Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Đổi mới PPQL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 77 trang )


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÍ LỚP HỌC
QUẢN LÍ LỚP HỌC
BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
TÍCH CỰC
TÍCH CỰC


CHƯƠNG MỘT
SỰ CẦN THIẾT
PHẢI THAY THẾ TRỪNG PHẠT THÂN THỂ
BẰNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC


BÀI 1:
BÀI 1:
THỰC TRẠNG
THỰC TRẠNG
TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM
TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM
TẠI VIỆT NAM
TẠI VIỆT NAM


I. Khái niệm kỉ luật và trừng phạt
I. Khái niệm kỉ luật và trừng phạt
thân thể
thân thể



Trừng phạt thân thể là các hành vi,
Trừng phạt thân thể là các hành vi,
thái độ, lời nói do người lớn hoặc
thái độ, lời nói do người lớn hoặc
người có quyền gây ra nhằm giáo dục
người có quyền gây ra nhằm giáo dục
trẻ nhưng làm tổn thương các em về
trẻ nhưng làm tổn thương các em về
thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,...) và
thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,...) và
tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,...).
tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,...).


Thảo luận
Thảo luận


(5 phút)
Thảo luận nhóm đôi và ghi vào giấy A4.
Thảo luận nhóm đôi và ghi vào giấy A4.
Nội dung thảo luận:
Nội dung thảo luận:
Theo anh (chị) trẻ em VN đã chịu những hình
Theo anh (chị) trẻ em VN đã chịu những hình
thức bạo lực nào trong trường học?
thức bạo lực nào trong trường học?
Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận
Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận

của nhóm.
của nhóm.


II. Thực trạng trừng phạt thân thể
II. Thực trạng trừng phạt thân thể
trẻ em tại Việt Nam:
trẻ em tại Việt Nam:
Theo anh (chị) trẻ em VN đã chịu những hình
Theo anh (chị) trẻ em VN đã chịu những hình
thức bạo lực nào trong trường học?
thức bạo lực nào trong trường học?

Trẻ em tại VN phải chịu nhiều hình thức bạo
Trẻ em tại VN phải chịu nhiều hình thức bạo
lực và đối xử tệ bạc, bao gồm lạm dụng, thờ ơ
lực và đối xử tệ bạc, bao gồm lạm dụng, thờ ơ
và trừng phạt thân thể.
và trừng phạt thân thể.

Các hình thức TPTT được sử dụng rất đa dạng,
Các hình thức TPTT được sử dụng rất đa dạng,
ở các mức độ khác nhau, từ véo tai, bẻ tay đến
ở các mức độ khác nhau, từ véo tai, bẻ tay đến
phạt quỳ, bắt phơi nắng, dùng gậy đánh, bắt
phạt quỳ, bắt phơi nắng, dùng gậy đánh, bắt
liếm ghế, hít đất, giao công an xử phạt,...
liếm ghế, hít đất, giao công an xử phạt,...



II. Thực trạng trừng phạt thân thể
II. Thực trạng trừng phạt thân thể
trẻ em tại Việt Nam:
trẻ em tại Việt Nam:

Thực trạng trên chứng tỏ một bộ phận GV
Thực trạng trên chứng tỏ một bộ phận GV
chưa được đào tạo kĩ lưỡng về các phương
chưa được đào tạo kĩ lưỡng về các phương
pháp giáo dục không sử dụng TPTT. Họ cảm
pháp giáo dục không sử dụng TPTT. Họ cảm
thấy sử dụng TPTT là phương pháp duy nhất
thấy sử dụng TPTT là phương pháp duy nhất
để giáo dục học sinh, đặc biệt là những học
để giáo dục học sinh, đặc biệt là những học
sinh mắc lỗi, và họ cho rằng ngoài TPTT thì
sinh mắc lỗi, và họ cho rằng ngoài TPTT thì
không còn có biện pháp nào khác có hiệu quả.
không còn có biện pháp nào khác có hiệu quả.
Vì thế, họ thường không biết kiềm chế khi giải
Vì thế, họ thường không biết kiềm chế khi giải
quyết tình huống xảy ra trong lớp học.
quyết tình huống xảy ra trong lớp học.


