Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Báo cáo thực tập: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 của Tổng công ty Điện lực Dầu khí.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.98 KB, 91 trang )

Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
Công nghiệp điện là một trong những ngành công nghiệp then chốt giữ vai trò
quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay,
với mức tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế, ngành công nghiệp điện phải đối
mặt với những thách thức rất lớn để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng
cao của xã hội. Trong nhiều năm qua, nhắc tới ngành điện Việt Nam là nhắc tới
vị thế độc quyền của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Tuy nhiên, với xu
hướng toàn cầu hóa hiện nay, vị thế độc quyền ấy đang dần được xóa bỏ với
minh chứng là sự tham gia tích cực của rất nhiều doanh nghiệp khác trong lĩnh
vực sản xuất và kinh doanh điện. Trong số đó, Tổng Công Ty Điện Lực Dầu Khí
Việt Nam (PV Power) là một đơn vị mới gia nhập nhưng đã và đang tạo được
chỗ đứng vững chắc trên thị trường này.
Để có thể đạt được mục tiêu chiến lược được đề ra ngay từ khi mới thành lập là
tham gia xây dựng và phát triển nguồn điện, sản xuất kinh doanh điện đa năng,
phấn đấu với mục tiêu luôn luôn đứng vị trí thứ hai trong tất cả các Tập
đoàn/Tổng Công ty sản xuất - kinh doanh điện năng (sau EVN). Dưới sự chỉ đạo
điều hành quyết liệt và có hiệu quả của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, cùng với
sự nỗ lực khắc phục khó khăn và chủ động trong hoạt động SXKD, trong các
năm qua TổngCông ty Điện lực Dầu khí Việt Nam luôn hoàn thành xuất sắc,
toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, luôn duy trì tốc độ tăng trưởng, phát triển
ổn định và bền vững, khẳng định vai trò chủ lực của mình trong lĩnh vực. Qua
hơn 8 năm xây dựng và phát triển, bằng sự lao động, sáng tạo của tập thể người
lao động điện lực dầu khí, đến nay PV Power đã trở thành nhà cung cấp điện
năng lớn thứ hai tại Việt Nam.
Báo cáo thực tập ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương :
Chương 1. Tình hình chung và các điều kiện SXKD chủ yếu của Tổng công
ty Điện lực Dầu khí


Chương 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 của
Tổng công ty Điện lực Dầu khí.


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THỰC HIệN CÔNG TÁC TẠI BAN KINH TẾ
KẾ HOẠCH TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Mục đích của đợt thực tập nghiệp vụ kinh tế :
- Giúp sinh viên làm quen với công tác sản xuất, kinh doanh, nắm được
quy trình sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm chủ yếu trong các
doanh nghiệp
- Nắm được tình hình thực hiện các mục tiêu kế hoạch sản xuất – kinh
doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu thực tế sản xuất kinh doanh đã
tìm ra những điểm mạnh điểm yếu, cũng như tiềm năng của doanh
nghiệp để có hướng cải thiện nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
- Sinh viên có thể trực tiếp tham gia lao động sản xuất thực hành các
nghiệp vụ kinh tế sau đó thu thập các số liệu cần thiết để làm đồ án
môn học “Quản trị kinh doanh” và “Phân tích kinh tế hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp”

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy, cô trong khoa Kinh tế và
QTDN Dầu Khí và đặc biệt là Th.S Nguyễn Thanh Thủy đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập, thực tập và thực hiện báo cáo này.
Trân trọng cám ơn đến các cán bộ Ban Tổ chức Nhân sự Tổng công ty : PV
POWER đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu
cần thiết và hướng dẫn để em hoàn thành tốt đợt thực tập nghiệp vụ này.

Do thời gian cũng như kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá, đóng góp
ý kiến và chỉ bảo của các thầy cô trong Bộ môn để em có thể học hỏi bổ sung
kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Hà Nội ngày 27 tháng 06 năm 2016
Người thực hiện báo cáo
Trần Hồng Quân


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ.
1.1 Khái quát tình sử hình thành và phát triển của doang nghiệp
1.1.1 Giới thiệu chung

- Trụ sở chính: Tầng 8, 9 Tòa nhà Viện Dầu khí, Trung Kính, Yên Hòa, Cầu
Giấy, Hà Nội.
- Là Tổng Công ty mẹ - Công ty TNHH một thành viên do Tập Đoàn Dầu
khí Quốc Gia Việt Nam đầu tư 100% vốn, được thành lập theo Quyết định

