Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 114 trang )

y
.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ ANH TUẤN

CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ MÔI
TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN SƠ BỘ THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2015

.d o

m

o

o

c u -tr a c k

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to

LÊ ANH TUẤN

CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ MÔI
TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ ANH DŨNG
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI - 2015

w

.d o

m

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------o0o--------

o

.c

lic


k
c u -tr a c k

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu


y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC


er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

c u -tr a c k

w

N
y
k
lic
.d o

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa bao giờ sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

m


w

o

LỜI CAM ĐOAN

to

bu
.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w


C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w


PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
k

to


bu
.d o

Trƣớc hết với tất cả sự biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin cảm ơn PGS.TS Vũ Anh
Dũng, Thầy đã hƣớng dẫn và giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi tới các Thầy giáo, Cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc
gia Hà Nội và các Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế chính trị đã tham gia quá trình
giảng dạy trong khóa học vừa qua lời cảm ơn chân thành nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tác giả của các tài liệu đã sử dụng trong quá trình
giảng dạy của nhà trƣờng, sách báo, tài liệu, các trang Web, Internet mà tôi đã sử
dụng trong quá trình học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Thạc sỹ Quản lý kinh tế
khoá 2012- lớp QH-2012 E.CH (QLKT), đã đồng hành cùng tôi suốt trong quá
trình học lớp Thạc sỹ vừa qua.

m

w

o

m

o

.c

lic


k

LỜI CẢM ƠN

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

to

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
k

to

bu
.d o

Nguồn thu tài chính mới, không đƣa vào nguồn thu – chi ngân sách hàng
năm của tỉnh để thông qua Hội đồng nhân dân. Do đó việc triển khai công tác thu,
khai thác tất cả các khoản thu và thực hiện quản lý, sử dụng nguồn thu này một
cách hiệu quả đúng theo quy định của chính sách, trong quá trình thực hiện cũng
còn có những khó khăn, hạn chế nhất định trong cơ chế tài chính. Vì vậy, Luận
văn hƣớng tới việc hoàn thiện “Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trường rừng
tại tỉnh Nghệ An” là yếu tố quyết định đến sự thành công của chính sách. Qua đề
tài tác giả đã:
- Hệ thống hóa các vấn đề chung về cơ chế tài chính cho dịch vụ môi
trƣờng rừng, mô hình áp dụng tại một số nƣớc;

- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng
rừng tại Nghệ An theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ
về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; Thực hiện Thông tƣ 80/2011-TTBNNPTNT ngày 23/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hƣớng dẫn
phƣơng pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính cho
dịch vụ môi trƣờng rừng tại Nghệ An.

m

w

o

m

o

.c

lic

k

TÓM TẮT LUẬN VĂN

lic
C
c u -tr a c k

w


w

.d o

w

w

w

C

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er


O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e


w

N
y
k

to

bu
.d o

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. ....................................................................................................................... 6
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ
TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG ................................................................. 6
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 6

1.1.1.Các nghiên cứu nƣớc ngoài ...................................................................................... 6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................................... 9
1.2.

Khái niệm cơ chế tài chính ................................................................................ 12

1.3.

Chính sách dịch vụ môi trƣờng rừng ................................................................. 14


1.3.1.

Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................................... 14

1.3.2. Nguyên tắc và hình thức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .................................... 17
1.4.

Nội dung cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng .......................................... 18

1.4.1. Thu từ dịch vụ môi trƣờng rừng ............................................................................ 18
1.4.2. Chi từ dịch vụ môi trƣờng rừng............................................................................. 25
1.5. Nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng......................... 30
1.5.1. Chính sách của nhà nƣớc ....................................................................................... 30
1.5.2. Năng lực quản lý của nhà nƣớc ............................................................................. 31
1.5.3. Sự đồng thuận của đối tƣợng phải chi trả.............................................................. 31
1.5.4. Chất lƣợng dịch vụ cung ứng ................................................................................ 32
1.5.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bên phải chi trả ................................ 32
1.5.6. Thiên tai, hạn hán .................................................................................................. 32
CHƢƠNG 2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .............. 34
2.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu: ......................................................................................... 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ......................................................................................... 34
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: ...................................................................................... 34
2.2.2. Thu thập số liệu ..................................................................................................... 34
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................................ 35
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................. 35

