Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty TNHH xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 126 trang )

1

Mở đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Toàn cầu hoá là một xu thế đợc hình thành từ lâu, hiện đang phát triển
mạnh và lan rộng ra hầu hết các nớc trên toàn thế giới. Quá trình toàn cầu hoá
kinh tế tạo cơ hội để các quốc gia có thể tận dụng và phát huy lợi thế so sánh
của mình, thúc đẩy, duy trì tăng trởng bền vững, góp phần nâng cao phúc lợi
xã hội nhờ việc phân bổ các nguồn lực có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, cần
nhận thức rằng toàn cầu hoá là quá trình phân chia lại thị trờng thế giới bằng
biện pháp kinh tế. Mức độ cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài
ngày càng gay gắt do thực hiện những cam kết về mở cửa thị trờng. Chính vì
vậy, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là yếu tố quan trọng nhất quyết
định một quốc gia sẽ là ngời hởng lợi hay kẻ chịu thiệt trong quá trình
toàn cầu hoá. Nh vậy thì nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là
một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế
giới, và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một nội dung cần
đợc quan tâm. Nếu không làm đợc điều này, doanh nghiệp không chỉ thất bại
trên sân khách mà còn gánh chịu hậu quả tơng tự trên chính sân nhà.
Trải qua hơn 20 năm đổi mới, ngành xây dựng đã có những bớc tiến đáng
kể theo hớng hiện đại. Không chỉ trong lĩnh vực xây dựng công trình, vật liệu
xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng mà còn cả những lĩnh vực khác:
phát triển đô thị và nhà ở, năng lực xây dựng công trình có nhiều tiến bộ, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xây dựng. Tuy đã lớn mạnh về nhiều mặt, nhng
nhìn chung khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng nớc ta còn yếu
kém vì: Phần lớn các doanh nghiệp trong ngành xây dựng Việt Nam hiện có
quy mô không lớn; công tác nghiên cứu thị trờng, thực hiện xúc tiến thơng
mại, quảng bá, khuếch trơng sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp cha đợc
chú trọng đầu t đúng mức...Do đó cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của



2

doanh nghiệp xây dựng.
Đối với các nhà thầu xây dựng thì hoạt động đấu thầu là rất quan trọng,
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhà thầu. Mặt khác, hoạt động đấu
thầu kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu, thúc đẩy lực lợng sản xuất, khoa
học công nghệ phát triển. Với sự kiện Việt Nam đã gia nhập WTO thì thị trờng xây dựng nói chung và hoạt động đấu thầu nói riêng diễn ra rất sôi động,
ngày càng xuất hiện những nhà thầu mạnh, thi công những công trình quy mô
lớn, hiện đại. Do đó cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu
thầu của doanh nghiệp xây dựng.
Xut phỏt t thc t trờn õy, em ó chn ti lun vn cao hc l:
Nghiờn cu gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh trong u thu ca
cụng ty TNHH xõy dng dõn dng v cụng nghip Delta
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và
khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng nói riêng và
trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình đấu
thầu của công ty TNHH xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta để tìm ra
giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là khả năng cạnh tranh trong đấu thầu
của doanh nghiệp xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu là khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty
TNHH xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Trên cơ sở vận dụng đờng lối chính sách của Đảng,

Nhà nớc về phát triển kinh tế-xã hội, về phát triển ngành xây dựng, các văn
bản phảp quy về quản lý đấu t và xây dựng, Luật Đấu thầu, lý luận của các



3

môn kinh tế chuyên ngành nh: Quản lý nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh
doanh trong xây dựng, Phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp, Chiến
lợc kinh doanh của doanh nghiệp,
- Phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với các
phơng pháp: điều tra, khảo sát số liệu, phân tích - tổng hợp, tham khảo ý kiến
chuyên gia.
5. ý nghĩa khoa học của đề tài
Dựa trên hệ thống hoá lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
nói chung và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
nói riêng và trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình
hình đấu thầu của công ty TNHH xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta để
tìm ra giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty.
6. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh
trong đấu thầu của công ty TNHH xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chơng:
Chơng 1 :

Một số vấn đề chung về khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh
trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng

Chơng 2 :

Tình hình công tác đấu thầu và phân tích khả năng

cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của công ty TNHH
xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta

Chơng 3 :

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh
tranh trong đấu thầu xây lắp của công ty TNHH
xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta


4

Môc lôc
Danh môc c¸c b¶ng............................................................................................... 5
Danh môc c¸c h×nh, s¬ ®å......................................................................................6
c./ Phßng hµnh chÝnh...........................................................................................43
Tµi liÖu tham kh¶o.............................................................................................126