1468/QĐ-DKVN ngày 17/5/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam.
- Vốnđiều lệ : 13.078.456.318.461 đồng
(Bằng chữ: Mười ba nghìn không trăm bảy mươi tám tỷ, bốn trăm năm
mươi sáu triệu, ba trăm mười tám nghìn, bốn trăm sáu mươi mốt đồng)
1.1.2. Nghành nghề kinh doanh của tổng công ty PV POWER
Theo Quyết định số 0789/QĐ-BCT ngày 05/2/2010 của Bộ Công thương về việc
thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam :
+ Sản xuất, phân phối, kinh doanh mua bán điện năng;
+ Xuất nhập khẩu điện năng;


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Tổ chức các hoạt động tư vấn;
+ Khảo sát, thiết kế, thi công xây lắp: Công trình lưới điện đến cấp điện áp
500kV; công trình công nghiệp và dân dụng; công trình thủy điện vừa và nhỏ;
mạng truyền hình cáp;
+ Lập dự án đầu tư; quản lý các dự án đầu tư; giám sát, kiểm tra và quản lý chất
lượng các dự án đầu tư xây dựng;
+ Công nghiệp cơ khí – điện lực;
+ Sửa chữa, thí nghiệm và hiệu chỉnh trang thiết bị điện và các phụ kiện;
+ Kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin;
+ Xuất nhập khẩu và kinh doanh: Vật tư thiết bị ngành điện, sản phẩm cơ khí
điện, mạng truyền tín hiệu cáp; nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cao su, xăng, dầu
diezen, dầu mỡ, ga và vật tư, thiết bị, phụ tùng chuyên ngành điện, công nghệ
thông tin;
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, cách nhiệt, các

sản phẩm compozits, polime, PVC, vật liệu xây dựng;
+ Sản xuất cấu kiện cho xây dựng và các sản phẩm từ thép;
+ Sản xuất dây cáp điện và dây điện;
+ Sản xuất phần mềm, thiết kế trang website, dịch vụ cung cấp tin trên Internet;
+ Hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài về các lĩnh vực: hoạt động điện lực, đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển
giao công nghệ;
+ Kinh doanh, khai thác cảng và dịch vụ giao nhận, kho bãi, nhà xưởng, nhà văn
phòng, nhà ở; cung cấp, lắp đặt hệ thống các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh và
thiết bị dẫn ga, khí;
+ Kinh doanh khách sạn, du lịch;


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Đầu tư tài chính;
+ Xuất khẩu lao động;
+ Mua bán, cho thuê văn phòng và kinh doanh bất động sản;
+ Kinh doanh các ngành, nghề khác theo quy định của pháp luật.
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển.
Tổng Công ty Điện lực dầu khí Việt Nam là công ty mẹ - Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên, do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư 100% vốn
điều lệ, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, có tư cách pháp nhân,
được thành lập theo quyết định số 1468/QĐ - DKVN ngày 17/5/2007 của Hội
đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Vốn điều lệ: 13.078.456.318.461 đồng (Bằng chữ: Mười hai nghìn một
trăm tám tám tỷ đồng)
Tháng 07 năm 2007 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ban hành

Quyết định về điều một số đơn vị thành viên, công ty liên kết trực thuộc Tập
đoàn thành đơn vị thành viên, công ty liên kết trực thuộc Tổng Công ty Điện lực
Dầu khí Việt Nam:
- Công ty TNHH một thành viên Điện lực Dầu khí Cà Mau
- Công ty TNHH một thành viên Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch
- Ban quản lý dự án điện Nhơn Trạch
- Ban quản lý các dự án Thủy điện
- Công ty cổ phần thủy điện ĐakĐrinh
- Công ty cổ phần thủy điện Nậm Chiến
- Công ty TNHH một thành viên Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 1
- Công ty TNHH một thành viên Tư vấn quản lý dự án Điện lực Dầu khí 2


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

- Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam
- Công ty cổ phần Tư vấn Điện lực Dầu khí Việt Nam
- Công ty cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam
Tháng 07 năm 2008 sáp nhập hai công ty TNHH một thanh viên thành
đơn vị hoạch toán phụ thuộc Tổng Công ty- Công ty TNHH một thành viên Điện
lực Dầu khí Cà Mau thành Chi nhánh Tổng Công Ty Điện lực Dầu khí Việt Nam
– Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau.
- Tháng 06 năm 2009 kỷ niệm 2 năm thành lập Tổng Công ty Điện lực Dầu
khí Việt Nam (PV Power) và phát động phong trào văn hóa PV Power.
- Tháng 06 năm 2009 khởi công xây dựng Nhà máy điện Nhơn Trạch 2.
- Tháng 08 năm 2009 khánh thành Nhà máy điện Nhơn Trạch 1.
- Tháng 12 năm 2009 lễ ký kết hợp đồng mua bán điện Nhà máy điện Nhơn
Trạch 1 và hợp đồng mua bán điện Nhà máy điện Cà Mau 1-2 giữa EVN và PVPower.