m

w


o

m

o

.c

lic

k

MỤC LỤC

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w


C

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi

e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k

2.3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................. 35


lic

c u -tr a c k

.d o

2.4. Phân tích, đánh giá và xử lý thông tin ...................................................................... 35
CHƢƠNG 3. .................................................................................................................... 37
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ .............................................. 37
MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ-AN ............................................................. 37
3.1. Tổng quan về tài nguyên rừng tại tỉnh Nghệ An .................................................... 37
3.1.1. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chủ quản lý của
tỉnh Nghệ An năm 2012 .................................................................................................. 37
3.1.2. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chức năng rừng của
tỉnh Nghệ An năm 2012. ................................................................................................. 41
3.2. Thực trạng cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Nghệ An. .......... 42
3.2.1. Cơ chế tài chính trƣớc khi thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại
Nghệ An........................................................................................................................... 42
3.2.2. Cơ chế tài chính về chính sách chi trả DVMTR tại Nghệ An .............................. 44
3.2.3. Ảnh hƣởng từ nguồn thu-chi tài chính thực hiện chi trả DVMTR tại tỉnh Nghệ An
......................................................................................................................................... 61
3.2.4. Các quan hệ tài chính hiện hành giữa các chủ thể: cơ quan quản lý, chủ rừng và
ngƣời nhận giao khoán bảo vệ rừng ................................................................................ 62
3.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát ................................................................................... 64
3.3. Đánh giá thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Nghệ An .. 66
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................................ 66
3.3.2. Tồn tại, hạn chế, khó khăn, vƣớng mắc và nguyên nhân. ..................................... 69
CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO DỊCH
VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI NGHỆ AN ................................................................. 83
4.1. Định hƣớng của tỉnh Nghệ An đối với công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển

dịch vụ môi trƣờng rừng đến năm 2020 .......................................................................... 83
4.1.1. Định hƣớng về kinh tế ........................................................................................... 83
4.1.2. Định hƣớng về Xã hội ........................................................................................... 83
4.1.2. Định hƣớng về môi trƣờng .................................................................................... 84
4.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Nghệ An
......................................................................................................................................... 85

m

w

o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w


w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-


w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

y
k
lic
.d o


tổ chức bộ máy của Quỹ bảo vệ & phát triển rừng của tỉnh . .......................................... 86
4.2.2. Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các Đề án đã xây dựng ........................................ 86
4.2.3. Tăng cƣờng hoàn thiện công tác thu DVMTR ...................................................... 87
4.2.4. Công khai thủ tục thu, chi DVMTR ...................................................................... 87
4.2.5. Thực hiện công khai, minh bạch ........................................................................... 87
4.2.6. Xử phạt và khen thƣởng ........................................................................................ 88
4.3. Kiến nghị thực hiện hoàn thiện cơ chế tài chính DVMTR ...................................... 88
4.3.1. Kiến nghị Chính phủ ............................................................................................. 88
4.3.1.1. Hình thức chi trả gián tiếp là phù hợp ................................................................ 88
4.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn ............ 94
4.3.4. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Nghệ An ................................................................ 97
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 101

m

C

w

o

o

.c

to

bu


y
bu
to
k
lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!


PD

!

4.2.1. Kiện toàn và nâng cao chất lƣợng hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ và Cơ cấu

XC

N

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

er

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

TỪ VIẾT TẮT

NGUYÊN NGHĨA

1

BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

2


DN

Doanh nghiệp

3

DVMTR

Dich vụ môi trƣờng rừng

4

HCSN

Hành chính sự nghiệp

5

PES

Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

6

PTNT

Phát triển nông thôn

7


TC

Tài chính

8

UBND

Ủy ban nhân dân

i

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Giá trị rừng trong việc điều tiết nƣớc trong những năm ẩm ƣớt .... 20
Bảng 1.2. Giá trị rừng trong việc điều tiết nƣớc trong những năm khô hạn ......... 21
Bảng 3.1. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chủ quản
lý của tỉnh Nghệ An năm 2012........................................................................... 38
Bảng 3.2. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chức
năng rừng của tỉnh Nghệ An năm 2012 .......................................................... 41
Bảng 3.3. Kết quả huy động nguồn thu của Quỹ BV&PTR ........................... 49
Bảng 3.4. Kết quả giải ngân nguồn tiền thu đƣợc trong năm 2012 ................ 53
Bảng 3.5. Kết quả giải ngân nguồn tiền thu đƣợc trong năm 2013 ................ 56
Bảng 3.6. Kết quả công tác giám sát, đánh giá quá trình triển khai chính sách
chi trả DVMTR ............................................................................................... 60
Bảng 3.7. Tổng hợp nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách ............... 72
Bảng 4.1. Tổng hợp nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách ............... 90
Bảng 4.2. Tổng hợp nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách ............... 96

