Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG LÂM NĂM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.88 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam liên tục duy trì tốc
độ tăng trưởng ở mức khá cao so với các nước trong khu vực và trên thế
giới. Điều này là hoàn toàn khả thi khi Chính phủ Việt Nam
trong những năm qua đã có những chính sách hợp lý để kiểm soát lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững.
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ công
nghiệp hóa hiện đại hóa, và các chính sách ngắn hạn kích cầu nền kinh tế
của Chính phủ nhằm đưa Việt Nam sớm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, cũng như sự phấn đấu của ngành xi măng Việt Nam trong quy
hoạch phát triển tổng thể đến năm 2020 phải sản xuất đạt 70 triệu tấn, trong
chiến lược phát triển của ngành xi măng đến năm 2020 cả nước sẽ hoàn
thành 21 nhà máy xi măng đang đầu tư, sẽ tiếp tục xây dựng 32 nhà máy xi
măng mới. Với số lượng nhà máy xi măng đang được xây dựng và mục tiêu
phải sản xuất mỗi năm là 70 triệu tấn xi măng phục vụ công nghiệp xây
dựng của đất nước và xu hướng tiến đến xuất khẩu xi măng sang nước
ngoài. Việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành xi măng như
khai khoáng, bao bì là rất quan trọng. Hiện nay, tại Việt Nam có khoảng
500 công ty chuyên sản xuất bao bì cho các ngành sản xuất và khoảng 5%
số công ty trên sản xuất bao bì cho ngành xi măng , sản lượng bao bì xi
măng được sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu. Do vậy,
việc nghiên cứu cụ thể về ngành bao bì xi măng là rất cần thiết đối với
ngành xi măng Việt Nam để đáp ứng được nhu cầu của các nhà máy sản
xuất xi măng và đưa giá thành sản phẩm xi măng giảm.
Xí Nghiệp Bao Bì Vĩnh Tuy - Chi Nhánh Công Ty Tnhh một Thành Viên
Xi Măng Vicem Hoàng Thạch hoạt động chính trong lĩnh vực
sản xuất vỏ bao xi măng. Hoạt động của xí nghiệp nằm trong cơ cấu
chung
của
nền kinh tế quốc gia nên bất cứ sự thay đổi nào của nền kinh tế cũng
đều



ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của xí nghiệp. Nhu
cầu
vỏ
bao xi măng phụ thuộc chặt chẽ vào nhu cầu xi măng trên thị trường.
Mặt
khác, tốc độ phát triển của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu
cầu
tiêu
thụ xi măng. Khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhu cầu xây dựng lớn,
nhu
cầu xi măng tăng, kéo theo nhu cầu về vỏ bao xi măng tăng và ngược
lại. Bao bì là một loại hàng hóa đặc biệt,nó tạo ra một phần giá trị của
sản phẩm nó giới thiệu tính chất và tác dụng cũng như phẩm chất và
chất lượng hàng hóa.Chính vì thế doanh nghiệp ngày càng quan trọng
bao bì vì bao bì không chỉ bảo vệ sản phẩm mà còn quảng cáo khuếch
trương thương hiệu doanh nghiệp trong mắt khách hàng.


Nắm bắt được nhu cầu đó, Xí Nghiệp Bao Bì Vĩnh Tuy - Chi Nhánh Công Ty
Tnhh một Thành Viên Xi Măng Vicem Hoàng Thạch đã xác định được vai
trò và tầm quan trọng của mình. Nhất là trong lĩnh vực sản xuất các loại bao
bì xi măng tốt đáp ứng với nhu câu của thị tường. Công ty đã không ngừng
đưa ra trên thì trường những sản phẩm tốt nhất ,đa dạng hóa mẫu mã sản
phẩm ,phương châm của công ty đó là:” kinh doanh hướng vào khách
hàng” . Trong những năm qua, công ty đã cố gắng vượt qua những khó khăn
thử thách của nền kinh tế thị trường và đã đạt được những thành tích nhất
định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần vào công cuộc phát
triển của đất nước.
Tác giả xin được bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo

Th.s Phạm Ngọc Tuấn đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện luận văn này. Tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô
giáo trong khoa Kinh tế - QTKD, cùng các cán bộ trong Công ty CP Giải Pháp Siêu
Việt đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này.
Do điều kiện thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều cho nên
luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để tác giả có thể học hỏi những kiến thức mới
phục vụ cho công tác chuyên môn sau này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện


CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH
DOANH CHỦ YẾU CỦA XÍ NGHIỆP BAO BÌ
VĨNH TUY


1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
a. Tên và trụ sở công ty.
-Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy là một đơn vị trực thuộc công ty TNHH một thành viên
xi măng Vicem Hoàng Thạch,Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam.
- Địa chỉ: số 122 Vĩnh Tuy,Quận Hai Bà Trưng,Hà Nội.
-Thành lập với số vốn đầu tư ban đầu: 11.263.955.248VNĐ.
- Điện thoại: 043.6338423
-Fax: 0436336773
-Người đại diện: ông Phạm Trung Thực (Giám đốc xí nghiệp).
-Ngành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất các loại vỏ bao bì xi măngvà bao bì

công nghiệp.
- Giấy phép kinh doanh: 08000004797-011
-Ngày cấp: 07/12/2006
- Ngày hoạt động: 04/03/1980
- Website: vicemhoangthach.com
b. Sự hình thành và phát triển của công ty.
Tiền thân Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy là đơn vị trực thuộc Công ty Vật tư kỹ thuật
xi măng được thành lập theo quyết định số 198/XMVN-TCLD ngày 29/07/2005
của Tổng Giám Đốc Tổng Công Ty xi măng Việt Nam.
Từ ngỳ 01/10/2006 theo quyết định số 1441 QĐ-XMVN ngày 29/09/2006 của
HĐQT Tổng công ty xi măng Việt Nam về việc chuyển giao Xí nghiệp bao bì Vĩnh
Tuy thuộc công ty Kỹ thuật vật tư xi măng Việt Nam thành đơn vị trực thuộc công
ty xi măng Hòng Thạch .
Xí nghiệp có giấy phép hoạt động kinh doanh số 08000004797-011,trụ sở đặt tại
ngõ 122 Vĩnh Tuy- Hai Bà Trưng- Hà Nội,là đơn vị chuyên sâu sản xuất và kinh
doanh bao bì phục vụ cho các công ty sản xuất xi măng,công nghiệp và dân dụng.
Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay là 112 người.
Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy được trang bị công nghệ sản xuất vỏ bao hiện đại do
hãng STARLINGER(Cộng hòa Áo) và NEWLONG INDUSTRIAL (Nhật Bản) chế
tạo cung cấp và RIECKERMANN(Đức),sản phẩm của xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy
gồm các loại vỏ xi măng KP,KPK,vỏ bao 05 lớp giấy và các loại bao bì khác dùng
trong công nghiệp và dân dụng.
Thị trường tiêu thụ chính của Xí nghiệp hiện nay: Tiêu thụ chính tại Công ty mẹ và
các công ty xi măng khu vực miền Bắc và miền Trung. Xí nghiệp chuyên cung cấp
vỏ bao xi măng cho các nhà máy xi măng Hoàng Thạch,nhà máy xi măng Bỉm
Sơn,Nhà máy xi măng Tam Điệp,Nhà máy xi măng Hoàng Mai…
Thời gian đầu thành lập xí nghiệp gặp vô vàn những khó khăn như:
-Đội ngũ cán bộ và công nhân còn thiếu kinh nghiệm,tay nghề còn hạn chế,tác
phong công nghiệp còn bỡ ngỡ,các cán bộ quản lý thiếu kinh nghiệm..



-Thị trường vật tư đầu vào biến đổi mạnh(đặc biệt là giá nhựa) do phụ thuộc vào
giá dầu và thị trường thế giới.
- Thị trường vỏ bao cũng đã vượt cầu nên việc thâm nhập thị trường hết sức khó
khăn,đầu ra không đảm bảo.
-Nguyên vật liệu đầu vào có giá trị lớn,vốn lưu dộng còn hạn chế nên không có
nguyên liệu dự trữ trong thời gian dài.
-Xí nghiệp sản xuất nhiều vỏ bao khác nhau với những yêu cầu khác nhau về kích
cỡ,kỹ thuật,chủng loại giấy..dẫn đến năng suất không cao,tỷ lệ phế phẩm tăng.
Từ ngày 10/01/2006 theo quyết định số 1441/QĐ-XMVN ngày 29/09/2005 của
HĐQT Tổng công ty xi măng Việt Nam về việc chuyển giao xí nghiệp bao bì Vĩnh
Tuy thành đơn vị trực thuộc công ty xi măng Vicem Hoàng Thạch nên vấn đề khó
khăn về đầu ra,về vốn cho sản xuất kinh doanh được giải quyết.
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
* Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của xí nghiệp:
-Tạo công ăn việc làm,đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
-Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt với giá cả phù hợp.
-Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm,đáp ứng được nhu cầu của khách hàng,tạo
lợi thế trước đối thủ cạnh tranh.
-Đào tạo cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh,ngày
càng mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất.
-Quản lý,kiểm tra chặt chẽ hơn nữa bằng biện pháp hiệu quả hữu ích nhằm làm
giảm chi phí sản xuất,hạ giá thành sản phẩm,nâng cao sức cạnh tranh trên thị
trường.
-Thực hiện các hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn về lao động,vệ sinh môi
trường.
-Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước và các nghĩa vụ tài chính khác
nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
*Ngành nghề kinh doanh:
-Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy là đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh bao bì phục

