Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi thử của trường THPT KIM sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.49 KB, 10 trang )

GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />
Nhóm toán thầy Quang : />
Page 1


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />
SỞ GD-ĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT KIM SƠN A
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 LẦN 3
Môn thi: Toán 12
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1,0 điểm ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số y 

x 1
x2

Câu 2 (1,0 điểm). a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y  2x  3 và đồ thị hàm số y 

x2  3
x 1

b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  3x 2  9 x  1 trên đoạn  0; 4


Câu 3 (1 điểm). a) Tìm nghiệm phức của phương trình sau có phần ảo dương

2z2  4z  3  0

b) Giải bất phương trình sau: log 2  x 2  4 x  1  log 3 9


Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân I    x  sin 2 x  cos xdx
0

Câu 5 (1 điểm).Trong không gian Oxyz, cho điểm M  2;3;5  . Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M và
vuông góc với đường thẳng  d  :

x 1 y  2 z  2
. Xác định tọa độ điểm N có hoành độ dương, thuộc


1
3
2

đường thẳng (d) sao cho MN  5 .
Câu 6: (1,0 điểm) a) Cho số thực α thỏa mãn cos 2  0,3 . Tính giá trị biểu thức A  sin 3 .sin  .
b) Một hộp gồm 4 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp x viên bi. Tìm số tự nhiên x để
xác suất lấy được viên bi cùng màu là 40%.
Câu7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD  a, AC  a 3 . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt đáy, SC tạo với mặt đáy góc 300. Tính theo a thể tích SABCD và khoảng cách giữa
hai đường thẳng SC và AB.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Gọi
D và E lần lượt là trung điểm AB và AH. Đường trung trực của cạnh AB cắt CE tại điểm F  1;3 . Biết

rằng điểm D có hoành độ là số nguyên và thuộc đường thẳng 3 x  5 y  0 . Đường thẳng BC có phương
trình x  2 y  1  0 . Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

 x 2  y 2  3x  5 y  4  0
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ sau 
2
 x  3  2 x y  3xy  5 y  2 y  y  2
Nhóm toán thầy Quang : />
Page 2


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />
2

Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn điều kiện a 5b  ab5  2   ab  1 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức P 

1
1
8ab  1


2
2
1  a 1  b 2  4ab

Đáp án

Câu 1 (1,0 điểm ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số y 

x 1
x2

*) Tập xác định: D   \ 2
*) Tiệm cận ngang: y  1 vì lim y  1 và lim y  1
x 

x 

*) Tiệm cận đứng x  2 vì lim y   và lim y  
x2

3

*) y ' 

 x  2

2

x2

 0x  D

 Hàm số không có cực trị
*) Bảng biến thiên
x


2

-

y’

+





1

+

y

1





Hàm số nghịch biến trên  ; 2  và  2;  
*) Bảng giá trị
x

-2


-1

0

1

3

4

5

y

1
4

0

1
2

-2

4

5
2

1

4

*) Đồ thị:
Câu 2 (1,0 điểm). a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y  2x  3 và đồ thị hàm số y 

x2  3
x 1

b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  3x 2  9 x  1 trên đoạn  0; 4
Nhóm toán thầy Quang : />
Page 3


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />
a) Hoành độ giao điểm của y  2 x  3 và y 

2x  3 

x2  3
là nghiệm của phương trình
x 1

x2  3
x 1

 x  1


 x  0  y  3
  2 x  3 x  1  x 2  3  x 2  5 x  0  
x  5  y  7
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: A  0; 3 ; B  5;7 
b) f '  x   3x 2  6 x  9
 x  1   0;1
f '  x   0  3x 2  6 x  9  0  
 x  3   0;1
+) Có: f 1  4 ; f  0   1 ; f  4   77

 f 1  f  0   f  4 
Vậy max f  x   77  x  4
0;1

Câu 3 (1 điểm). a) Tìm nghiệm phức của phương trình sau có phần ảo dương

2z2  4z  3  0

b) Giải bất phương trình sau: log 2  x 2  4 x  1  log 3 9
a) 2 z 2  4 z  3  0 1
*) Có:   8   có 1 căn bậc 2 là: 2i 2
*) (1) có nghiệm là:
z1 