- Tháng 01 năm 2010 Nhà máy điện Cà Mau đạt sản lượng điện 10 tỷ kWh
điện.
- Tháng 05 năm 2010 hội nghi điển hình thi đua tiên tiến và kỷ niệm 3 năm
ngày thành lập Tổng Công Ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
- Tháng 09 năm 2010 Nhà máy điện Nhơn Trạch 1 đạt sản lượng điện 5 tỷ
kWh.
- Tháng 10 năm 2010 ký kết hợp đồng Tư vấn Thiết kế kỹ thuật, Tổng dự
toán và Hồ sơ yêu cầu gói thầu EPC dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 giữa
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) và Liên danh nhà thầu
Công ty CP Tư vấn Dự án Điện lực Dầu khí (PV Power PCC)- Fichtner
GmbH&Co. KG (CHLB Đức)


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

- Tháng 11/2010: Khởi công xây dựng Dự án Nhà máy Phong điện Phú Quý
(huyện đảo Phú Quý- tỉnh Bình Thuận).
- Ngày 15/10/2011: Nhận giải thưởng Top 10 thương hiệu Sao vàng Đất Việt.
- Ngày 12/11/2011: Khánh thành Công ty Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2.
. - Ngày 4/12/2011: Tổng sản lượng điện toàn Tổng Công ty chạm đích 36 tỉ
kWh điện.
- Ngày 10/5/2012: Khánh thành Nhà máy Thủy điện Nậm Cắt.
- Ngày 17/5/2012: Tổng Công ty vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng
3 tại lễ Kỷ niệm 5 năm ngày thành lập Tổng Công ty.
- Tháng 7/2012: Dự án Thủy điện Hủa Na hoàn thành mục tiêu tích nước.
- Ngày 25/4/2013: Tổng sản lượng điện lũy kế của tổng công ty đã đạt 60 tỷ
kWh điện
- Ngày 06/07/2013: từ Cà Mau xa xôi, Chi nhánh Tổng Công ty Điện lực Dầu

khí Việt Nam - Công ty điện lực dầukhí Cà Mau đã hòa lưới Hệ thống điện Quốc
gia 40 Tỷ KWh.
- Ngày 25/9/2013: Nhà máy điện tuabin khí chu trình hỗn hợp Nhơn Trạch 2
đã đạt sản lượng điện 10 tỷ kWh chỉ sau gần 2 năm vận hành thương mại.
- Ngày 22/12/2013: lũy kế sản lượng điện sản xuất của Tổng công ty cung cấp
cho hệ thống điện Quốc gia đạt mốc 70 tỷ kWh.
- Ngày 5/11/2014: Nhà máy điện Nhơn Trạch 2 đã đạt mốc sản lượng 15 tỷ
kWh hòa vào lưới điện quốc gia sau 3 năm vận hành thương mại.
- Ngày 17/11/2014: Chi nhánh Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau đã phát lên Hệ thống điện Quốc gia đạt mốc
50 tỷ KWh, đánh dấu mốc quan trọng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng cho
đất nước.


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

- Ngày 16/6/2015: NMĐ Cà Mau 1&2 đã đạt mốc sản lượng 55 tỷ kWh
- Ngày 21/07/2015: PV Power cán mốc cung ứng 100 tỷ kWh điện cho thị
trường trong nước
1.2. Điều kiện địa lý nhân văn của vùng nghiên cứu.
Viện Dầu khí Việt Nam , địa chỉ 167 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy , Hà Nội.
1.2.1. Điều kiện địa lý khu vực Hà Nội:
Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội nằm ở
đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc;
phía nam giáp Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc
Ninh và Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ.
Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, vị trí và địa thế
thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học và đầu mối giao
thông quan trọng của Việt Nam.