BÀI 2:
BÀI 2:
TẠI SAO VIỆC TPTT TRẺ EM
TẠI SAO VIỆC TPTT TRẺ EM
VẪN CÒN TỒN TẠI?

VẪN CÒN TỒN TẠI?


Thảo luận
Thảo luận
Theo anh (chị) những lí lẽ sau đây đúng hay sai? Vì sao?
Theo anh (chị) những lí lẽ sau đây đúng hay sai? Vì sao?
- Lí lẽ thứ nhất:
- Lí lẽ thứ nhất:
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT,
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT,
trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này
trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này
có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử
có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử
dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện
dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện
pháp giáo dục khác.
pháp giáo dục khác.
- Lí lẽ thứ hai:
- Lí lẽ thứ hai:
Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ cuối
Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ cuối
cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì TPTT là
cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì TPTT là
biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
- Lí lẽ thứ ba:
- Lí lẽ thứ ba:
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó tôi đã nên

Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó tôi đã nên
người.
người.
-
-
Lí lẽ thứ tư:
Lí lẽ thứ tư:
Đánh trẻ là một việc bình thường nhằm giáo
Đánh trẻ là một việc bình thường nhằm giáo
dục trẻ!
dục trẻ!
(10 phút)


I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:
Lí lẽ thứ nhất:
Lí lẽ thứ nhất:
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT, trẻ
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT, trẻ
sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác
sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác
dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử dụng TPTT
dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử dụng TPTT
sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục
sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục
khác.
khác.

-Việc sử dụng TPTT có tác dụng trước mắt mà không có tác

-Việc sử dụng TPTT có tác dụng trước mắt mà không có tác
dụng giáo dục trẻ lâu dài.
dụng giáo dục trẻ lâu dài.

-TPTT sẽ đem tới cho các em một thông điệp sai lầm, rằng cứ
-TPTT sẽ đem tới cho các em một thông điệp sai lầm, rằng cứ
dùng bạo lực sẽ giải quyết được mọi việc.
dùng bạo lực sẽ giải quyết được mọi việc.

-TPTT nảy sinh và phát triển thái độ thù địch, hung hăng ở trẻ.
-TPTT nảy sinh và phát triển thái độ thù địch, hung hăng ở trẻ.

-TPTT phá huỷ mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa GV và HS.
-TPTT phá huỷ mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa GV và HS.


I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:

Lí lẽ thứ nhất:
Lí lẽ thứ nhất:
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị
TPTT, trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người
TPTT, trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người
lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và
lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và
duy trì kỉ luật. Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn
duy trì kỉ luật. Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn
giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.

giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.
*Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ
*Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ
mắc phải để trẻ biết cách sửa chữa thì mới giúp
mắc phải để trẻ biết cách sửa chữa thì mới giúp
trẻ không phạm lỗi lầm và giúp GV ổn định kỉ luật
trẻ không phạm lỗi lầm và giúp GV ổn định kỉ luật
lớp học một cách lâu dài.
lớp học một cách lâu dài.


I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:
Lí lẽ thứ hai:
Lí lẽ thứ hai:
Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ cuối
Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ cuối
cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì TPTT là
cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì TPTT là
biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.

-Đánh mắng HS cá biệt chỉ làm cho các em lì đòn hơn.
-Đánh mắng HS cá biệt chỉ làm cho các em lì đòn hơn.

-Những trẻ khó bảo được chia làm 2 nhóm:
-Những trẻ khó bảo được chia làm 2 nhóm:
+Nhóm thứ nhất: Một số trẻ sinh ra đã có vấn đề về
+Nhóm thứ nhất: Một số trẻ sinh ra đã có vấn đề về
hành vi do sự khiếm khuyết một chức năng nào đó mang

hành vi do sự khiếm khuyết một chức năng nào đó mang
lại.
lại.
+Nhóm thứ hai: Gồm những em phải chịu những vấn
+Nhóm thứ hai: Gồm những em phải chịu những vấn
đề, những áp lực trong cuộc sống mà không được quan
đề, những áp lực trong cuộc sống mà không được quan
tâm, chú ý giải quyết thoả đáng.
tâm, chú ý giải quyết thoả đáng.