vụ sản xuất xi măng,công nghiệp và dân dụng.
-Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy được trang bị dây chuyền thiết bị hiện đại chuyên sản
xuất vỏ bao xi măng do hãng Starlinger(Cộng hòa Áo),và Newlong Industrial (Nhật
Bản) chế tạo với công suất thiết kế 25 triệu vỏ bao/năm.
Với đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật được đào tạo và chuyển giao
công nghệ từ các chuyên gia lành nghề, giàu kinh nghiệm của Starlinger, Newlong
Inductrial và Ricker Mann, sản phẩm Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy là các loại vỏ bao
xi
măng KP, KPK, vỏ bao 5 lớp giấy Krapf và các laoij bao bì khác dung trong công
nghiệp
và dân dụng.
Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy đã cung cấp sản phẩm bao bì cho các Nhà máy Xi
măng trong cả nước như : Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Nhà máy xi măng Bỉm
Sơn,


Nhà máy xi măng Tam Điệp, Nhà máy xi măng Hoàng Mai…
1.2. Điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu.
1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên
Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy nằm trong ngõ 122 Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưngthành phố Hà Nội. Như chúng ta đã biết quận Hai Bà Trưng là một trong những
quận có tiềm năng phát triển trong thành phố Hà Nội với những công trình, dự án
và những nhà máy công nghiệp mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho cả thành phố.
+) Vị trí địa lý:
Quận Hai Bà Trưng phía Đông giáp Sông Hồng,qua bờ sông là quận Long
Biên,phía Tây giáp quận Đống Đa và một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuaann,phía
Nam giáp quận Hoàng Mai,phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm.
Diện tích tự nhiên 9,62km²
Dân số: 378.000 người(năm 2009)
Với vị trí đó, quận Hai Bà Trưng có thuận lợi cả về giao thông đường bộ và đường
hàng không.

+) Về khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa
đông lạnh, mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, quận Hai Bà Trưng Hà Nội quanh
năm được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng
cộng trung bình hàng năm là 122,8 kcal/cm2 và nhiệt độ không khí trung bình hàng
năm là 23,6 độ C.
+) Về địa hình và đất đai: Quận có địa hình đồng bằng tương đối bằng
phẳng.
1.2.2. Điều kiện về lao động – dân số:
Quận Hai Bà Trưng có diện tích 9,62 km2 với dân số khoảng 378.000 người (thời
điểm 2009) Như vậy, quận Hai Bà Trưng là nơi có số lượng lao động rất dồi dào,
có năng lực và trình độ chuyên môn cao.
1.2.3. Điều kiện về kinh tế
Những năm gần đây, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của quận Hai Bà Trưng
bình quân đạt 30%, thu ngân sách bình quân tăng 64%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
mạnh theo hướng ngày càng tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ-công nghiệp, giảm tỷ
trọng ngành nông nghiệp. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ
trọng lớn, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Tỷ trọng về giá
trị sản xuất cũng như GDP do quận quản lý so với toàn quận chiếm 40% đến 44%
có xu hướng tăng lên.

Về xã hội: Về trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Quận được đảm bảo, các
tệ nạn xã hội dần bị đẩy lùi. Công tác an ninh quốc phòng trên địa bàn luôn được
chú trọng củng cố và tăng cường.

Về giáo dục và đào tạo: quy mô giáo dục của quận phát triển toàn diện ở các
ngành học, các cấp học với 52 trường học từ mẫu giáo đến trung học phổ thông.
Năm 2012 có 16 trường đạt chuẩn quốc gia (trong đó có 12 trường công lập và 4
trường ngoài công lập), ngoài ra còn có các trường đại học, cao đẳng và trung cấp
nghề....




Về y tế và chăm sóc sức khỏe: Ngành y tế của quận thực hiện tốt các chương
trình y tế quốc gia. Các trạm xá và trung tâm y tế quận Hai Bà Trưng luôn phối và
kết hợp chăm lo sức khỏe cho toàn dân trong địa bàn quận. Tỷ lệ những người mắc
bệnh giảm dần.