- Diện tích: 3.323,6 km²
- Dân số: 6.844,1 nghìn người (20152
- Các quận/huyện:
+ 12 Quận:Hoàn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh
Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông, Nam từ Liêm, Bắc Từ Liêm.
+ 1 thị xã:Sơn Tây.
+ 17 huyện:Ðông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì,
Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc
Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây cũ) và Mê Linh (từ
Vĩnh Phúc).
Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao...


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

1.2.2. Điều kiện về lao động- dân số:
Theo số liệu 1/4/1999 cư dân Hà Nội và Hà Tây (cũ) chủ yếu là người dân tộc
Việt (Kinh) chiếm tỷ lệ 99,1%; các dân tộc khác: Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%.
Năm 2006 cũng trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây (cũ) cư dân đô thị chiếm tỷ lệ
41,1% và cư dân nông thôn là 58,1%; tỷ lệ nữ chiếm 50,7% và nam là
49,3%. Mật độ dân cư bình quân hiện nay trên toàn thành phố là 1875
người/km2, cư dân sản xuất nông nghiệp khoảng 2,5 triệu người.
1.2.3. Điều kiện kinh tế
Năm 2007, GDP trên đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng , trong khi
con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa phương
nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và
290 dự án. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện nước

ngoài, 14 khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Nhưng đi
đôi với sự phát triển kinh tế, những khu công nghiệp này đang khiến Hà Nội phải
đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường. Bên cạnh những công ty nhà nước, các
doanh nghiệp tư nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội.
Năm 2003 , với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp
77% giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất
công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh nghiệp tư
nhân đã đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành
phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2
triệu người đang trong độ tuổi lao động.. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao
động có trình độ chuyên môn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo
lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu
ngành kinh tế. Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác. Năng
lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu
tư của thành phố còn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt
cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố
cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư.
Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên
cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam
tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ , đường thủy và đường
sắt. Giao thông đường không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm
khoảng 35 km, thành phố còn có sân bay Gia Lâm ở phía Đông, thuộc quận

Long Biên, từng là sân bay chính của Hà Nội những năm 1970, hiện sân bay Gia
Lâm chỉ phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du
lịch . Bên cạnh đó là sân bay Bạch Mai thuộc quận Đống Đa , sân bay quân sự
Hòa Lạc tại huyện Ba Vì, sân bay quân sự Miếu Môn tại huyện Mỹ Đức. Hà
Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến
liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, đi nhiều nước châu Âu, một tuyến quốc tế
sang Côn Minh, Trung Quốc. Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lương Yên, Nước
Ngầm, Giáp Bát, Yên Nghĩa, Mỹ Đình là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi
khắp đất nước theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ 2 đến Hà
Giang , quốc lộ 3 đến Cao Bằng; quốc lộ 5 đi Hải Phòng , quốc lộ 18 đi Quảng
Ninh, quốc lộ 6 và quốc lộ 32 đi các tỉnh Tây Bắc. Ngoài ra, Hà Nội còn có các
nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long , Pháp Vân-Cầu
Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn , Hà Nội- Hải Phòng, Nội Bài
– Lào Cai..,. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan
trọng với bến phà Đen đi Hưng Yên , Nam Định , Thái Bình , Việt Trì và bến
Hàm Tử Quan đi Phả Lại.
Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ
tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc
biệt là xe máy –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Lại thêm khâu xử
lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản
lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện.
Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đường mỗi
năm. Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng bộ và
hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp


tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao
thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao
thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông
người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy.
1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Sơ đồ mô tả quy trình sản xuất điện


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

1
1

17

2
3
14

161
1666
661

15

4


6
13

M

5

1
2
12

11
7

8
8

0
0
0
0
0
0
99
0
9
9
9
9

5

10


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Chú giải :
1. Kho chứa nguyên liệu