5

Danh mục các bảng
Bảng 2.1 - Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3
năm 2004, 2005, 2006
Bảng 2.2 - Kết quả đấu thầu năm 2005
Bảng 2.3 - Kết quả đấu thầu năm 2006
Bảng 2.4 - Kết quả đấu thầu năm 2007
Bảng 2.5 - Tổng hợp kết quả đấu thầu 3 năm 2005, 2006, 2007
Bảng 2.6 - Thống kê thiết bị thi công
Bảng 2.7 - Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

Bảng 3.1 - Xác định các khoản mục chi phí của giá thành đơn vị
Bảng 3.2 - Chiến lợc cạnh tranh theo vùng, lãnh thổ
Bảng 3.3 - Chiến lợc cạnh tranh theo chuyên ngành xây dựng
Bảng 3.4 - Chiến lợc cạnh tranh theo thành phần kinh tế


6

Danh mục các hình, sơ đồ
Đồ thị 2.1 - Kết quả đấu thầu theo số lợng năm 2005
Đồ thị 2.2 - Kết quả đấu thầu theo giá trị năm 2005
Đồ thị 2.3 - Kết quả đấu thầu theo số lợng năm 2006
Đồ thị 2.4 - Kết quả đấu thầu theo giá trị năm 2006
Đồ thị 2.5 - Kết quả đấu thầu theo số lợng năm 2007
Đồ thị 2.6 - Kết quả đấu thầu theo giá trị năm 2007
Đồ thị 2.6 - Tổng hợp kết quả đấu thầu 3 năm 2005, 2006, 2007
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.2 - Quá trình lập hồ sơ dự thầu
Sơ đồ 2.3 - Quá trình xem xét và ký hợp đồng
Sơ đồ 2.4 - Các bớc triển khai thi công xây lắp và quản lý công trình
Sơ đồ 3.1 - Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu


7

Chơng 1
Một số vấn đề chung về khả năng cạnh tranh của
Doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh trong
đấu thầu của Doanh nghiệp xây dựng
1.1. Một số vấn đề về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham
gia phát triển sản xuất-kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận
lợi trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu đợc nhiều lợi
ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, giành lợi nhuận lớn
nhất, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh.[3]
Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những ngời sản
xuất hàng hoá, giữa các thơng nhân, giữa các nhà kinh doanh trong nền kinh
tế thị trờng, bị chi phối bởi quan hệ cung-cầu, nhằm giành các điều kiện sản
xuất, tiêu thụ, thị trờng có lợi nhất.[3]
Quan niệm về cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng: Cạnh tranh là quan
hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để
đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành
lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất thị trờng có lợi nhất. Mục đích
cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi
ích, đối với ngời sản xuất- kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là
lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.[3]
Cạnh tranh của các doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp
trên thị trờng nhằm tạo lợi thế cho mình và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn, là sự
tranh giành về lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trờng, bao gồm những ngời


8

mua và những ngời bán.
* Phân loại cạnh tranh:
- Phân loại theo chủ thể tham gia thị trờng:
+ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán: đây là sự cạnh tranh giữa
những ngời cùng sản xuất hay cùng bán một loại hàng hoá, dịch vụ hay loại
hàng hoá thay thế. Những ngời bán sẽ cạnh tranh nhau về chất lợng sản

phẩm, giá cả, phơng thức cung ứng hay chế độ khuyến mãi và chế độ hậu
mãi.
+ Cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua: trờng hợp này ít khi xảy ra
hay chỉ xảy ra khi sản phẩm họ cần mua khan hiếm.
+ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: thực chất đó là sự thoả thuận
về giá cả sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
- Phân loại theo tính chất cạnh tranh:
+ Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh giữa nhiều ngời bán, các
sản phẩm của những ngời bán là đồng nhất hay hoàn toàn giống nhau.
+ Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh giữa nhiều ngời
bán có những sản phẩm không đồng nhất với nhau.
+ Cạnh tranh độc quyền: trên thị trờng chỉ có một hoặc một số rất ít ngời
bán một loại sản phẩm dịch vụ nào đó nên ngời bán tự quyết định giá của sản
phẩm hay dịch cụ đó.
- Phân loại theo thủ đoạn cạnh tranh:
+ Cạnh tranh lành mạnh: doanh nghiệp sử dụng các giải pháp đúng với quy
định của pháp luật nhằm đảm bảo tính công bằng trong môi trờng kinh doanh.
+ Cạnh tranh không lành mạnh: doanh nghiệp sử dụng các giải pháp,
những thủ đoạn trái với các quy định của pháp luật, trái với đạo đức trong kinh
doanh nhằm thu lợi cho bản thân doanh nghiệp một cách bất hợp pháp.


