp người giáo viên hệ thống hóa
những gì cần làm cho buổi hoạt động nhóm tiếp theo để phân công cụ thể cho các
nhóm chuẩn bị các kiến thức liên quan.
Việc phân công cho các nhóm chuẩn bị bài kiến thức và các dụng cụ cần thiết
cho tiết học là rất quan trọng và là then chốt đem lại sự thành công thật sự cho một tiết
hoạt động nhóm trên thực tế.
Việc chuẩn bị trước các kiến thức liên quan sẽ rất quan trọng vì đây là giai đoạn
tiền tiếp xúc kiến thức. Nó sẽ giúp cho các em học sinh có khái niệm cơ bản về những
việc sắp làm. Đặc biệt với những em thích thể hiện mình sẽ cố gắng chuẩn bị thật chu
đáo để khi vào hoạt động thật sự, sẽ tuôn kiến thức mình ra để thuyết phục mọi người
và để bày tỏ bản lĩnh.
Hơn nữa những kiến thức chuẩn bị trước sẽ được khắc sâu một cách dễ dàng khi
chúng được tái tạo lại trong quá trình hoạt động hoặc là chúng sẽ là kim chỉ nam để
đào thải các kiến thức sai mà tiếp thu các kiến thức mới đúng hơn, chính xác hơn.
Sau khi các thao tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh đã được hoàn tất thì việc
phân công các nhóm hoạt động trên thực tế một cách rõ ràng chính là yếu tố chính đem
lại hiệu quả thiết thực cho tiết học của học sinh.
Nếu khâu phân công trên lớp mà không rõ ràng hay không trùng khớp với
những gì đã giao cho các nhóm thì dễ dẫn đến bẻ gãy liên kết và tính nhịp nhàng của
tiết học. Học sinh sẽ bị lúng túng và không biết mình và nhóm mình phải làm gì, những
gì mình và nhóm mình chuẩn bị có tác dụng gì. Từ đó dẫn đến cả nhóm hoặc toàn thể
các nhóm rơi vòa tình trạng thụ động không hoạt động được mà chỉ lặng thinh chờ đến
khi giáo viên kiểm tra lại sản phẩm thì học sinh sẽ ngại ngùng báo rằng chúng không
làm được.
19
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
Để khắc phục nhược điểm này thì khi giao nhiệm vụ dù nhỏ hay lớn trên thực tế
lớp học cho các nhóm thì nhất quyết giáo viên phải luôn luôn kiểm tra lại bằng cách
đặt ra một số câu hỏi kiểm tra lại sự phân công: "Does your group write about activities
after school or at recess? (grade 7 - unit 6 - A1 - page 60); Does your group speak
about the past or the present? (grade 8 - unit 4 - speak - page 40); Does your group
listen and write the time or the subjects? (grade 7 - unit 4 - A3 - page 43)
Dưới đây là một tiết giáo án minh họa có sự phân công việc làm cụ thể cho từng
nhóm (Xem phụ lục 2)
3) Phân nhóm rõ ràng, giao nhiệm vụ cụ thể:
Chúng ta có thể phân chia nhóm theo sở thích học sinh, theo vị trí ngồi học sinh,
theo ngẫu nhiên bằng cách bắt thăm số,...Những việc này thì ai cũng biết và cũng đã
từng làm. Riêng tôi vẫn thích phân nhóm theo vị trí ngồi của các em học sinh hơn bởi
thứ nhất nó thuận tiện cho việc di chuyên của các em khi cần tập hợp nhóm hay giải
tán nhóm về vị trí chỗ ngồi cũ. Nhưng điều tôi đã thực hiện và muốn nhấn mạnh ở đây
là phải chọn được một học sinh "có uy tín, có học lực khá giỏi hoặc là học tốt hơn
các bạn trong nhóm, linh hoạt, năng động có khả năng điều hành tốt, kỹ năng ghi
chép nhanh và tập hợp ý kiến của thành viên, mạnh dạn phát biểu, khả năng giao
tiếp tốt và vốn ngôn ngữ vững" để làm nhóm trưởng và điểu hành nhóm. Điều này là
quan trọng thiết yếu vì bản lĩnh của nhóm trưởng và nhân cách cùng với uy tín của
nhóm trưởng tác động vô cùng mạnh mẽ đến tinh thần làm việc của các thành viên
trong nhóm. Nhóm trưởng có khả năng ghi chép nhanh sẽ giúp tập hợp đầy đủ và chính
xác các thông tin mà các thành viên trong nhóm cung cấp một cách chính xác và hiệu
quả nhất. Điều này sẽ mang lại hiệu quả hoạt động vô cùng cao cho nhóm. Nhóm
trưởng mạnh dạn phát biểu và có khả năng giao tiếp tốt sẽ là người khéo léo để nêu ý
kiến chung của cả nhóm đến giáo viên theo cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất cùng với
vốn ngôn ngữ vững sẽ mang lại điểm số cao cho cả nhóm.