Về giao thông: Quận Hai Bà Trưng là đầu mối giao thông của rất nhiều địa
điểm quan trọng. Hệ thống giao thông rất thuận tiện về đường bộ, nằm trong địa
bàn quận Hai Bà Trưng nên cũng rất thuận tiện về giao thông và thông tin liên lạc.
1.3 Công nghệ sản xuất của công ty
1.3.1 Quy trình kinh doanh sản phẩm chính:
-Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy là đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh bao bì phục
vụ sản xuất xi măng,công nghiệp và dân dụng.
-Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy được trang bị dây chuyền thiết bị hiện đại chuyên sản
xuất vỏ bao xi măng do hãng Starlinger(Cộng hòa Áo),và Newlong Industrial (Nhật
Bản) chế tạo với công suất thiết kế 25 triệu vỏ bao/năm.
Với đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật được đào tạo và chuyển giao
công nghệ từ các chuyên gia lành nghề, giàu kinh nghiệm của Starlinger, Newlong
Inductrial và Ricker Mann, sản phẩm Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy là các loại vỏ bao
xi
măng KP, KPK, vỏ bao 5 lớp giấy Krapf và các laoij bao bì khác dung trong công
nghiệp
và dân dụng.
Trên thị trường trong nước hiện nay đối với ngành xi măng đang sử dụng 4 loại vỏ
bao vỏ bao PP,vỏ KP,vỏ KPK và và vỏ 4 lớp giấy KRAFT. Khách hàng chủ yếu
của xí nghiệp là các nhà máy sản xuất xi măng vì vậy việc xác định chủng loại,cơ
cấu cho xí nghiệp trước hết phải xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật và lợi ích của các
nhà máy xi măng. Để phù hợp với sự phát triển của công nghiệp xi măng,nhằm
đảm bảo tính cạnh tranh trong cơ chế thị trường,xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy đã lựa

chọn công nghệ tiên tiến hiện đại có chi phí đầu tư,chi phí sản xuất hợp lý,dù khả
năng cung cấp các loại vỏ bao có chất lượng cao và ổn định theo yêu cầu của khách
hàng,đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp và môi trường. Việc lựa chọn công nghệ
sản xuất dựa trên cơ sở chủ yếu sau:
-Công nghệ sản xuất và thiết bị phải hiện đại,nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng
cao,giá thành hạ,sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường.
-Giải pháp công nghệ đảm bảo cho vận hành,bảo dưỡng,thuận tiện dễ dàng nâng
cao thời gian hoạt động có ích của thiết bị.
-Lựa chọn công nghệ phải phù hợp với điều kiện mặt bằng,tận dụng các công trình
cho phép nhằm giảm chi phí đầu tư ,thời gian xây lắp và chi phí sản xuất.
-Công nghệ phải tiết kiệm năng lượng và nguyện liệu dễ dàng chuyển đổi cơ cấu
sản phẩm khi cần thiết hay mở rộng quy mô sản xuất.
Hiện nay các công ty bao xi măng được trang bị hệ thống dây chuyền thiết bị đồng
bộ do hãng Johns-Rieckermann của CHLB Đức và NewLong Industrial (Nhật Bản)


với công suất thiết kế 25 triệu sản phẩm/năm. Ngành công nghiệp xi măng Việt
Nam đều sử dụng bao bì 3 lớp KPK để đóng gói xi măng thương phẩm loại
50kg.Bao có dạng hình ống trụ được gấp dẹt và may kín 2 đầu.Mặt ngoài vỏ bao có
in tất cả các thông tin cần thiết như:logo,nhãn mác,thương hiệu,địa chỉ nhà sản
xuất,hướng dẫn sử dụng và bảo quản..
Để làm ra bao bì xi măng người ta sử dụng những loại nguyên liệu như: nhựa hạt
PP,PE,các loại giấy Kraft,mực in,hồ dán,chỉ khâu,và các loại phụ gia cho nhựa.
Quá trình sản xuất vỏ bao cũng theo trình tự : đầu tiên là sản xuất ra những sợi PP
trên dây chuyền tạo sợi.Rồi đem những sợi đó dệt ra cuộn vải PP bằng máy dệt tròn
ở công đoạn dệt.Kế đó đem tráng một lớp giấy ép Kraft lên bề mặt lớp vải dệt bởi
một lớp nhựa mỏng ở công đoạn tráng mảng để tạo ra những cuộn vải phức hợp
KP,sau đó dùng những cuộn vải KP để sản xuất bao bì KPK trên dây chuyền tạo
ống.Ở công đoạn này băng vải KP được lót thêm một lớp giấy Kraft rồi được
cuốn ,cắt,in,dán,cắt tạo dạng ống bao,được gấp dẹt,vỏ ngoài là lớp vải phức hợp

KP,phía trong ống bao là một lớp giấy Kraft.Ống bao KPK được chuyển đến khâu
gấp van rồi sang công đoạn may kim hai đầu bao.Cuối cùng là khâu in dấu giáp
lai,ép kiện đóng gói sản phẩm rồi nhập kho hoàn tất quy trình sản xuất bao bì KPK.
Tuy quy trình sản xuất là như vậy nhưng tùy thuộc vào thiết bị và nguyên liệu sản
xuất có những đặc tính khác nhau đòi hỏi phải có những biện pháp công nghệ khác
nhau cho phù hợp để đạt được mục đích chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Trong thực tế gồm 5 công đoạn sản xuất chính của quá trình sản xuất xi măng là:
1. Công nghệ tạo sợi PP
2. Công nghệ dệt vải PP
3. Công nghệ tráng măng tạo vải phức hợp KP
4. Công nghệ tạo ống bao KPK
5. Công nghệ may bao KPK