9

- Phân loại theo phạm vi cạnh tranh:
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
+ Cạnh tranh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và cạnh tranh quốc tế
1.1.2. Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố gắn trực
tiếp với hàng hoá cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả

năng của doanh nghiệp trong việc ganh đua nhằm chiếm lĩnh thị trờng, giành
khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Nói đến năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp là không chỉ nói đến chất lợng sản phẩm do doanh
nghiệp đó sản xuất ra mà còn nói đến các biện pháp tiếp thị, quảng cáo, dịch
vụ sau bán hàng,..nhằm ngày càng mở rộng thị trờng cho doanh nghiệp. Năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm cả khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp lẫn khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp đó cung
cấp trên thị trờng.[3]
1.1.3. Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện một hoặc nhiều u thế của nó
so với các đối thủ cạnh tranh nhằm đạt đợc thắng lợi trong cạnh tranh.u thế này
có thể dẫn đến chi phí thấp hơn hoặc sự khác biệt trong sản phẩm/dịch vụ của
doanh nghiệp so với sản phẩm/dịch vụ của đối thủ cạnh tranh và đợc thể hiện
thành tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bình.Sự khác biệt trong sản phẩm của
doanh nghiệp đợc khách hàng đánh giá cao hơn so với sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh.Do đó họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn.[3]
1.1.4. Vị thế cạnh tranh[3]
Vị thế cạnh tranh thể hiện vị trí tơng đối của doanh nghiệp trên thị trờng
tại một thời điểm nhất định.Ngoài các chỉ tiêu quy mô vốn kinh doanh, lợng
hàng tiêu thụ, doanh thu..., vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện rõ


10

nhất thông qua chỉ tiêu thị phần tuyệt đối và tơng đối.
Thị phần tuyệt đối =

Lợng hàng hóa(hoặc doanh thu)
tiêu thụ của doanh nghiệp
Tổng lợng hàng hóa(hoặc doanh thu)

tiêu thụ trên thị trờng

x100% (công thức1.1)

Thị phần tơng đối =

Thị phần tuyệt đối
của doanh nghiệp
Thị phần tuyệt đối của đối thủ
cạnh tranh lớn nhất(hoặc trực tiếp nhất)

x 100% (công thức
1.2)

Vị thế cạnh tranh giống nh một bức ảnh chụp doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh ở một thời điểm cụ thể. Do đó vị thế cạnh tranh mang bản chất
tĩnh
1.1.5. Khả năng cạnh tranh
1.1.5.1. Các quan niệm về khả năng cạnh tranh
Có nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp [3] :
- Quan niệm tơng đối phổ biến: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
chính là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp
trong môi trờng cạnh tranh trong nớc và ngoài nớc.
- Quan niệm khác cho rằng: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể
hiện thực lực và lợi thế của nó so với đối thủ khác trong việc thoả mãn tốt nhất
đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp mình.
- Cũng có quan niệm khác cho rằng: khả năng cạnh tranh mang tính
chiến lợc thể hiện ở việc xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp mà các đối thủ khác không thể hoặc rất khó có thể bắt chớc hay
sao chép đợc.
- Quan niệm tổng quát: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở

khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng so với các đối thủ
cạnh tranh và đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh


11

tranh trong nớc và quốc tế.
1.1.5.2. Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh [3]
a) Khả năng duy trì và mở rộng thị phần
Nếu chỉ xem xét thị phần của doanh nghiệp ở một thời kỳ nhất định thì
cha thấy hết khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vì ở một thời kỳ cụ thể thì
thị phần chủ yếu thể hiện vị thế của doanh nghiệp hơn là thể hiện khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp. Cần nghiên cứu khả năng tăng giảm thị phần
trong các thời kỳ khác nhau để hiểu rõ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
b) Tính hiệu quả trong hoạt động
Tiêu chí đơn giản nhất để đo lờng hiệu quả hoạt động là lợng đầu vào cần
thiết để sản xuất một mức đầu ra nhất định.
Năng suất =

Đầu ra ( hàng hoá, dịch vụ)
Đầu vào ( lao động, vốn, công nghệ...)

Doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả thì năng suất càng cao, chi phí đầu
vào càng thấp nên doanh nghiệp sẽ có lợi thế hơn so với doanh nghiệp khác.
c) Chất lợng của sản phẩm và các quá trình sản xuất
Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng danh tiếng của sản phẩm tạo
uy tín đối với khách hàng. Nâng cao chất lợng quá trình sản xuất sẽ giảm đợc
thời gian, giảm lãng phí do sản xuất ra những sản phẩm hỏng.
d) Khả năng đổi mới của doanh nghiệp