9. Bơm nước ngưng tụ

2. Vận chuyển nhiên liệu

10.Bình gia nhiệt hạ áp

3. Bộ sây nhiên liệu

11.Bình chứa khi

4. Nồi hơi

12.Bơm cấp nước

5. Tua bin

13.Bình gia nhiệt cao áp


6. Máy phát điện

14.BƠm hợi nước

7. Bình ngưng tụ

15.Bộ sấy nguyên liệu

8. Bình tuần hoàn

16.Quạt khói

Than từ kho chứ nguyên liệu 1 qua hệ thống vận chuyển nguyên liệu để vào bộ
sấy 3 sau đó vào lò hơi 4. Trong lò hơi xảy ra quá trìn phản ứng cháy chuyển
nhiên liêu thành nhiệt năng của hơi nước. Khoá từ lò hơi qua bộ bơm nước
ngưng tụ 14,bộ sấy không khí 16, quạt khói 16 đẩy khói vào ống khói ra ngoài.
Nước tư bình khí 11 được bơm cấp nước 12 bơm qua bình gia nhiệt cao áp 13
bbooj bom nước 14 rồi vào lo hơi 4. Trong lò hơi nước nhân nhiệt năng từ nhiên
liệu cháy biến thành hơi nước có áp sauats và nhiệt độ cao.
Hơi nước ra lào được đưa qua tuabin 5. Tại tua bin nhiệt ăng của hơi
nước được biến thành cơ năng làm quay tuabin,áp suất và nhiệt độ của hơi nước
giảm xuống tuabin là quay máy phát điện để biên cơ năng thành điện năng và
đưa vào lưới điện qua máy biến áp tăng áp 6. Hơi nước khi ra khỏi tua bin có áp
suất và nhiệt độ thấp. Mang theo 1 năng lượng đáng kể vào bình ngưng 7. Tại
bình ngưng hơi nước được ngưng lại thành nước bởi nước tuần hoàn do bơm
tuàn hoàn 8 đảy vào. Nước từ bình ngưng 7 được bơm ngưng 9 đưa trở lại bình


Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

khí 14 qua bình gia nhiệt hạ áp 10. Một phàn hơi ước được trích từ tua bin để
cung cấp cho bình gia nhiệt cao áp 13 bình khử khí 11 và bình hạ áp 10.

1.3.2. Các trang thiết bi của công ty
BẢNG TRANG THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY
ĐVT: VNĐ
STT Chỉ tiêu

Giá trị ( VNĐ)

1

Nhà cửa vật kiến trúc

12,959,940,064,041

2

Máy móc thiết bị

26,198,359,535,152

3

Phương tiện vận tải, truyền dẫn

264,593,171,423


4

Thiết bị văn phòng

87,719,972,572

Tổng cộng

39,510,612,743,188

1.4. Tình hình tổ chức quản lý và tổ chức lao động của Tổng Công ty
1.4.1. Tình hình tổ chức quản lý của Tổng Công ty
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty
Bộ máy quản lý của PV Power được tổ chức theo mô hình trực tuyến –
chức năng được thể hiện ở hình dưới


Hội đồng thành viên
Kiểm soát viên
Ban Tổng giám đốc

Văn
phòn
g

Ban
Tổ
chức
nhân sự


Ban
Kinh tế
Kế
hoach

Ban
Đầu tư
phát
triển

Ban
Thương
mại

Ban
Xây
dựng

Ban
Tài
chính
Kế
toán

CT
TNHH
1TV
NLTT
ĐLDK


CTCP
Thủy
diện
Nậm
Chiến

CTCP
Thủy
điện
Sông
Tranh
3

CTCP
Thủy
điện
SơnTràSông
Đà

CTCP
EVN
Quốc
tế

CTCP
Điện
ViệtLào

CTCP
Thủy

điện
Sông
Vàng

CTCP
Thủy
điện Bắc
Đại Sơn

Ban
Kỹ
thuật

CTCP
Tu vấn
Dự án
ĐLDK

CTCP
THủy
điện
Vina
Tây Bắc

Ban
An
toàn
Sức
khỏe
Môi

trường

CTCP

vấn
ĐLDK

CTCP
CTCP
Đầu
Năngtư
&phát
lượng
triển
Sông
điện
Hồng
TâyBắc

CTCP
Dịch vụ
kỹ thuật
ĐLDK

Ban
Chuẩn
bị SX
ĐLDK
Vũng
Áng 1


Chi
nhánh
TCTCông
tyĐLDK
Nhơn
Trạch

Chi
nhánh
TCTCông ty
ĐLDK
Cà Mau

CTCP
ĐLDK
Nhơn
Trạch
2

CTCP
CTCP
ĐLDK
thủy
Bắc
điện
Cạn
đakdrinh

CTCP

Năng
lương Thái
Bình
Dương

CTCP

điện
dầu
khí

Chi nhánh
TCTCông ty
Nhập khẩu
& phân
phối than
ĐLDK

CTCP
thủy
điện
Hủa
Na

CTCP
QL&
PT nhà

DKM
N


CTCP
Phát
triển
đô thị
dầu khí


Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý Tổng công ty điện lực dầu khí