Do đó trước khi phân nhóm, tôi phải chọn riêng ra các em có đủ tiêu chuẩn làm
nhóm trưởng để riêng qua một bên (chọn theo số lượng nhóm: dự định thành lập 6
nhóm thì, chọn 6 em đủ theo tiêu chuẩn)
Sau khi đã chọn được nhóm trưởng thì tiến hành hoạch định số lượng thành viên
trong nhóm. Số lượng thành viên các nhóm không nhiều quá (khoảng 4 hoặc 5 học
sinh, không quá 6 học sinh trong một nhóm), mỗi lớp khoản 5 hoặc 6 nhóm.
Đặt tên nhóm theo sở thích của nhóm (giáo viên có thể gợi ý chủ đề: fruits,
subjects, things at school, jobs, family members,....). Giáo viên giao cho các nhóm tự
trang trí bảng tên nhóm để tại bàn làm việc của nhóm (kích thước giấy khổ A4, ép
plastic có gắn đế làm từ giấy cứng) (xem hình 1), và một bản tên nhóm để tại khu vực
trình bày kết quả trên bảng (khổ giấy 1/2 giấy A4, ép plastic và mặt sau có gắn nam
châm lá để đính vào bảng) (xem hình 2)
20
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
Hình 1: BẢNG TÊN NHÓM ĐỂ BÀN (in khổ giấy A4)
Hình 2: BẢNG TÊN NHÓM KHU VỰC GHI ĐÁP ÁN (in 1/2 khổ giấy A4)
Sau khi đã ổn định tổ chức nhóm, giáo viên tiến hành phân nhiệm vụ cho nhóm
trưởng và các thành viên trong nhóm.
Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều hành nhóm hoạt động theo phân công công việc
của giáo viên, nhóm trưởng phân công thành viên giữ bảng tên nhóm và đính bảng tên
nhóm lên bảng tại khu vực trình bày sản phẩm hoạt động của nhóm khi nhóm chuẩn bị
tiến hành hoạt động.
21
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
Nhóm trưởng chịu trách nhiệm cho kết quả của sản phẩm hay ý tưởng đóng góp
của nhóm, và theo dõi hoạt động của các thành viên trong nhóm thông qua bảng theo
dõi (mẫu do giáo viên phát) (Xem phụ lục 3)
Các thành viên trong nhóm nghe theo sự điều hành của nhóm trưởng, tham gia
đóng góp ý kiến thảo luận khi giáo viên giao nhiệm vụ. Tuyệt đối giữ trật tự trong quá
trình tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến.
4) Tập huấn nhóm trưởng:
Như chúng ta đã biết, muốn làm tốt một việc nào đó thì đòi hỏi chúng ta phải có
sự hiểu biết về lĩnh vực đó, phải được qua bồi dưỡng hay định hướng về lĩnh vực mà
mình đảm nhiệm. Do đó, biện pháp để các nhóm trường hoạt động tốt thì không cách
nào khác là phải bổi dưỡng các nhóm trưởng này. (Điều này có thể tốn của giáo viên và
các nhóm trưởng một hoặc hai tiết để hoàn thiện các kỹ năng vốn có của một nhóm
trưởng.