Đổi mới bao gồm cải tiến và sáng tạo mới sản phẩm, quá trình sản xuất,
cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh, chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp. Đổi mới thể hiện sự linh hoạt và năng động thích ứng với các
điều kiện của môi trờng kinh doanh.
Đổi mới có thể đợc coi là yếu tố quan trọng nhất tạo nên lợi thế cạnh
tranh do đó tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Nếu đổi mới thành


12

công sẽ tạo nên tính độc đáo của doanh nghiệp mà doanh nghiệp khác không
có đợc.
e) Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Khả năng cung cấp cho khách hàng đúng hàng hoá, dịch vụ mà họ cần
tại thời điểm mà họ yêu cầu.Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lợng tốt, tính năng u việt hơn những sản phẩm còn lại trên thị trờng đợc coi là
phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Sự hoàn hảo của dịch vụ trớc, trong và sau bán hàng ngày càng trở
thành nhân tố quan trọng thu hút sự trở lại của khách hàng, tăng uy tín của
doanh nghiệp, nuôi dỡng sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của
doanh nghiệp
f) Khả năng tiếp cận và khai thác có hiệu quả các nguồn lực phục vụ
kinh doanh
- Khả năng tiếp cận và xử lý các nguồn thông tin phục vụ cho quá trình ra
quyết định kinh doanh : thông tin về nhu cầu thị trờng, thông tin về đối thủ cạnh
tranh, thông tin về khả năng cạnh tranh của hàng hoá, sản phẩm cùng loại...
- Khả năng thu hút và phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, chuyên
sâu từng hoạt động.
- Khả năng tiếp cận và sử dụng có hiệu suất cao các nguồn lực vật chất. u
thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thu mua các yếu tố

đầu vào với giá cả hợp lý.Doanh nghiệp càng có khả năng tiếp cận và sử dụng
chúng có hiệu quả thì giá thành sản phẩm sẽ giảm, nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện thông qua quy mô, cơ cấu
tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng huy động vốn bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp, khả năng sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính


13

trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Các phân tích tỷ lệ tài chính phản ánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn, các
chỉ tiêu tính toán hiệu quả sử dụng vốn, lợi nhuận để lại và chính sách cổ
tức... đều có thể đợc sử dụng để nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
g) Khả năng liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp khác
Trong kinh doanh thờng xuất hiện nhu cầu liên kết và hợp tác giữa nhiều
đối tác với nhau làm tăng khả năng cạnh tranh. Khả năng liên kết và hợp tác
của doanh nghiệp thể hiện ở việc nhận biết các cơ hội kinh doanh mới, lựa
chọn đúng đối tác liên minh và khả năng vận hành liên minh đó một cách có
kết quả và hiệu quả cao, đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra.
Khả năng liên kết và hợp tác cũng thể hiện sự linh hoạt của doanh nghiệp
trong việc chủ động nắm bắt các cơ hôi kinh doanh trên thơng trờng. Nếu
doanh nghiệp không thể hoặc ít có khả năng liên minh và hợp tác với các đối
thủ khác, nó sẽ bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh.
h) Uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp và của sản phẩm
Chữ tín trong kinh doanh ngày nay ngày càng có ý nghĩa quan trọng vì
nó giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, nuôi dỡng các mối quan hệ bền vững
giữa doanh nghiệp với các đối tác. Nhờ có sự tín nhiệm với doanh nghiệp, với

sản phẩm của doanh nghiệp, khách hàng sẽ quay trở lại mua hàng.
Một vấn đề rất quan trọng liên quan đến nâng cao uy tín của doanh
nghiệp là khả năng doanh nghiệp phát triển thành công các thơng hiệu mạnh.
Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có thơng hiệu mạnh sẽ kích thích khách hàng
nhanh chóng đi đến quyết định mua hàng, nhờ đó mà thị phần của doanh
nghiệp gia tăng. Nhng đánh giá thơng hiệu của doanh nghiệp không chỉ ở số lợng các thợng hiệu mạnh hiện doanh nghiệp đang có mà quan trọng là phải


14

®¸nh gi¸ ®îc kh¶ n¨ng ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp.


15

1.2. Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1. Một số vấn đề về đấu thầu
1.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của đấu thầu
* Đối với Nhà nớc:
- Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc về đầu
t xây dựng, hạn chế và loại trừ đợc các tình trạng nh: thất thoát, lãng phí vốn
đầu t và các hiện tợng tiêu cực khác trong xây dựng cơ bản.
- Đấu thầu xây lắp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
ngành xây lắp.
- Đấu thầu xây lắp là động cơ, điều kiện cho các doanh nghiệp trong
ngành xây dựng cơ bản cạnh tranh lành mạnh với nhau trong cơ chế thị trờng,
thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp xây lắp nớc ta.
* Đối với Chủ đầu t:
- Lựa chọn đợc nhà thầu có năng lực, đáp ứng đợc các yêu cầu của chủ
đầu t về kỹ thuật, kinh nghiệm, tiến độ và giá cả hợp lý.