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

* Nguyên tắc tổ chức và điều hành:
- PV Power chịu sự quản lý của Petro Việt Nam về chiến lược phát triển, về tổ
chức nhân sự, về quy chế tài chính và chịu sự quản lý của Nhà nước.
- Hội đồng thành viên và ban Kiểm soát của Tổng Công ty do Tập đoàn thông
qua.
- Điều hành hoạt động của PV Power là Tổng Giám đốc do chủ tịch thành viên
và toàn bộ hội đồng thành viên chuẩn y.
- Tổng Công ty phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh doanh và
thực hiện cam kết của mình.
- PV Power chịu sự quản lý, thanh tra, giám sát về tổ chức và hoạt động của
Ngân hàng nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành và của Tập đoàn Dầu
khí Quốc gia Việt Nam theo điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty.
b. Chức năng, nhiệm vụ của các ban
* Ban văn phòng
- Chức năng: Quản lý công tác hành chính- quản trị, thư ký- tổng hợp, văn thưlưu trữ, quan hệ công chúng (PR)- phát triển thương hiệu, đối ngoại, pháp chế

doanh nghiệp, Quản lý công tác an ninh, quốc phòng, bảo mật của cơ quan Tổng
Công ty.
- Nhiệm vụ: Tổ chức quản lý, thực hiện tại cơ quan Tông Công ty; kiểm tra,
giám sát việc thực hiện các đơn vị trực thuộc; hướng dẫn hỗ trợ các đơn vị thành
viên trong các nhiệm vụ chính nhưng không giới hạn gồm:
+ Công tác hành chính- quản trị: quản lý và đảm bảo cơ sở vật chất, phương tiện,
điều kiện làm việc; an ninh an toàn phòng chống cháy nổ; công tác lễ tân;
phương tiện đi lại cho cán bộ công nhân viên.
+ Công tác thư ký- tổng hợp: giúp việc trực tiếp lãnh đạo Tổng Công ty trong
công tác điều hành sử lý công việc, truyền đạt chỉ thị, chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng
Công ty khi được giao.
Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 18


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Công tác văn thư lưu trữ: xử lý và lưu trữ công văn đến và đi theo đúng quy
định; quản lý con dấu có liên quan; lưu trữ các tài liệu kinh doanh.
+ Công tác quan hệ công chúng (PR) – phát triển thương hiệu: tổ chức các sự
kiện của Tổng Công ty, xây dựng và phát triển chiến lược, kếhoạch phát triển
thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp.
+ Công tác pháp chế doanh nghiệp.
+ Công tác đối ngoại.
+Công tác đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, quản lý và theo dõi quyền sử dụng logo,
cần nhận diện thương hiệu (slogan) của Tổng Công ty.
+ Công tác bảo vệ an ninh, công tác bảo mật và quốc phòng.

+ Triển khai các thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng với các
cơ quan hữu quan.
+ Quản lý công tác ISO của Tổng Công ty.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Tổng Công ty giao.
* Ban tổ chức nhân sự:
- Chức năng: quản lý công tác tổ chức, đổi mới và phát triển doanh nghiệp, công
tác cán bộ; thanh tra, giải quyết khuyến nại tố cáo; lao động tiền lương và chế độ
chính sách; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; thi đua, khen thưởng của cơ
quan Tổng Công ty và của các đơn vị thành viên.
- Nhiệm vụ: tổ chức quản lý, thực hiện và điều tra, giám sát việc thực hiện nhưng
không giới hạn những nhiệm vụ chính sau:
+ Tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý, điều hành của bộ máy cơ quan Tổng Công ty
và các đơn vị; chuẩn bị việc thực hiện hội đồng, ban, đoàn và tổ công tác.
+ Công tác đổi mới doanh nghiệp, thành lập mới giải thể, sáp nhập doanh
nghiệp.
Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 19


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Công tác cán bộ: tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển,
đánh giá, quy hoạch, khen thưởng và kỷ luật cán bộ, quản lý và lưu trữ hồ sơ
CBCNV cơ quan Tổng Công ty.
+Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo.
+Công tác tiền lương, chế độ chính sách, quản lý lao động.
+ Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của cơ quan Tổng Công ty.