ii


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hơn 20 năm qua cùng với việc đổi mới đất nƣớc, Ngành lâm nghiệp
Nghệ An đã có những chuyển biến tích cực. Từ sản xuất theo truyền thống lấy
quốc doanh làm nòng cốt, chủ yếu là khai thác rừng tự nhiên sang sản xuất
lâm nghiệp theo hƣớng xã hội hóa, nhằm thu hút nguồn lực tập trung cho
nhiệm vụ xây dựng và phát triển rừng. Do đó rừng ở Nghệ An đã có sự phát
triển nhanh về diện tích và giá trị kinh tế.
Nghệ An là tỉnh bắc Miền Trung có có diện tích tự nhiên 1.648.820,9
ha, diện tích đất lâm nghiệp 1.180.132,2 ha chiếm 72%, trong đó diện tích có
rừng 888.695,7 ha. Tỷ lệ độ che phủ của rừng chiếm 53,9%; là tỉnh có hệ
thống địa hình chia cắt sâu, phía tây giáp nƣớc bạn Lào, phía đông giáp biển
đông, nên các sông, suối ở Nghệ An có độ dốc lớn. Nghệ An có lƣu vực chính
của sông Cả, sông Hiếu và có một phần lƣu vực của sông Chu. Rừng Nghệ
An không những có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế -xã hội
của tỉnh mà còn đóng góp lớn cho kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trƣờng cả
nƣớc. Lợi ích của rừng đem lại rất lớn cho toàn xã hội. Tài nguyên rừng hiện
còn khá phong phú và tính đa dạng sinh học rất cao: Nghệ An có khu dữ trữ
sinh quyển miền tây Nghệ An, có 1 vƣờn quốc gia và 02 khu bảo tồn thiên
thiên, 12 ban quản lý rừng phòng hộ và 1 ban quản lý rừng đặc dụng; rừng
bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đem lại cảnh quan, du lịch nghỉ dƣỡng, du lich
sinh thái.
Theo Niên giám thống kê Nghệ An (2012) thì dân số của Nghệ An có
2.951.985 ngƣời, trong đó nam chiếm 1.465.045 ngƣời và nữ 1.486.940
ngƣời, mật độ 179 ngƣời/km2, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ
10,9%, phƣơng thức sản xuất lạc hậu, đời sống khó khăn; phá rừng làm rẫy là
tập quán hàng ngàn năm của đồng bào các dân tộc Nghệ An đã tạo ra áp lực
phá rừng làm rẫy lấy đất sản xuất làm nông nghiệp là rất lớn.