- Chống đợc tình trạng độc quyền của Nhà thầu (nhất là về giá).
- Tăng cờng hiệu quả quản lý vốn đầu t, tránh tình trạng lãng phí, thất
thoát vốn đầu t ở các khâu của quá trình thi công xây lắp.
- Tạo cơ hội nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ kinh tế, kỹ
thuật và bản thân Chủ đầu t.
* Đối với Nhà thầu:
- Đảm bảo tính công bằng đối với các thành phần kinh tế. Do cạnh tranh,
mỗi nhà thầu phải luôn quan tâm đến việc cải tiến công nghệ, trang bị sản xuất
và phơng tiện quản lý nhằm nâng cao chất lọng và hạ giá thành sản phẩm.
- Để thắng thầu, các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện về tổ chức sản xuất,
tổ chức quản lý, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên đặc biệt
là đội ngũ lập hồ sơ dự thầu.


16

- Có trách nhiệm cao đối với công việc thắng thầu để giữ uy tín với
khách hàng.
1.2.1.2. Một số khái niệm [9,10]
- Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên
mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng,
minh bạch và hiệu quả kinh tế.
- Chủ đầu t là ngời sở hữu vốn hoặc đợc giao trách nhiệm thay mặt chủ
sở hữu, ngời vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.
- Bên mời thầu là chủ đầu t hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và
kinh nghiệm đợc chủ đầu t sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của
pháp luật về đấu thầu.
- Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ t cách hợp lệ theo quy định:
+ T cỏch hp l ca nh thu l t chc
Nh thu l t chc cú t cỏch hp l khi cú cỏc iu kin sau õy:

~ Giy chng nhn ng ký kinh doanh, giy chng nhn u t c
cp theo quy nh ca phỏp lut hoc cú quyt nh thnh lp i vi cỏc t
chc khụng cú ng ký kinh doanh trong trng hp l nh thu trong nc;
cú ng ký hot ng do c quan cú thm quyn ca nc m nh thu mang
quc tch cp trong trng hp l nh thu nc ngoi;
~ Hch toỏn kinh t c lp;
~ Khụng b c quan cú thm quyn kt lun v tỡnh hỡnh ti chớnh khụng
lnh mnh, ang lõm vo tỡnh trng phỏ sn hoc n ng khụng cú kh nng
chi tr; ang trong quỏ trỡnh gii th.
+ T cỏch hp l ca nh thu l cỏ nhõn
Nh thu l cỏ nhõn cú t cỏch hp l khi cú cỏc iu kin sau õy:
~ Nng lc hnh vi dõn s y theo quy nh phỏp lut ca nc m
cỏ nhõn ú l cụng dõn;


17

~ ng ký hot ng hp phỏp hoc chng ch chuyờn mụn phự hp do
c quan cú thm quyn cp;
~ Khụng b truy cu trỏch nhim hỡnh s.
- Nh thu chớnh l nh thu chu trỏch nhim v vic tham gia u thu,
ng tờn d thu, ký kt v thc hin hp ng nu c la chn (sau õy
gi l nh thu tham gia u thu). Nh thu tham gia u thu mt cỏch c
lp gi l nh thu c lp. Nh thu cựng vi mt hoc nhiu nh thu khỏc
tham gia u thu trong mt n d thu thỡ gi l nh thu liờn danh. Nh
thu l nh thu xõy dng trong u thu xõy lp, l nh cung cp trong u
thu mua sm hang húa, l nh t vn trong u thu tuyn chn t vn, l
nh u t trong u thu la chn i tỏc u t.
- Nh thu xõy dng l nh thu tham gia u thu cỏc gúi thu xõy lp ,
gm nhng vic thuc quỏ trỡnh xõy dng v lp t thit b cụng trỡnh, hng

mc cụng trỡnh, ci to, sa cha ln.
- Nh thu ph l nh thu thc hin mt phn cụng vic ca gúi thu
trờn c s tho thun hoc hp ng c ký vi nh thu chớnh. Nh thu
ph khụng phi l nh thu chu trỏch nhim v vic tham gia u thu.
- Nh thu trong nc l nh thu c thnh lp v hot ng theo
phỏp lut Vit Nam.
- Nh thu nc ngoi l nh thu c thnh lp v hot ng theo
phỏp lut ca nc m nh thu mang quc tch.
- Gói thầu là một phần của dự án, trong một số trờng hợp đặc biệt gói
thầu là toàn bộ dự án; gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm giống
nhau thuộc nhiều dự án hoặc là khối lợng mua sắm một lần đối với mua sắm
thờng xuyên.
- Gói thầu EPC là gói thầu bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung
cấp thiết bị, vật t và xây lắp.