+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Ban Tài chính Kế toán và Kiểm toán:
- Chức năng:quản lý công tác tài chính, kế toán và kiểm toán của Tổng Công ty.
- Nhiệm vụ: tổ chức quản lý, thực hiện và điều tra, giám sát việc thực hiện
nhưng không giới hạn những nhiệm vụ chính sau đây:
+ Xây dựng chiến lược, kế hoạch và chính sách tài chính toàn Tổng Công ty.
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cân đối, thu xếp nguồn vốn, quản
lý và sử dụng vốn, các quỹ tài chính tập trung của Tổng Công ty. Thực hiện việc
bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho các đơn vị.
+ Quản lý hệ thống, bộ máy tài chính kế toán; công tác tài chính, kế toán và công
tác thuế của Tổng Công ty; hợp nhất báo cáo kế toán toàn Tổng Công ty.
+ Quản lý vốn của Tổng Công ty bao gồm: Vốn Tổng Công ty do chủ sở hữu
đầu tư, vốn của Tổng Công ty tự huy động và các nguồn vốn khác, vốn của
TổngCông ty giao, đầu tư cho các đơn vị, vốn góp của Tổng Công ty ở các
doanh nghiệp khác; quản lý nguồn vốn vay và các phương án trả nợ của Tổng
Công ty.
+Tham gia lập dự toán các dự án và các công trình mà Tổng Công ty làm chủ
đầu tư, thực hiện và giám sát công tác thanh toán, quyết toán công trình, các dự
án và các hoạt động đầu tư khác của Tổng Công ty.

Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 20


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Công tác kiểm toán nội bộ bao gồm: kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động

các đơn vị thành viên của Tổng Công ty.
+ Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Tổng Công ty.
+ Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính hàng
năm của Tổng Công ty.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Ban kế hoạch:
- Chức năng: quản lý công tác kế hoạch, hợp đồng, đấu thầu và xuất nhập khẩu,
phát triển dịch vụ của Tổng Công ty
- Nhiệm vụ: tổ chức quản lý, thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện
nhưng không giới hạn những nhiệm vụ chính sau:
+ Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn,
trung hạn và hàng năm của Tổng Công ty.
+ Công tác kế hoạch và thống kê của Tổng Công ty.
+ Xây dựng phương án và điều phối quá trình phối hợp sản xuất kinh doanh giữa
các đơn vị trong toàn Tổng Công ty.
+ Công tác xuất nhập khẩu phát triển dịch vụ.
+ Công tác đấu thầu trong toàn Tổng Công ty từ giai đoạn lập kế hoạch đấu thầu
đến khi thực hiện kí kết hợp đồng xong.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Ban Đầu tư Phát triển:
- Chức năng: quản lý công tác đầu tư, đánh giá giám sát đầu tư phát triển của
Tổng Công ty.

Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 21


Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

-Nhiệm vụ: tổ chức quản lý, thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhưng
không giới hạn những nhiệm vụ chính sau:
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển, chiến lược quy hoạch đầu tư dài hạn,
trung hạn và hàng năm của Tổng Công ty.
+ Tìm kiếm, tổ chức đánh giá cơ hội đầu ty và phương án đầu tư của Tổng Công
ty.
+ Tổ chức thực hiện lập các báo cáo đầu tư, các dự án đầu tư của Tổng Công ty.
+ Chủ trì tổ chức thực hiện các công việc trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư đối với
các dự án chưa có (hoặc chưa thành lập) ban chuẩn bị đầu tư.
+ Tổ chức thẩm định các báo cáo đầu tư, các dự án đầu tư.
+ Tổng hợp báo cáo, đánh giá giám sát đầu tư theo quy định Nhà nước, Tập đoàn
và quy định của Tổng Công ty.
+ Đầu mối quản lý các chương trình hợp tác đầu tư của Tổng Công ty với các địa
phương, tổ chức trong và ngoài nước.
+ Quản lý theo dõi, tổng hợp công tác đầu tư của đơn vị có vốn góp của Tổng
Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư của Tổng Công ty và các đơn vị vốn góp
của Tổng Công ty.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Ban xây dựng:
- Chức năng: quản lý công tác xây dựng của Tổng Công ty.
- Nhiệm vụ: tổ chức quản lý, thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhưng
không giới hạn những nhiệm vụ chính sau:

Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 22



Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Công tác tổ chức triển khai các dự án đầu tư của Tổng Công ty; chủ trì thẩm
định: thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, thiết kế kỹ thuật thi công, bản vẽ thi công,
dự toán các công trình, hạng mục công trình.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện tiến độ, chất lượng các công trình xây dựng
cơ bản của Tổng Công ty và các đơn vị; là thường trực hội đồng nghiệm thu cơ
sở đối với các dự án khác được mời tham gia vào hội đồng nghiệm thu.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện ác quy định của pháp luật trong hoạt động
xây dựng cơ bản của các đơn vị.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
* Ban kỹ thuật:
- Chức năng: quản lý công tác: kỹ thuật vận hành, sửa chữa các nhà máy điện; kỹ
thuật công nghệ các dự án; nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng công
nghệ thông tin của Tổng Công ty.
- Nhiệm vụ: tổ chức quản lý, thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện
nhưng không giới hạn những nhiệm vụ chính sau:
+ Xây dựng, tổ chức, triển khai thực hiện các chiến lược, kế hoạch ngắn, trung
và dài hạn của Tổng Công ty trong lĩnh vực khoa học công nghệ và ứng dụng
công nghệ thông tin.
+ Tổ chức, đánh giá, thẩm định các ứng dụng khoa học công nghệ được chuyển
giao theo quy định của Nhà nước; kiểm tra, đánh giá, đề xuất các biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ
của Tổng Công ty
+ Đầu mối xây dựng, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy trình kỹ thuật,
định mức kinh tế kỹ thuật của các nhà máy điện của Tổng Công ty.
+ Đầu mối hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy phạm kỹ thuật,

tiêu chuẩm kỹ thuật của Nhà nước liên quan đến công tác quản lý, vận hành, sửa
chữa các nhà máy điện của Tổng Công ty.
Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 23


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Đầu mối trợ giúp phần kỹ thuật trong phần triển khai các hợp đồng mua bán
nhiên liệu phục vụ vận hành, hợp đồng mua bán điện và hợp đồng sửa chữa các
nhà máy điện của Tổng Công ty.
+ Tổ chức, xem xét thẩm định hồ sơ tài liệu kỹ thuật công nghệ của các dự án
đầu tư xây dựng mới.
+ Đầu mối tổ chức điều tra, xử lý sự cố và thẩm định phương án khắc phục sự cố
các nhà máy điện.
+ Đầu mối tổ chức, kiểm tra xét duyệt danh mục vật tư thiết bị chính phục vụ sửa
chữa lớn và dự phòng chiến lược của các nhà máy điện của Tổng Công ty.
+ Đầu mối triển khai, giám sát việc thực hiện các dự án ứng dụng công nghệ
thông tin cấp Tổng Công ty và vận hành hệ thống công nghệ thông tin văn phòng
cũng như Nhà máy Tổng Công ty.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Ban An toàn- Sức khỏe- Môi trường:
- Chức năng: quản lý các hoạt động an toàn,sức khỏe và môi trường trong toàn
Tổng Công ty.
- Nhiệm vụ:tổ chức quản lý, thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện
nhưng không giới hạn những nhiệm vụ chính sau:
+ Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch dài hạn, trung

hạn và ngắn hạn trong lĩnh vực an toàn, sức khỏe và môi trường.
+ Tham mưu, chỉ đạo các công tác an toàn, sức khỏe của toàn Tổng Công ty.
+ Thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra việc chấp hành các quy định, chế độ chính
sách, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị, chỉ đạo của cấp trên về hoạt động bảo
hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ.

Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 24


Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Xây dựng, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy trình kỹ thuật an toàn, các
tiêu chuẩn về an toàn điện; là thường trực giúp việc Ban phòng chống lụt bão,
tìm kiếm cứu nạn và ứng cứu tình huống khẩn cấp.
+ Chủ trì điều tra tai nạn lao động, hướng dẫn các đơn vị khai báo, điều tra thống
kê tai nạn lao động theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức xem xét, thẩm định các văn bản, tài liệu về an toàn, sức khỏe và môi
trường đối với các dự án mới và hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị;
theo dõi báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án từ khi lập báo cáo
đầu tư.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch ứng cứu khẩn cấp
+ Quản lý, tổ chức các khóa huấn luyện đào tạo liên quan đến công tác an toàn,
sức khỏe, môi trường.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Các ban Chuẩn bị đầu tư:
- Chức năng: quản lý công tác chuẩn bị đầu tư dự án của Tổng Công ty.

- Nhiệm vụ:tổ chức quản lý, thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhưng
không giới hạn những nhiệm vụ chính sau:
+ Triển khai công việc liên quan đến công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng các dự
án cụ thể.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
1.4.2. Tình hình tổ chức lao động
a. Tình hình sử dụng lao động trong Tổng Công ty
Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có ảnh hưởng rất lớn
đến năng suất lao động cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhằm
nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo, năng lực điều hành trong những năm qua
Lưu Duyên Hồng Phước – Lớp Kinh tế và QTKD B – K54

Page 25


×