1

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k

lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O

W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

Mặc dù, Trung Ƣơng, Tỉnh ban hành nhiều cơ chế chính sách tƣơng đối
phù hợp và đã tạo động thái chuyển biến rõ rệt trong hoạt động lâm nghiệp
của địa phƣơng; phát huy cao nhất hiệu quả đầu tƣ của nguồn vốn ngân sách
nhà nƣớc và kết quả của việc đẩy mạnh xã hội hóa nghề rừng với tỉ trọng vốn
đầu tƣ cho trồng rừng ngoài ngân sách nhà nƣớc trong thời gian qua chiếm
25-30%, nâng độ che phủ của rừng từ 41,5% năm 2000, 47% năm 2007, và
năm 2013 lên 53,9%.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc về mặt diện tích thì trữ
lƣợng rừng mới đạt ở mức thấp hoặc trung bình trong khoảng theo tiêu chí.
Khả năng phòng hộ hữu hiệu của rừng chƣa cao nên mức độ điều tiết nguồn
nƣớc của rừng còn bị hạn chế. Hiệu quả hạn chế lũ quét, lũ ống, bào mòn xói
lở đất trong mùa mƣa chƣa cao và nhanh chóng bị hạn hán trong mùa khô.
Rừng chƣa nuôi sống đƣợc ngƣời dân sống trong rừng và gần rừng. Tình hình
phá rừng, khai thác rừng còn diễn ra phổ biến. Chất lƣợng rừng tự nhiên ngày
càng giảm sút.
Để không ngừng nâng cao giá trị sử dụng đất, giải quyết việc làm và
từng bƣớc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào nông thôn miền núi, đồng thời
để tạo điều kiện thực hiện luật “Bảo vệ và phát triển rừng” Đảng, Nhà nƣớc,
Chính phủ cũng nhƣ UBND tỉnh đã có nhiều chính sách về đất đai cũng nhƣ
đầu tƣ, hỗ trợ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng. Các Nghị định về giao
đất khoán rừng, cho thuê đất rừng; Các chƣơng trình, dự án đầu tƣ hỗ trợ để
ngƣời dân sống trong rừng và gần rừng sản xuất kinh doanh rừng bền vững,
bảo vệ rừng Đặc dụng và rừng Phòng hộ có hiệu quả đã và đang đi vào thực
tế và phát huy hiệu quả. Để thu hút các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển rừng,
năm 2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010
của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng có vai trò, ý
nghĩa quan trọng.

UBND tỉnh và ngành Lâm nghiệp tỉnh Nghệ An xác định đây là cơ hội,
là nguồn lực tài chính mới, góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp của tỉnh,
2

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu

to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

thông qua thực hiện cơ chế tài chính mới “những người được hưởng lợi từ
rừng có trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ và phát triển rừng”.
Đây là chính sách phù hợp với thực tiễn, thể hiện đƣợc mối quan hệ
kinh tế giữa ngƣời sử dụng các dịch vụ môi trƣờng rừng trả cho ngƣời cung
ứng dịch vụ môi trƣờng rừng. Chính sách này đã tạo ra nguồn tài chính mới
để đầu tƣ cho sự nghiệp bảo vệ rừng và phát triển rừng ở Nghệ An, nhằm
giảm nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc đối với công tác quản lý bảo vệ
rừng để tăng đầu tƣ phát triển, nâng cao chất lƣợng rừng.
Tuy nhiên, đây là nguồn thu tài chính mới, không đƣa vào nguồn thu –
chi ngân sách hàng năm của tỉnh để thông qua Hội đồng nhân dân. Do đó việc
triển khai công tác thu, khai thác tất cả các khoản thu và thực hiện quản lý, sử
dụng nguồn thu này một cách hiệu quả đúng theo quy định của chính sách,
trong quá trình thực hiện cũng còn có những khó khăn, hạn chế nhất định
trong cơ chế tài chính. Vì vậy, Luận văn hƣớng tới việc hoàn thiện “Cơ chế
tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Nghệ An” là yếu tố quyết
định đến sự thành công của chính sách.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài: Giải pháp nào về tài chính để hoàn thiện dịch
vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Nghệ An?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng rừng
giai đoạn 2011-2013 tại Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính cho dịch
vụ môi trƣờng rừng tại Nghệ An.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề chung về cơ chế tài chính cho dịch vụ môi
trƣờng rừng, mô hình áp dụng tại một số nƣớc;
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng
rừng tại Nghệ An theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính
3

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; Thực hiện Thông tƣ
80/2011-TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính
cho dịch vụ môi trƣờng rừng tại Nghệ An.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng rừng
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng rừng tại tại tỉnh
Nghệ An, trong các khía cạnh: Thu và chi từ dịch vụ môi trƣờng rừng
- Thời gian: từ năm 2011-2013
4. Những đóng góp của luận văn
4.1. Đóng góp về mặt lý luận
- Hệ thống lại một số các công trình nghiên cứu về cơ chế tài chính
giúp trong thời gian gần đây ở trong nƣớc và ngoài nƣớc, qua đó giúp ngƣời
đọc có cách tiếp cận về cơ chế tài chính.
- Hệ thống hóa các vấn đề chung về cơ chế tài chính cho dịch vụ môi
trƣờng rừng, mô hình áp dụng tại một số nƣớc.
4.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng
rừng tại Nghệ An theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính
phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; Thực hiện Thông tƣ