4  2i 2
2
 1 i
4
2


z2 

4  2i 2
2
 1 i
4
2

Do: số cần tìm là nghiệm của (*) có phần ảo dưởng nên: z  1  i
b) log 2  x 2  4 x  1  log 3 9

2
2

*

 x  2  5
*) Điều kiện: 
 x  2  5
Nhóm toán thầy Quang : />
Page 4


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />
*  log 2  x 2  4 x  1  log 2 4

x  1

 x 2  4x 1  4  x2  4x  5  0  
 x  5

x  1
Kết hợp với điều kiện: 
 x  5
Vậy x   ; 5   1;  


Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân I    x  sin 2 x  cos xdx
0







I    x  2si nx  cos xdx   x cos xdx   2sin x cos xdx
0

0



0






*) Xét: A   2sin x cos xdx   2sin xd  sin x    sin 2 x   0
0

0

0



*) Xét B   x cos xdx
0

u  x
du  dx
Đặt 

dv  cos xdx v  sinx








 B   x.sin x  0   sin xdx   x.sin x    cos x  0  2
0

0


Vậy I  A  B  2
Câu 5 (1 điểm).Trong không gian Oxyz, cho điểm M  2;3;5  . Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M và
vuông góc với đường thẳng  d  :

x 1 y  2 z  2
. Xác định tọa độ điểm N có hoành độ dương, thuộc


1
3
2

đường thẳng (d) sao cho MN  5 .



*) Mặt phẳng (P) đi qua M  2;3;5  , nhận ud làm vectơ pháp tuyến ( ud 1;3; 2  là vectơ chỉ
phương của d)

1 x  2   3  y  3  2  z  5  0  x  3 y  2z  21  0
*) N   d   N  1  t ; 2  3t ; 2  2t 

 MN   3  t; 5  3t; 3  2t 
*) MN = 5
Nhóm toán thầy Quang : />
Page 5


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY

Facebook thầy Quang



: />
2

2

 3  t    5  3t    3  2t 

Với t 

2

t  3
 5  14t  48t  18  0   3
t 
 7
2

3
 4 5 20 
 N   ;  ;  (loại)
7
 7 7 7 

Với t  3  N  2; 7;8  (nhận)
Vậy N  2;7;8 
Câu 6: (1,0 điểm) a) Cho số thực α thỏa mãn cos 2  0,3 . Tính giá trị biểu thức A  sin 3 .sin  .

b) Một hộp gồm 4 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp x viên bi. Tìm số tự nhiên x để
xác suất lấy được viên bi cùng màu là 40%.
a) A  sin 3 .sin   


Vậy A 

1
1
 cos 4  cos 2     cos2 2  cos 2  1
2
2

1
14
2.0,32  0, 3  1 

2
25

14
25

b) HS TỰ LÀM
Câu7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD  a, AC  a 3 . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt đáy, SC tạo với mặt đáy góc 300. Tính theo a thể tích SABCD và khoảng cách giữa
hai đường thẳng SC và AB.

Nhóm toán thầy Quang : />
Page 6



GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />
S

D

G

B

F

*) AC  AD 2  DC 2  DC  a 2
  SCA
  300
*) SA   ABCD   góc giữa SC và (ABCD) là SCA
a
 SA  AC. tan SCA
1
1
a3 2
*) VS . ABCD  SA.S ABCD  .a.a.a 2 
(đơn vị thể tích)
3
3
3


*) AB / / CD  d  AB,SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD  
CD  AD
*) 
 CD   SAD 
CD  SA
Kẻ AH  SD  AH   SCD   d  A,  SCD    AH
*) SAD vuông tại A; đường cao AH:
1
1
1