Trong thực tế thì chúng ta không thể nào bồi dưỡng kỹ năng của các nhóm
trưởng trên các giờ dạy trên lớp hoặc không thể chỉ nói sơ lược là các nhóm trưởng có
thể làm tốt được nhiệm vụ. Vì nhiệm vụ của một người đứng đầu một tổ chức, một
nhóm là rất quan trọng, và mức độ am hiểu nhiệm vụ của người đứng đầu sẽ tỉ lệ thuận
với việc thành công của một tổ chức đó. Do vậy, giáo viên muốn cho các nhóm hoạt
động thật sự hiệu quả thì phải dành thời gian để bồi dưỡng kỹ năng của các nhóm
trưởng một cách nghiêm túc và hiệu quả nhất. Do đó, giáo viên và học sinh có thể sử
dụng các buổi cuối tiết hoặc đi trái buổi.
Sau đây là một số nội dung mà tôi đã từng bồi dưỡng cho các nhóm trưởng để
rèn cho các em bản lĩnh và sự tự tin trong vai trò quản lý nhóm của mình. (Xem phụ
lục 4). Phần lớn các nhóm trưởng đều nắm vững được các kỹ năng đã bồi dưỡng và đã
điều hành nhóm mình hoạt động rất hiệu quả trong các hoạt động học tập của lớp.
5) Phân bố vị trí làm việc rõ ràng:
Một trong những yếu tố góp phần thành công cho hoạt động nhóm đó là vị trí
ngồi của nhóm.
Giáo viên phải phân bố vị trí chỗ ngồi rõ ràng trong lớp sao cho các thành viên
của nhóm tập trung về vị trí hoạt động nhóm một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Cỏ nhân có câu "Thiên thời, địa lợi, nhân hòa". Do đó vị trí ngồi làm việc cũng
góp phần không nhỏ vào sự thành công của các nhóm. Nếu các nhóm ngồi theo sở
thích của mình tại bất cứ nơi nào trong lớp do các em tự chọn thì chúng ta sẽ không thể
nào quản lý được trật tự của các nhóm, chúng ta không thể theo dõi được sự tiến bộ của
các nhóm. Hơn nữa các em sẽ có biểu hiện: hôm nay ngồi chỗ này, mai ngồi chỗ kia,
các thành viên trong nhóm không hình dung được vị trí cố định của nhóm để tập hợp
một cách mau lẹ. Do vậy ổn định vị trí ngồi một cách khoa học và trật tự là một trong
những yếu tố vô cùng quan trọng đem đến sự thành công cho người giáo viên trong
việc cho các em hoạt động nhóm. Và tôi luôn cọi trọng điều này, ngay từ buổi ban đầu
cho các em hoạt động nhóm tôi đã sắp xếp vị trí làm việc của các nhóm một cách ổn
định và trật tự. Cụ thể:
22
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
Thực tế tại trường THCS Thủ Khoa Huân, mỗi lớp có ba dãy bàn, tôi phân mỗi
lớp thành 6 nhóm (các lớp tôi dạy có số lượng học sinh khoảng 30 em nên cũng rất
thuận tiện). Mỗi dãy có 2 nhóm ngồi. Bàn làm việc của nhóm 1, 3, 5 là bàn nhì của mỗi
dãy. Bàn làm việc của nhóm 2, 4, 6 là bàn cuối của mỗi dãy. Vị trí ngồi của nhóm
trưởng là vị trí đầu bàn, mặt hướng về bảng. bàn giáo viên để có thể tiếp thu rõ ràng và
chính xác nhiệm vụ giáo viên phân công cho nhóm và thuận tiện cho việc phân công
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm điển hình là việc phân công người lên bảng
để trình bày đáp án, ý tưởng hay sản phẩm của nhóm,...