1.4. Tình hình tổ chức quản lý, sản xuất và lao động của Xí nghiệp.
1.4.1. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp.
-Ban giám đốc có 3 thành viên: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
-Các phòng ban:
+ Phòng kế toán.
+Phòng tổ chức hành chính.
+Phòng kỹ thuật vật tư.
-Các phân xưởng:
+Tổ tạo sợi
+ Tổ dệt
+Tổ tráng màng
+Tổ ín tráng lồng ống
+Tổ may
+Bộ phận gập van,in giáp lai và ép kiện.
+Tổ cơ điện

*Sơ đồ bộ máy tổ chức của Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy được tổ chức theo cơ cấu trực
tuyến chức năng .Giám đốc công ty quản lý toàn công ty với sự trợ giúp của hai
phó giám đốc phụ trách về sản xuất kinh doanh.Cơ cấu này là sự kết hợp giữa quản
lý trực tuyến và cơ cấu quản lý chức năng nên đã loại bỏ được những hạn chế và
riêng biệt từng loại phát huy những ưu điểm của chúng tạo thế mạnh chung.Tuy
nhiên còn những hạn chế nhất định: phải có sự phối hợp nhất định giữa hệ thống
trực tuyến và bộ phận hoạt động chức năng…


GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT

PHÓ GIÁM ĐỐC
KINH DOANH

Tất cả các phòng ban trong Xí nghiệp đều có chức năng tham mưu cho Giám đốc xí
nghiệp trong phạm vi chuyên môn nghiệp vụ đã được giao trong lĩnh vực mình phụ
trách,đảm bảo đúng quy định của Xí nghiệp quy định và đúng pháp luật. Các phòng
chức năng có nhiệm vụ chung là hoàn thiện tốt công việc được giao,vừa phải phối
hợp
chặtXƯỞNG
chẽ vớiSẢN
các phòng ban khác và xưởng nhằm đảm bảo cho tất cả các công
PHÂN
PHÒNG TÀI
PHÒNG
TỔ CHỨC bộ,nhịp nhàng.Các

XUẤT
tác
của Xí nghiệp được tiến hành
ăn khớp,đồng
phòng chức
CHÍNH KẾ TOÁN
HÀNH CHÍNH
năng
không
-TỔ TẠO
SỢcó quyền trực tiếp chỉ huy các xưởng và bộ phận xưởng .
1.4.2
Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban.
-TỔ DỆT
a.-TỔ
Giám
đốc MÀNG
TRÁNG
Giám
đốc
là người
điều hành,quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh
-TỔ IN
TRÁNG
LÒNG
hàngỐNG
ngày của công ty,tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của
công ty,kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức,quy chế quản lý nội bộ của công ty ,bổ
-TỔ MAY nhiệm,cách chức cán bộ thuộc diện quản lý của công ty,quyết định
nhiệm,miễn

lương,tuyển
dụngVAN,
,đào IN
tạo và các khoản phụ cấp đối với người lao động,thực hiện các
-BỘ PHẬN GẬP
PHÒNG
KẾ
quyền

nhiệm
vụ
được
giao theo đúng quy định của công ty và pháp luật,chịu
trách
GIÁP LAI VÀ ÉP
HOẠCH-KỸ
nhiệm
trước pháp luật về các quyền và nghĩa vụ đó.
KIỆN
THUẬT-VẬT TƯ

b.-TỔ
Phó
CƠ giám
ĐIỆN đốc phụ trách sản xuất.
Là người giúp Giám đốc quản lý các vấn đề trong sản xuất,có quyền quản lý
cán bộ,lao động,những phần việc có liên quan đến trách nhiệm của mình,chịu
trách nhiệm trước giám đốc ,công ty,pháp luật về nhiệm vụ giám đốc phân
công và ủy quyền.
c.Phó giám đốc kinh doanh

Là người giúp giám đốc quản lý về mặt kinh doanh của Công ty,có quyền
quản lý các nhân viên,những công việc liên quan đến trách nhiệm của
mình,chịu trách nhiệm trước Giám đốc,Công ty và Pháp luật về các nhiệm vụ
được giao.
d. Phòng tài chính kế toán
Chỉ đạo,thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính,quản lý các nghiệp vụ kế
toán,đảm bảo cho hoạt động tài chính của toàn công ty được lành mạnh thông
suốt.
e. Phòng tổ chức hành chính.