 2
2
2
AH
AD
SA

 AH 

a 2
2

Vậy d  AB, SC  

a 2
2

Nhóm toán thầy Quang : />

Page 7


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Gọi
D và E lần lượt là trung điểm AB và AH. Đường trung trực của cạnh AB cắt CE tại điểm F  1;3 . Biết
rằng điểm D có hoành độ là số nguyên và thuộc đường thẳng 3 x  5 y  0 . Đường thẳng BC có phương
trình x  2 y  1  0 . Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

A
F
E
D
B

H

I

C

*) Gọi FD   BC    I 
 DI / /  AC  DI  AB, AC  AB 
*) 
 I là trung điểm của BC.
 DA  DB


*) ED / / BC (ED là đường trung bình ABH )



EF ED 2 ED BH



EC IC
2 IC BC

 EH / / FB  FB  BC
*) Phương trình BF là:

x 1 y  3

 2x  y  1  0
1
2

1 3
 B ; 
5 5

 
1
3
*) D  3x  5 y  0  D  5d; 3d   FD  5d  1; 3d  3 và BD  5d  ; 3d  
5
5



 
1
3


*) BD  FD  FD.BD  0   5d  1  5d     3d  3  3d    0
5
5



Nhóm toán thầy Quang : />
Page 8


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

: />

1
3

 d   5  D  1; 5   nhan 
74
3



 34d 2  d   0  

5
5
4
 20 12 
 d    D   ;   loai 
17
 17 17 

3

 D  1; 
5

 11 3 
*) D là trung điểm AB  A   ; 
 5 5
  12  12
*) AB   ;0   1; 0 
 5  5

 Phương trình AC: x 

11
0
5

11


x  
 11 3 
 Tọa độ C thỏa mãn: 
 C   ; 
5
 5 5
 x  2 y  1  0

 x 2  y 2  3x  5 y  4  0
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ sau 
2
 x  3  2 x y  3xy  5 y  2 y  y  2
 x 2  y 2  3 x  5 y  4  0

2
 x  3  2 x y  3 xy  5 y  2 y  y  2

1
 2

 x  3

Điều kiện:  y  0
 x 2 y  3 xy  5 y  0


1  x  x  y  1  y  x  y  1  4  x  y  1  0
  x  y  1 x  y  4   0  x  y  1  0  x  y  4  0x  3; y  0 
 x  y 1


Thay vào (1):

y42


 y  1

2

y  3  y  1 y  5 y  2 y  y  2

y  4  2 y3  y 2  3 y  2 y  y  2

Nhóm toán thầy Quang : />
Page 9


GROUP HỌC SINH THẦY QUANG BABY
Facebook thầy Quang

y  4  2 y y2  y  3  y  2 y  2





: />











y  4  2  y 2 y2  y  3 1 2 y  0



y
y
 2 y2  y  3 1 2 y   0

 y  4  2

 *

*) Có 2 y 2  y  3  2 y  0y  0
* Chứng minh: 2 y 2  y  3  2 y  0  2 y 2  y  3  2 y  y 2  y  3  y
2

 y 2  2 y  3  0   y  1  2  0 luôn đúng y  0



y
y42


Nên * 

 2 y 2  y  3  1  2 y  0y  0

y  0  y  0  x 1

Vậy  x; y   1;0 
2

Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn điều kiện a 5b  ab5  2   ab  1 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức P 

P

1
1
8ab  1


2
2
1  a 1  b 2  4ab

1
1
8ab  1


2
2

1  a 1  b 2  4ab

Ta có :

(ab  1)2  a 5b  b5 a  2  2  ab(a 4  b 4 )  2  2a 3b3  1  ab 

Khi đó ta có BĐT quen thuộc :

P

1
2

1
1
2


2
2
1  a 1  b 1  ab

2
8ab  1
2
8t  1
. Xét hàm số f (t ) 


1  ab 2  4ab

1  t 4t  2

với

1 
t  ab; t   ;1
2 

1
31
1
 f (t ) max  f ( )  Pmax   a  b 
2
12
2

Nhóm toán thầy Quang : />
Page 10



×