18

- Hồ sơ mời sơ tuyển là toàn bộ tài liệu bao gồm các yêu cầu về năng lực
và kinh nghiệm đối với nhà thầu làm căn cứ pháp lý để bên mời thầu lựa chọn
danh sách nhà thầu mời tham gia đấu thầu.
- Hồ sơ dự sơ tuyển là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của
hồ sơ mời sơ tuyển.
- Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc
đấu thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để
nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu
nhằm lựa chọn nhà thầu trúng thầu; là căn cứ cho việc thơng thảo, hoàn thiện
và ký kết hợp đồng.
- Hồ sơ dự thầu là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu và đợc nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu.

- Giá gói thầu là giá trị đợc xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tổng
mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt và các quy định hiện hành.
- Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự
thầu.Trờng hợp nhà thầu có th giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá.
- Giá đề nghị trúng thầu là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự
thầu của nhà thầu đợc lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch
theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
- Giá trúng thầu là giá đợc phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu làm
cơ sở để thơng thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng.
- Trình tự thực hiện đấu thầu gồm các bớc: chuẩn bị đấu thầu, tổ chức
đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu
thầu, thông báo kết quả đấu thầu, thơng thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký
kết hợp đồng.


19

1.2.1.3. Các hình thức lựa chọn nhà thầu[9,10]
a. u thu rng rói
Đối với đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lợng nhà thầu tham dự. Trớc
khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo công khai về các
điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc
thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của Nhà nớc
và của Bộ, ngành địa phơng.
Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu
tham gia đấu thầu. Trong hồ sơ mời thầu không đợc nêu bất cứ điều kiện nào
nhằm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một
hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng.
Đấu thầu rộng rãi là hình thức áp dụng chủ yếu trong đấu thầu.
b. Đấu thầu hạn chế

Đấu thầu hạn chế đợc áp dụng trong các trờng hợp sau đây:
- Theo yêu cầu của nhà tài trợ nớc ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho
gói thầu.
- Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù; gói
thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả
năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu.
Khi thực hiện đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu 5 nhà thầu đợc xác
định là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu; trờng hợp thực tế có
ít hơn 5 nhà thầu, chủ đầu t phải trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định
cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chế hoặc áp dụng hình thức lựa chọn
khác.
Ngoài ra còn có các hình thức sau: chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh,
mua sắm trực tiếp, tự thực hiện, lựa chọn nhà thầu trong trờng hợp đặc biệt.


20

1.2.1.4. Các phơng thức đấu thầu[9,10]
- Đấu thầu một túi hồ sơ: đợc áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi
và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC.
Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính
theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu đợc tiến hành một lần.
- Đấu thầu hai túi hồ sơ: đựoc áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu
thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ t vấn. Nhà thầu nộp đề xuất về
kỹ thuật và đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Việc mở thầu đợc tiến hành hai lần: trong đó, đề xuất về kỹ thuật sẽ đợc mở
trớc để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu có đề xuất kỹ
thuật đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu đợc mở sau để đánh giá tổng hợp. Trờng hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chính của nhà thầu
đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ đuợc mở để xem xét, thơng thảo.
- Đấu thầu hai giai đoạn: đợc áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi,

đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ
thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng và đợc thực hiện theo trình tự sau
đây:
+ Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầu
nộp đề xuất về kỹ thuật, phơng án tài chính cha có giá dự thầu; trên cơ sở trao
đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai
đoạn hai.
+ Trong giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu đã
tham gia giai đoạn một đợc mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm : đề
xuất về kỹ thuật; đề xuất về tài chính, trong đó có giá dự thầu; biện pháp bảo
đảm dự thầu.
1.2.2. Cạnh tranh trong đấu thầu
1.2.2.1. Cạnh tranh trong đấu thầu
Qua cỏc ti liu tham kho v tỡnh hỡnh thc t, lun vn xin a ra hai
cỏch tip cn nh sau :


21

* Cạnh tranh trong đấu thầu theo nghĩa hẹp: Cạnh tranh trong đấu thầu là
quá trình các doanh nghiệp xây dựng ganh đua nhau đưa ra các giải pháp về
kỹ thuật, tiến độ thi công và khả năng tài chính để xây dựng công trình thoả
mãn một cách tối ưu các yêu cầu của bên mời thầu. Như vậy, theo cách hiểu
này sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng chính là sự ganh đua giữa
các doanh nghiệp nhằm mục đích chiến thắng trong các cuộc đấu thầu.Với
khái niệm này sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chỉ thu hẹp trong sự cạnh
tranh giữa các doanh nghịêp cùng tham gia một cuộc đấu thầu mà chưa chỉ ra
được sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong suốt quá trình sản xuất kinh
doanh, tham gia đấu thầu nhiều công trình khác nhau. Vì vậy, nếu chỉ dựa
theo quan niệm này thì việc xác định chiến lược cạnh tranh của sẽ phiến diện