Thực hiện việc quản lý hành chính,quản lý hồ sơ,văn thư lưu trữ và các thiết
bị văn phòng,quản lý lao động…
f.Phòng kế hoạch-kỹ thuật-vật tư.
Nghiên cứu thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng,lên kế hoạch sản
xuất ,thực hiện các giao dịch nhằm đưa sản phẩm của công ty ra thị
trường,giải quyết các thủ tục về nhập vật tư,tư liệu sản xuất và thiết bị phục
vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của công ty .
1.5 Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian sắp tới.
Với sự đoàn kết, đồng tâm nhất trí của tập thể lãnh đạo cán bộ công nhân viên,Xí
nghiệp bao bì Vĩnh Tuy phấn đấu trở thành một trong những doanh nghiệp mạnh
trên địa bàn thành phố Hà Nội trong lĩnh vực cung ứng bao bì xi măng cho các
công ty xi măng,công nghiệp và dân dụng trong và ngoài nước. Sản phẩm do công
ty cung cấp luôn được khách hàng tin tưởng và lựa chọn. Công ty đã không ngừng
tìm tòi nhu cầu cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, nhằm cung cấp các sản
phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng và luôn bảo vệ quyền lợi chính đáng của
người tiêu dùng bằng những nghiệp vụ căn bản của một công ty có uy tín và mang
tính chuyên nghiệp. Đồng thời trong năm 2016 Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy phấn
đấu sản xuất 26 triệu vỏ bao/năm và :
• Mở rộng quy mô sản xuất,đa dạng hóa sản phẩm.

• Không ngừng phát huy cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm,năng suất thiết bị,giảm chi phí,nâng cao trình độ cho CBCN.
• Duy trì sản lượng tiêu thụ ở thị trường truyền thống,đồng thời mở rộng tiêu
thụ ở các địa bàn mới.
• Luôn là công ty dẫn đầu về mọi mặt.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Mặc dù năm 2015 là năm rất khó khăn , có nhiều biến động trên thị trường trong
và ngoài nước nhưng với những kết quả đạt được của công ty cổ phần giải pháp
Siêu Việt là rất đáng trân trọng, có được kết quả đó là một sự quyết tâm cao, nỗ
lực lớn và sự nhạy bén, linh hoạt trong chỉ đạo điều hành.
Qua những nét giới thiệu chung về Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy ta thấy Công ty có
những thuận lợivà khó khăn :
 Những thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Là doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất bao bì xi măng có uy tín trên thị
trường bao bì Việt Nam,địa điểm sản xuất đã trở nên thuận lợi cho việc giao dịch
với các bạn hàng có nhu cầu về bao bì.Bên cạnh đó xí nghiệp còn có đội ngũ nhân
viên giàu kinh nghiệm,bố trí lao động hợp lý,trình độ quản lý linh hoạt và sự nhạy
bén của ban Giám đốc.
+ Thị trường kinh doanh được mở rộng hơn.
- Khó khăn:
+ Thị trường kinh doanh ngày càng khốc liệt có nhiều đối thủ cạnh tranh cao


Chương 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG LÂM NĂM
2015



2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015.
Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty là nhìn nhận hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm xác định phương hướng phân tích sâu từ đó có biện pháp khắc phục
những khó khăn và phát huy những thuận lợi.
Tình hình chung và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHHSX
& TM Tùng Lâm được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu trong bảng 2-1.
Nhìn chung năm 2015 công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao
và có mức độ tăng trưởng cao so với năm 2014 cụ thể như sau:
Tổng doanh thu năm 2015 là 47.107.702.357đồng tăng 36,37% so với năm 2014
là 12.563.054.159 đồng và tăng 12,04% so với kế hoạch. Doanh thu của công ty tăng
mạnh so với năm 2014 và so với kế hoạch nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng nhanh của
hoạt động các sản phẩm mang tính thương mại.Điều này càng chứng tỏ hoạt động kinh
doanh của công ty đang có xu hướng phát triển và cũng khẳng định uy tín của công ty
trên các lĩnh vực kinh doanh từ sản xuất đến thương mại và đầu tư tài chính.
Tổng vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2015 là 44.018.077.736 đồng tăng
47,17% so với năm 2014 là 14.108.525.452 đồng và tăng 22,52% so với kế hoạch đặt ra.
Điều này cho thấy công ty đang có chiều hướng mở rộng quy mô kinh doanh cho những
năm tới.
Tổng số công nhân viên năm 2015 là 68 người tăng so với năm 2014 là 23 người
tương đương tăng 51,11% và tăng 13,33% so với kế hoạch. Số lượng công nhân viên
của công ty tăng so với năm 2014 và tăng so với kế hoạch là do năm 2015 công ty tăng
doanh thu, có nhiều đầu ra cho sản phẩm nên đòi hỏi phải có một lượng lao động nhiều
hơn để tăng qui mô sản xuất kinh doanh đạt hiêu quả cao.
Năm 2015 công ty đã quân tâm tới đời sống cán bộ công nhân viên và có kế hoạch cụ thể
để tăng lương cho họ làm cho tổng quĩ lương thực hiện của năm 2015 tăng so với năm
2014 và đạt được kế hoạch đặt ra, cụ thể: tổng quĩ lương năm 2015 là 5.487.234.846
đồng tăng 3.563.606.991 đồng tương đương tăng 185,25% so với năm 2014 và tăng