Hình 3: VỊ TRÍ NGỒI LÀM VIỆC CỦA CÁC NHÓM
6) Hình thành thói quen:
Hoạt động nhóm ban đầu là rất mới lạ đối với học sinh, do đó đòi hỏi giáo viên
phải tập dợt không ngừng mỗi khi lên lớp về tác phong tập hợp nhóm, giải tán nhóm về
vị trí chỗ ngồi, kĩ năng đóng góp ý kiến trong hoạt động nhóm.
Thói quen phải được hình thành dần dần qua các tiết học. Giáo viên bỏ ra
khoảng 1 hoặc 2 tuần lễ đầu tiên cho đầu các tiết dạy để các nhóm trưởng điều động
nhóm tập hợp và giải tán nhóm trong các hoạt động thực tế trên lớp.
Giáo viên có thể khuyến khích bằng cách cộng thêm điểm thi đua cho các nhóm
khi các nhóm tập trung về đúng vị trí làm việc nhanh nhất và ổn định trật tự nhất. Với
lứa tuổi háo thắng như các em chắc chắn nhóm nào cũng muốn được nhiêu điểm thi
đua hơn nhóm khác thế là các nhóm tự giác ổn định trật tự hoạt động một cách nhanh
chóng đến ngạc nhiên.
Sau một thời gian các em đã quen với vị trí và cách làm việc nhóm rồi thì việc
tập hợp hay giải tán nhóm không còn là vấn đề gì nữa. Từ đó các nhóm sẽ sớm đi vào
ổn định khi có hiệu lệnh tập hợp nhóm (Work in groups, please!) hay giải tán nhóm về
vị trí cũ (Back to your seats, please!) của nhóm trưởng hay của giáo viên.
23
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
7) Bảng theo dõi thành tích hoạt động của nhóm:
Một trong những dụng cụ hiệu quả để theo dõi tính tích cực của nhóm hoạt động
chất lượng hay không chính là "bảng để theo dõi tính tích cực" của từng thành viên
trong nhóm, của từng nhóm nhằm phục vụ cho công tác khen thưởng khích lệ hay tổng
kết thi đua giữa các nhóm, giữa các thành viên trong các nhóm với nhau.
Lưu lại tính tích cực hoạt động của HS, của nhóm HS để làm cơ sở giúp giáo
viên điều chỉnh phương pháp ngày càng phù hợp với hoạt động của từng cá nhân HS
và từng nhóm HS. Kết quả lưu lại này sẽ giúp GV kịp thời động viên, nhắc nhở, chấn
chỉnh những HS chưa đóng góp cho hoạt động nhóm, những nhóm HS hoạt động chưa
hiệu quả cao. Từ đó GV có cơ sở để điều chỉnh phương pháp dạy nhằm tìm ra biện
pháp hữu hiệu cho HS hoạt động nhóm hiệu quả nhất.
Ở đây chúng ta cần có hai bảng theo dõi tính tích cực: Một bảng của giáo viên
để theo dõi tính tích cực của các nhóm; một bảng của nhóm trưởng để ghi nhận và theo
dõi tính tích cực của các thành viên trong nhóm.
Đối với bảng theo dõi của giáo viên: Giáo viên sẽ ghi lại những hoạt động của
nhóm theo các chi tiết có trong bảng sau mỗi hoạt động. (Xem phụ lục 5)
Đối với bảng theo dõi của nhóm trưởng: Nhóm trưởng giữ để ghi nhận lại tính
tích cực của các thành viên trong nhóm, nhằm để làm cơ sở giúp giáo viên đánh giá
từng thành viên trong nhóm và có biện pháp phân nhiệm vụ cho từng thành viên và
từng nhóm hiệu quả hơn. (Xem phụ lục 3)
8) Tổng kết thi đua nhóm theo tháng, học kỳ (nếu được thì phát quà khích lệ).