I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:

Lí lẽ thứ hai:
Lí lẽ thứ hai:
Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ
Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ
cuối cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì
cuối cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì
TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
*
*
Chỉ có sự yêu thương và quan tâm của thầy cô,
Chỉ có sự yêu thương và quan tâm của thầy cô,
cha mẹ mới giúp cho các em thay đổi. Sự quan tâm,
cha mẹ mới giúp cho các em thay đổi. Sự quan tâm,
lắng nghe để hiểu những nhu cầu, những khó khăn
lắng nghe để hiểu những nhu cầu, những khó khăn

của trẻ và cùng trẻ giải quyết sẽ giúp trẻ tiến bộ hơn.
của trẻ và cùng trẻ giải quyết sẽ giúp trẻ tiến bộ hơn.


I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:
Lí lẽ thứ ba:
Lí lẽ thứ ba:
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó tôi đã nên
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó tôi đã nên
người.
người.

-Việc sử dụng TPTT không có ảnh hưởng như nhau đối
-Việc sử dụng TPTT không có ảnh hưởng như nhau đối
với tất cả mọi người.
với tất cả mọi người.

-Con người không ai giống ai, có những người kiên
-Con người không ai giống ai, có những người kiên
định, nhưng có người nhạy cảm.
định, nhưng có người nhạy cảm.

-Có người đủ sức mạnh nội tâm để bảo vệ mình trước
-Có người đủ sức mạnh nội tâm để bảo vệ mình trước
những tổn thương do TPTT gây ra, nhưng có người thì
những tổn thương do TPTT gây ra, nhưng có người thì
không thể.
không thể.



I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:

Lí lẽ thứ ba:
Lí lẽ thứ ba:
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó tôi đã nên
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó tôi đã nên
người.
người.
*
*
Cha mẹ, thầy cô có trách nhiệm tìm hiểu từng
Cha mẹ, thầy cô có trách nhiệm tìm hiểu từng
đứa trẻ riêng biệt để có những cách giáo dục thích
đứa trẻ riêng biệt để có những cách giáo dục thích
hợp. Xuất phát từ sự cảm thông, tình yêu thương để
hợp. Xuất phát từ sự cảm thông, tình yêu thương để
hiểu rõ trẻ và đưa ra những giải thích hướng dẫn
hiểu rõ trẻ và đưa ra những giải thích hướng dẫn
đúng đắn cho từng trẻ mới là cách giúp trẻ nên
đúng đắn cho từng trẻ mới là cách giúp trẻ nên
người, chứ không phải là đánh mắng làm trẻ nên
người, chứ không phải là đánh mắng làm trẻ nên
người.
người.


I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:

Lí lẽ thứ tư:
Lí lẽ thứ tư:
Đánh trẻ là một việc bình thường nhằm
Đánh trẻ là một việc bình thường nhằm
giáo dục trẻ!
giáo dục trẻ!

-Việc dùng nhục hình đối với trẻ em là vi phạm pháp
-Việc dùng nhục hình đối với trẻ em là vi phạm pháp
luật.
luật.

-Trẻ em có quyền được tôn trọng và bảo vệ, không ai
-Trẻ em có quyền được tôn trọng và bảo vệ, không ai
được xúc phạm thể xác và tinh thần của các em.
được xúc phạm thể xác và tinh thần của các em.

-TPTT trẻ em không phải là phương pháp giáo dục
-TPTT trẻ em không phải là phương pháp giáo dục
phù hợp.
phù hợp.

-Chính việc TPTT trẻ em của GV đã phá đi hình ảnh
-Chính việc TPTT trẻ em của GV đã phá đi hình ảnh
tốt đẹp của người thầy trong tâm trí trẻ thơ.
tốt đẹp của người thầy trong tâm trí trẻ thơ.