và không đầy đủ.
* Cạnh tranh trong đấu thầu theo nghĩa rộng: Cạnh tranh trong đấu thầu
là sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà thầu kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm thông tin,
đưa ra các giải pháp tham gia đấu thầu, bảo đảm thắng thầu, ký kết và thực
hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành công trình bàn giao theo yêu cầu của
chủ đầu tư.
Theo cách tiếp cận này, cạnh tranh trong đấu thầu bao gồm quá trình
cạnh tranh của cả 3 giai đoạn: giai đoạn tìm kiếm hợp đồng; giai đoạn ganh
đua nhau về giá, tiến độ, biện pháp kỹ thuật công nghệ để thắng thầu; giai
đoạn cạnh tranh về chất lượng của hoạt động tổ chức quản lý điều hành và thi
công xây lắp công trình.Giai đoạn 1 và giai đoạn 3 có tính chất hỗ trợ tích cực
cho giai đoạn 2.
Ph©n lo¹i c¹nh tranh trong ®Êu thÇu
Cã nhiÒu c¸ch ph©n lo¹i c¹nh tranh trong ®Êu thÇu trong ®ã cã thÓ nªu ra
3 c¸ch ph©n lo¹i nh sau :
* C¸ch thø nhÊt: ph©n lo¹i the²2121€c giai ®o¹n trong qu¸ tr×nh c¹nh
tranh cña doanh nghiÖp x©y l¾p


22

- Cạnh tranh trớc đấu thầu
- Cạnh tranh trong đấu thầu
- Cạnh tranh sau đấu thầu
* Cách thứ hai: phân loại theo phơng thức cạnh tranh của doanh nghiệp
xây lắp
- Cạnh tranh bằng giá dự thầu
- Cạnh tranh bằng chất lợng công trình
- Cạnh tranh bằng tiến độ thi công
* Cách thứ ba: Phân loại theo yếu tố nội lực và chiến lợc cạnh tranh

- Cạnh tranh trong đấu thầu theo chiều rộng
- Cạnh tranh trong đấu thầu theo chiều sâu
- Kết hợp cạnh tranh trong đấu thầu theo chiều rộng và chiều sâu
- Cạnh tranh trong đấu thầu theo chiều rộng: đợc hiểu là cạnh tranh về
phạm vi đấu thầu, bao gồm các vấn đề chính sau :
+ Chỉ cạnh tranh đấu thầu xây lắp công trình hay đấu thầu sản xuất các
sản phẩm khác
+ Trong phạm vi đấu thầu các công trình xây dựng chỉ đấu thầu các công
trình dân dụng và công nghiệp hay đấu thầu cả các công trình giao thông, thuỷ lợi..
+ Cạnh tranh trong đấu thầu trong phạm vi một vùng lãnh thổ hay trong
phạm vi cả nớc.
+ Cạnh tranh đấu thầu các công trình xây dựng thuộc một loại dự
án(nhóm A,B,C) hay đấu thầu xây lắp công trình của tất cả các loại dự án.
Cạnh tranh trong đấu thầu theo chiều rộng đòi hỏi doanh nghiệp phải :
+ Đa dạng hoá năng lực sản xuất để có thể đấu thầu xây lắp nhiều loại
công trình cũng nh sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác.
+ Nghiên cứu thị trờng và phân đoạn thị trờng để xác định các thị trờng
mục tiêu.


23

+ Cân đối năng lực kỹ thuật, công nghệ, tài chính và nhân lực để lựa
chọn và quyết định phạm vi đấu thầu phù hợp.
- Cạnh tranh trong đấu thầu theo chiều sâu: tức là cạnh tranh bằng hàm lợng
chất xám của doanh nghiệp trong đấu thầu, bao gồm các vấn đề chính sau :
+ Khả năng áp dụng các công nghệ tiến tiến trong sản xuất thi công của
doanh nghiệp.
+ Năng lực quản lý sản xuất thi công đảm bảo chất lợng công trình, đảm
bảo tiến độ thời gian và tiết kiệm chi phí...