Việc khích lệ học sinh đúng lúc và thường xuyên là việc làm cần có và phải làm
của giáo viên để nâng cao ý chí và tính hứng thú của học sinh trong việc hoạt động
nhóm. Điều này sẽ có tác dụng vô cùng hiệu quả đối với những em học sinh rụt rè, ngại
phát biểu đơn lẻ trước đám đông hay trước giáo viên.
Từ việc cho điểm thường xuyên, cộng điểm hay khen ngợi để khích lệ các nhóm
làm tốt cho đến tuyên dương những nhóm trưởng điều hành tốt hoặc khen ngợi các cá
nhân có ý kiến đóng góp tốt cho nhóm sẽ ngày càng thu hút các em vào hoạt động
nhóm vì chúng cảm nhận được thành tích và đóng góp của mình đã được ghi nhận.
Chúng có cơ hội để thể hiện mình hơn nữa trong các lần hoạt động tiếp theo của nhóm
và rồi các em sẽ ngày càng hòa nhập mình hơn vào nhóm để đưa hoạt động của nhóm
đến một tầm cao mới về hiệu quả và chất lượng hoạt động.
9) Bám sát hiệu quả hoạt động nhóm:
Trong quá trình các nhóm hoạt động thì giáo viên không thể ngồi không chỉ
ngắm các em, điều này sẽ gây phản cảm với học sinh vì chúng nghĩ giáo viên không
cần quan tâm đến việc làm của mình mà chỉ cần mình làm việc để giáo viên được nghỉ
ngơi.
Ngược lại giáo viên phải luôn theo dõi và bám sát tiến trình hoạt động của các
nhóm để hỗ trợ khi cần thiết, nếu có thể thì nhờ thành viên nhóm khác sang hỗ trợ.
24
SKKN - Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm HS
Giáo viên phải đi xung quanh lớp để động viên và khích lệ những em còn rụt rè
hay ít đóng góp ý kiến, ít phát biểu hoặc lợi dụng thời gian mọi người hoạt động để nói
chuyện riêng, tán gẫu.
Đây là giai đoạn quyết liệt dẫn đến cái đích cần đạt của người giáo viên trong
một tiết dạy. Nó quyết định sự thành bại của một hoạt động. Do vậy, giáo viên tuy
không còn giảng bài ở giai đoạn này nhưng phải tập trung làm việc và nâng cao tầm
quan sát đến các nhóm, từ đó kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá
trình hoạt động hay cụ thể hơn là giúp các nhóm giải quyết các vấn đề còn thắc mắc
chưa thông.
Giáo viên cần tỏ ra thân thiện và nhã ý giúp đỡ để các em thấy được sự gần gũi
mà mạnh dạn đặt câu hỏi khi cần thiết hoặc đề lên những sáng tạo của mình trong quá
trình làm việc.
10) Trình bày sản phẩm, ý tưởng của nhóm:
Trong quá trình lao động thì ai cũng muốn sản phẩm của mình được thưởng
thức hay có giá trị sử dụng thực tế trong thực tiễn, và học sinh của chúng ta cũng thế,
chúng cũng muốn sản phẩm hay ý tưởng của chúng được trân trọng và được giới thiệu
tới mọi người hay chính xác hơn là được "show off" với các bạn của mình ở các nhóm
khác.
Do vậy, tạo cơ hội để các nhóm trình bày sản phẩm, ý tưởng của nhóm là cách
làm tốt nhất để tiếp tục duy trì tính hoạt động hiệu quả của các em ở các lần làm việc
nhóm tiếp theo.
Biện pháp để các nhóm trình bày sản phẩm một cách nhiệt tình tích cực là hãy
để chúng vào tình huống cạnh tranh để giành thắng lợi theo cách cho các nhóm trình
bày ý tưởng, kết quả, thành tích của nhóm lên trước đám đông theo hướng thi đua tranh
thắng thua để các nhóm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ một cách hiệu quả và nhanh
chóng nhất có thể. Chọn nhóm có kết quả tốt nhất để phổ biến đến các nhóm khác
Hình 4: VỊ TRÍ TRƯNG BÀY ĐÁP ÁN CỦA CÁC NHÓM
25