92,03% so với kế hoạch điều này cho thấy công ty đã lập kế hoạch tăng lương tương đối
tốt.


BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP
Bảng 2-1
STT

CHỈ TIÊU

ĐVT

TH
2014

KH
2015

TH 2015

SS TH2015/TH2014

±

1

Tổng doanh thu

Đồng


34.544
.648.198

42.043.875
.297

47.107.70
2.357

31.499
.208.925

32.392.534
.809

36.209.32
7.306

2

Giá vốn hàng bán

Đồng

Tổng số vốn kinh
doanh

Đồng

29.909

.552.284

35.928.356
.294

44.018.077.736

3

Người
Đ/NgườiNăm

45
767
.658.849

60
700.731
.255

68
692.76
0.329

1.923
.627.855
42
.747.286
105
.017.057

84
.013.646
21
.003.411

2.857.438
.573
47.623
.976
143.597
.338
114.877
.870
28.719
.468

5.487.23
4.846
80.69
4.630
161.75
6.989
129.40
5.591
32.35
1.398

4
5


Tổng số nhân viên
Năng suất lao động
bình quân

6

Tổng quỹ lương

7

Tiền lương bình quân

Đồng
Đ/NgườiNăm

8

Lợi nhuận trước thuế

Đồng

9

Lợi nhuận sau thuế

Đồng

10

Nộp NSNN


Đồng

Chỉ số
(%)

SS TH2015/KH2014

±

Chỉ số
(%)

12.563.054.159

5.063.827.06
136,37% 0

112,04%

4.710.118.381

3.816.792.49
114,95% 7

111,78%

14.108.525.452

8.089.721.44

147,17% 2

122,52%

23

151,11% 8

113,33%

90,24% (7.970.926)

98,86%

3.563.606.991

2.629.796.27
285,25% 3

192,03%

37.947.344

188,77% 33.070.654

169,44%

56.739.932

154,03% 18.159.651


112,65%

45.391.946

154,03% 14.527.721

112,65%

11.347.986

154,03% 3.631.930

112,65%

(74.898.520)



Tiền

lương

bình

quân

năm

2015




80.694.630đồng/người-năm

tăng

37.947.344đồng/người-năm tương đương tăng 88,77% so với năm 2014 và tăng 69,44%
so với kế hoạch điều này có thể lí giải do chính sách tăng lương của công ty trong năm
2015 làm cho tổng quỹ lương tăng lên.
Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2015 là 161.756.989 đồng tăng
56.739.932đồng tương đương tăng 54,03% so với năm 2013 và tăng 12,65% so với kế
hoạch được giao. Lợi nhuận trước thuế của công ty tăng lên là kết quả của việc mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh của công ty khi tổng doanh thu tăng và càng khẳng định việc
mở rộng qqui mô của công ty là hoàn toàn đúng đắn.
Do lợi nhuận trước thuế tăng làm cho lợi nhuận sau thuế và thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp tăng lên, cụ thể: thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2015 tăng 54,03% so
với năm 2014 và tăng 12,65% so với kế hoach, điều này cho thấy công ty đã hoàn thành
tốt nghĩa vụ đối với cơ quan nhà nước và thực hiện tốt nghĩa vụ sản xuất kinh doanh góp
phần làm cho kinh tế đất nước ngày càng phát triển.
Qua bảng 2-1 có thể đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh năm 2015
của công ty như sau: Năm 2105 công ty đã mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh nhiều
ngành nghề và có hiệu quả. Nhìn chung tất cả các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của công đều
tăng so với năm 2014 và đạt được mục tiêu đề ra, lợi nhuận tăng, đời sống của cán bộ
công nhân viên không ngừng được cải thiện, đó là những điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển không ngừng của công ty trong tương lai.