I. Những lí lẽ nguỵ biện:
I. Những lí lẽ nguỵ biện:


Lí lẽ thứ tư:
Lí lẽ thứ tư:
Đánh trẻ là một việc bình thường
Đánh trẻ là một việc bình thường
nhằm giáo dục trẻ!
nhằm giáo dục trẻ!
*
*
Đánh trẻ không phải là việc làm bình
Đánh trẻ không phải là việc làm bình
thường hay việc riêng của cha mẹ, của giáo
thường hay việc riêng của cha mẹ, của giáo
viên mà đó là sự bất lực của người lớn trong
viên mà đó là sự bất lực của người lớn trong
giáo dục con trẻ và là sự vi phạm pháp luật
giáo dục con trẻ và là sự vi phạm pháp luật
của VN và quốc tế.
của VN và quốc tế.


II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
thân thể trẻ em:
thân thể trẻ em:
1. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lí quốc
1. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lí quốc
gia và quốc tế
gia và quốc tế


a) Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (Điều 19,
a) Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (Điều 19,
29)
29)

b) Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (2004) –
b) Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (2004) –
(Điều 7, 14)
(Điều 7, 14)

c) Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
c) Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (Điều 104, 109, 110)
Việt Nam (Điều 104, 109, 110)

d) Luật Giáo dục (Điều 75, 108)
d) Luật Giáo dục (Điều 75, 108)

đ) Nghị định 114/2006/NĐ-CP ban hành ngày
đ) Nghị định 114/2006/NĐ-CP ban hành ngày
03/11/2006 của chính phủ quy định xử phạt hành chính
03/11/2006 của chính phủ quy định xử phạt hành chính
về dân số và trẻ em (Điều 17)
về dân số và trẻ em (Điều 17)


II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
thân thể trẻ em:
thân thể trẻ em:

2. Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu
2. Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu
quả nặng nề cho toàn xã hội:
quả nặng nề cho toàn xã hội:
a) Hậu quả đối với trẻ em:
a) Hậu quả đối với trẻ em:


*
*
Ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và nhân
Ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và nhân
cách của trẻ.
cách của trẻ.

Mẫu tin:
Mẫu tin:
Cuối tháng 11/07, khoa Tâm lí Bệnh viện Nhi
Cuối tháng 11/07, khoa Tâm lí Bệnh viện Nhi
đồng 2, TPHCM tiếp nhận một cháu bé học lớp 2 có triệu
đồng 2, TPHCM tiếp nhận một cháu bé học lớp 2 có triệu
chứng thường xuyên bị ngất xỉu. Cháu bé kể những lần
chứng thường xuyên bị ngất xỉu. Cháu bé kể những lần
đứng cạnh cô giáo, cháu đều run lấy bẩy và bỗng dưng nói
đứng cạnh cô giáo, cháu đều run lấy bẩy và bỗng dưng nói
lắp. Sau khi khám, các BS chẩn đoán cháu bị rối loạn tâm
lắp. Sau khi khám, các BS chẩn đoán cháu bị rối loạn tâm
lí do việc học căng thẳng và do sợ cô giáo.
lí do việc học căng thẳng và do sợ cô giáo.


+Ảnh hưởng đến sức khoẻ, thân thể và tinh thần.
+Ảnh hưởng đến sức khoẻ, thân thể và tinh thần.

+Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ, trẻ trở nên
+Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ, trẻ trở nên
nhút nhát, tự ti, mặc cảm, mất lòng tin ở mọi người, thụ
nhút nhát, tự ti, mặc cảm, mất lòng tin ở mọi người, thụ
động và khó hoà nhập với cộng đồng hoặc trẻ lì lợm,
động và khó hoà nhập với cộng đồng hoặc trẻ lì lợm,
bướng bỉnh, hung dữ, khó dạy. Đôi khi, những tác động của
bướng bỉnh, hung dữ, khó dạy. Đôi khi, những tác động của
TPTT làm thay đổi cuộc đời trẻ theo hướng tồi tệ hơn như
TPTT làm thay đổi cuộc đời trẻ theo hướng tồi tệ hơn như
nghiện ma tuý, phạm tội, sẵn sàng dùng bạo lực để giải
nghiện ma tuý, phạm tội, sẵn sàng dùng bạo lực để giải
quyết những bất đồng với người khác kể cả giết người.
quyết những bất đồng với người khác kể cả giết người.


*Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy- trò.
*Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy- trò.



Hình tượng thầy cô trong các em sụp đổ
Hình tượng thầy cô trong các em sụp đổ
“Cô
“Cô
giáo lớp em rất dữ tợn, cô thường xuyên đánh
giáo lớp em rất dữ tợn, cô thường xuyên đánh

mắng chúng em. Khi cô vào lớp, chắc chắn là
mắng chúng em. Khi cô vào lớp, chắc chắn là
cô mắng HS ngay. Em thường ngồi nem nép vì
cô mắng HS ngay. Em thường ngồi nem nép vì
sợ cô giáo mắng”
sợ cô giáo mắng”
.
.


*Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
*Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.

+HS trốn học vì chán không thích đến trường.
+HS trốn học vì chán không thích đến trường.

+HS bỏ học vì không chịu nổi sự mỉa mai,
+HS bỏ học vì không chịu nổi sự mỉa mai,
đánh mắng của GV.
đánh mắng của GV.

+HS bỏ nhà, tự tử.
+HS bỏ nhà, tự tử.


II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
thân thể trẻ em:
thân thể trẻ em:
2. Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu

2. Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu
quả nặng nề cho toàn xã hội:
quả nặng nề cho toàn xã hội:
a) Hậu quả đối với trẻ em:
a) Hậu quả đối với trẻ em:
*Ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và nhân cách
*Ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và nhân cách
của trẻ.
của trẻ.
*Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy- trò.
*Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy- trò.
*Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
*Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
b) Hậu quả đối với những người khác:
b) Hậu quả đối với những người khác:


*Đối với GV áp dụng biện pháp TPTT
*Đối với GV áp dụng biện pháp TPTT
và tinh thần:
và tinh thần:

+Ân hận, day dứt
+Ân hận, day dứt

+Giận cho cách cư xử thô bạo của mình.
+Giận cho cách cư xử thô bạo của mình.

+Buồn vì không thể quên được nét mặt sợ sệt, ngây thơ của học
+Buồn vì không thể quên được nét mặt sợ sệt, ngây thơ của học

trò.
trò.

+Chột dạ, lo lắng khi thấy học sinh đón nhận hình phạt một
+Chột dạ, lo lắng khi thấy học sinh đón nhận hình phạt một
cách bình thản.
cách bình thản.

+Phải đương đầu với những phản ứng của gia đình HS và sự
+Phải đương đầu với những phản ứng của gia đình HS và sự
lên án của toàn xã hội, sự trừng trị của pháp luật.
lên án của toàn xã hội, sự trừng trị của pháp luật.

+Chính bản thân GV cũng sẽ bị tổn thương về thể xác hoặc tinh
+Chính bản thân GV cũng sẽ bị tổn thương về thể xác hoặc tinh
thần và có thể bị ảnh hưởng đến cả cuộc đời, sự nghiệp.
thần và có thể bị ảnh hưởng đến cả cuộc đời, sự nghiệp.


*Đối với gia đình, cộng đồng và xã hội:
*Đối với gia đình, cộng đồng và xã hội:

+Gia đình trẻ phải bỏ việc làm để chăm sóc
+Gia đình trẻ phải bỏ việc làm để chăm sóc

+Cộng đồng và xã hội mất khoản chi phí chăm sóc,
+Cộng đồng và xã hội mất khoản chi phí chăm sóc,
điều trị cho trẻ.
điều trị cho trẻ.


+Xã hội có thêm những trẻ khuyết tật, mất khả năng
+Xã hội có thêm những trẻ khuyết tật, mất khả năng
lao động.
lao động.

+Phụ huynh sẽ oán hận dẫn đến thành kiến đối với GV
+Phụ huynh sẽ oán hận dẫn đến thành kiến đối với GV
và nhà trường.
và nhà trường.

+Dư luận xã hội có cái nhìn thiếu thiện cảm đối với
+Dư luận xã hội có cái nhìn thiếu thiện cảm đối với
GV, làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành Giáo dục.
GV, làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành Giáo dục.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×