+ Mức độ nổi tiếng của thơng hiệu doanh nghiệp.
Cạnh tranh trong đấu thầu theo chiều sâu đòi hỏi doanh nghiệp phải:
+ Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn
ISO 9000
+ Phải có chiến lợc đầu t và phát triển nguồn nhân lực, đổi mới máy móc
thiết bị công nghệ thi công.
- Kết hợp cạnh tranh trong đấu thầu theo rộng và chiều sâu: đây là hình thức
kết hợp hai hình thức nêu ở trên. Trên thực tế tuỳ theo hoàn cảnh nội tại và khả
năng của mình các doanh nghiệp thờng kết hợp cạnh tranh theo cả hai hình thức
trên vừa đảm bảo tính lâu dài về vị thế và thị phần của mình trên thị trờng.
Để cạnh tranh bền vững, doanh nghiệp phải chủ trơng cạnh tranh theo
chiều sâu thì mới đảm bảo giúp doanh nghiệp phát triển và đủ sức cạnh tranh
với các doanh nghiệp khác.
1.2.2.2. Phơng thức cạnh tranh
Vì đặc điểm của thị trờng xây dựng khác với thị trờng tiêu thụ hàng hoá
bình thờng, quá trình mua và bán sản phẩm thờng diễn ra trớc quá trình sản
xuất thông qua đấu thầu, đàm phán ký kết hợp đồng nên ngời mua không lựa
chọn hàng hoá trực tiếp mà lựa chọn nhà thầu có khả năng tạo ra sản phẩm,
đồng thời thoả mãn tốt nhất những yêu cầu về chất lợng, thời gian, giá cả. Do


24

đó, phơng thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng có 3 phơng thức:
* Cạnh tranh bằng giá dự thầu:
Trong đấu thầu chỉ tiêu giá dự thầu có vai trò quyết định việc doanh
nghiệp có trúng thầu hay không.
Cạnh tranh bằng giá dự thầu của doanh nghiệp xây dựng đợc thể hiện qua
chính sách giá của doanh nghiệp đó :
- Chính sách giá cao: Doanh nghiệp xây dựng có khả năng công nghệ đặc

biệt hoặc độc quyền.
- Chính sách giá thấp: Doanh nghiệp phải tận dụng năng lực sản xuất và
giảm chi phí xây dựng công trình.
- Chính sách giá linh hoạt theo thị trờng: tuỳ vào tình hình thị trờng mà
doanh nghiệp đa ra giá dự thầu thích hợp.
- Chính sách giá phân biệt: phân biệt theo khu vực địa lý, theo kế hoạch,
theo mùa, theo phơng thức thanh toán...
* Cạnh tranh bằng chất lợng công trình:
Nâng cao chất lợng công trình có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghịêp. Doanh nghiệp xây dựng bàn giao cho chủ đầu t
những công trình xây dựng đảm bảo kỹ thuật, mĩ thuật, đảm bảo chất lợng và
thời gian xây dựng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Đồng
thời nâng cao chất lợng công trình góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo các mục tiêu đề ra của doanh
nghiệp.
* Cạnh tranh bằng tiến độ thi công:
Tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất công trình và khả năng của nhà thầu mà
nhà thầu đa ra kế hoạch tiến độ thi công. Từ tiến độ thi công, chủ đầu t có thể
đánh giá nhà thầu về khía cạnh trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật thi công và
năng lực máy móc thiết bị, nhân lực của nhà thầu.
Thông thờng, chủ đầu t đánh giá tiến độ thi công của nhà thầu theo hai


25

nội dung:
- Mức độ đảm bảo tổng tiến độ thi công quy định trong hồ sơ mời thầu.
Nhà thầu nào có khả năng đa ra các biện pháp kỹ thuật nhằm rút ngắn thời
gian thi công thì khả năng thắng thầu càng lớn.
- Đánh giá về sự hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục công

trình có liên quan. Tiến độ hoàn thành hạng mục công trình có liên quan đến
việc tạm ứng vốn thi công cho nhà thầu, liên quan đến sử dụng các hạng mục
sau khi hoàn thành.
Do đó, nhà thầu nào có khả năng đảm bảo đợc tiến độ thi công công trình
và có giải pháp thi công các hạng mục hợp lý sẽ chiếm u thế cạnh tranh trong
đấu thầu.
1.2.3. Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.3.1. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu
Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của nhà thầu xây dựng là
khả năng mà nhà thầu có thể vợt lên trên các nhà thầu khác bằng việc khai
thác các năng lực của bản thân mình để chứng tỏ cho chủ đầu t biết và nhằm
mục đích trúng thầu.
Nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp là việc nhà thầu
thực hiện, tiến hành các biện pháp cần thiết để tăng sức mạnh của mình trong
đấu thầu. Sức mạnh của nhà thầu nói đến ở đây là các khả năng về tài chính,
trình độ máy móc thiết bị, kỹ thuật, trình độ cán bộ quản lý, trình độ công
nhân thi công công trìnhNhìn chung đây là tăng sức mạnh nội lực của chính
bản thân nhà thầu.
Nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp là cần thiết vì
những lý do sau:
- Vì sự tồn tại và phát triển:
Theo Luật đấu thầu của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 quy định tất cả những dự án đầu t


×