2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty
Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và công cụ để thu thập và xử lí
các thông tin kế toán và thông tin khác trong quản lí doanh nghiệp nhằm đánh giá tiềm

lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của
doanh nghiệp, giúp cho người ra quyết định đánh giá đúng thực trạng, tình hình tài chính
của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chon phương án tối
ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
a) Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty là xem xét nhận định sơ bộ
bước đầu về tình hình tài chính doanh nghiệp. Công việc này sẽ cung cấp cho nhà quản lí
biết được thực trạng tài chính cũng như đánh giá được sức mạnh tài chính của doanh
nghiệp, biết được tình hình tài chính của công ty là khả quan hay không khả quan.


Nhiệm vụ của đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán là đánh
giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lí của nó về số tuyệt đối và số tương
đối.
Sau đây là bảng đánh giá chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế
toán



BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng (2-2)
STT

Chỉ tiêu

Đầu năm 2015

Số tiền
(triệu đồng)

Cuối năm 2015
Tỉ
trọng
(%)

Số tiền
(triệu đồng)

Tỉ
trọng
(%)

SS CN2015/ĐN2015
SS về số tiền (đồng)
±

Chỉ số
(%)

±
Tỉ trọng
(%)

TÀI SẢN
A
I
II

III

Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn
hạn

21.821.427.700,0
0
578.186.732,00

5.058.024.244,00

64,32
% 40.093.180.667

74,10
18.271.752.9
%
67

183,73%

9,78%

1,70%


2,78%

259,78%

1,07%

158,11%

-0,13%

188,37%

8,64%

1.501.987.599

14,91
%
47,71
%

30.488.452.882
105.647.137

7.997.093.049

IV

Hàng tồn kho


V

Tài sản ngắn hạn khác

0,00%

Tài sản dài hạn

35,68
% 14.016.258.909

B
I
II

16.185.216.724,00

12.105.288.195

14,78%
56,35%
0,20%

923.800.867

2.939.068.805
14.303.236.158

0,20%


105.647.137

25,90
% 1.910.970.714

115,79%

Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định

-9,78%
0,00%

10.190.767.790

30,04
%

12.343.446.430
20

22,81%

2.152.678.640

121,12%

-7,23%



III
IV
V

Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

1.914.520.405

5,64%

33.926.715.895

1.672.812.479

3,09%

(241.707.926)

54.109.439.576

20.182.723.681

55,33
% 38.879.949.608
38,28
35.508.871.863

%

71,85
% 20.108.410.234

87,38%

-2,55%

159,49%

0,00%

207,12%

16,52%

273,41%

27,34%

58,28%

-10,82%

100,49%

-16,52%

100,49%


-16,52%

159,49%

0,00%

NGUỒN VỐN
A

Nợ phải trả

I

Nợ ngắn hạn

II

Nợ dài hạn

B

Vốn chủ sở hữu

I

Vốn chủ sở hữu

II


Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

18.771.539.374
12.987.473.208
5.784.066.166
15.155.176.521
15.155.176.521

33.926.715.895

17,05
%

3.371.077.745

44,67
% 15.229.489.968
44,67
15.229.489.968
%

54.109.439.576

21

65,62%

22.521.398.655


6,23% (2.412.988.421
)
28,15
% 74.313.447
28,15%

74.313.447

20.182.723.681


Thông qua bảng 2-2 ta thấy
* Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty năm 2015 đều tăng so với năm 2014.
Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn tăng 18.271.752.967đồng tương ứng tăng 83,73%
- Tài sản dài hạn tăng nhẹ 15,79% so với 2014
- So với năm 2014 chi tiêu nợ phải trả tăng 107,12% trong khi đó chỉ tiêu vốn chủ sở hữu chỉ
tăng 0,49% so với 2014
Cụ thể:
1) Về tài sản: Trong tổng tài sản thì nhóm tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn ở năm 2015.
Đến cuối năm 2015 tài sản ngăn hạn chiếm 74,10%, tăng 9,78% so với đầu năm 2015, chủ yếu ở
các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Có thể thấy tỷ trọng này không
thay đổi lớn trong hai năm và tương đối hợp lý đối với một doanh nghiệp thương mại như Công ty
Tùng Lâm với lượng tài sản ngắn hạn chủ yếu là máy móc hàng tồn kho phục vụ cho quá trình bán
hàng.
Phần tài sản dài hạn tăng không đáng kể, tăng 15,79% so với đầu năm 2015, tuy nhiên tỷ
trọng tài sản dài hạn lại giảm so với tổng tài sản. Do tốc độ tăng của tài sản dài hạn chậm hơn so
tài sản ngắn hạn. Điều này hoàn toàn phù hợp với một doanh nghiệp thương mại.
So với năm 2014, phần tài sản dài hạn của năm 2015 tăng chủ yếu ở phần tài sản cố định
tăng 2.152.678.640 đồng (21,12 %) do trong năm Công ty đầu tư thêm một số máy móc.

2) Về nguồn vốn: Trong tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu thể
hiện Công ty đang có sự bất ổn về nguồn vốn.

22


23



×