80/2011-TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính
cho dịch vụ môi trƣờng rừng tại Nghệ An.
5. Kết cấu của luận văn

4

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành 4 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề chung về cơ
chế tài chính dịch vụ môi trường rừng
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh
Nghệ An
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính dịch vụ môi
trường rừng tại tỉnh Nghệ An

5

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Liên quan đến hoạt động quản lý TC, các nhà nghiên cứu trƣớc đây hầu
hết đã tập trung vào kiểm tra, điều tra và mô tả hành vi của các DN nhỏ và
vừa trong thực tiễn quản lý TC.
1.1.1.Các nghiên cứu nƣớc ngoài

Các nghiên cứu gần đây nhƣ Sudhindra Bhat (2008) và Great Britain
(2011). Great Britain (2011) nhấn mạnh mục tiêu của quản lý tài chính bao
gồm cả thanh khoản, lợi nhuận và tăng trƣởng. Do đó, các lĩnh vực cụ thể mà
quản lý tài chính cần phải đƣợc quan tâm tới là quản lý thanh khoản (dòng
tiền, quản lý vốn lƣu động), quản lý lợi nhuận (phân tích lợi nhuận, kế hoạch
lợi nhuận), và quản lý phát triển (lập kế hoạch và quyết định nguồn vốn).
Sudhindra Bhat (2008) xem xét các lĩnh vực cụ thể của quản lý tài
chính bao gồm tất cả các hoạt động có liên quan đến các mục trên bảng cân
đối kế toán của doanh nghiệp. Các lĩnh vực cụ thể quản lý tài chính bao gồm:
quản lý vốn lƣu động, quản lý tài sản dài hạn, quản lý nguồn tài chính, lập kế
hoạch tài chính, lập kế hoạch và đánh giá khả năng sinh lời.
Eugene F. Brigham, Michael C. Ehrhardt (2008) định nghĩa quản lý tài
chính dựa trên huy động và sử dụng nguồn vốn: Quản lý tài chính là quan tâm
đến việc nâng cao các quỹ cần thiết để tài trợ cho tài sản và hoạt động của
doanh nghiệp, việc phân bổ đề tài sợ tiền giữa các ứng dụng cạnh tranh, và
với việc đảm bảo rằng các khoản tiền đƣợc sử dụng hiệu quả và hiệu quả
trong việc đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức đề ra.
Theo Eugene F. Brigham , Michael C. Ehrhardt (2008), quản lý tài
chính hiện đại liên quan đến việc lập kế hoạch, kiểm soát và trách nhiệm ra
quyết định gồm:
6

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Các loại và các nguồn tài chính một doanh nghiệp có thể sử dụng, làm
thế nào có thể đƣợc tiếp cận nó, và làm thế nào để lựa chọn các nguồn tài
chính trong số đó.
- Các nhu cầu tài chính có thể đƣợc sử dụng trong một doanh nghiệp và
làm thế nào để lựa chọn những ngƣời có khả năng quản lý tài chính sao cho
doanh nghiệp có lợi nhất.
- Các phƣơng tiện khác nhau để đảm bảo rằng tài chính đƣợc phân bổ

cho các hoạt động cụ thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, dự kiến phân
bổ lợi nhuận doanh nghiệp ra sao.
Nói chung, các tác giả trƣớc đó đã có sự khác biệt trong ý kiến của các
quyết định quan trọng trong quản lý tài chính. H. Kent Baker, Gary Powell
(2009) chỉ ra ba loại quyết định quản lý tài chính của một công ty phải thực
hiện trong kinh doanh: (1) quyết định ngân sách, (2) các quyết định tài chính,
và (3) các quyết định liên quan đến tài chính ngắn hạn và liên quan đến vốn
lƣu động ròng. Tƣơng tự nhƣ vậy, PK Jain (2007) cũng chỉ ra ba quyết định
tài chính chủ yếu bao gồm các quyết định đầu tƣ, quyết định tài chính và
quyết định chia cổ tức.
Sudhindra Bhat (2008) đề xuất một cách khác để xác định các quyết
định quan trọng của quản lý tài chính là nhìn vào bảng cân đối kế toán của
một doanh nghiệp. Có nhiều quyết định liên quan đến các mục trên bảng cân
đối kế toán. Tuy nhiên, chúng đƣợc phân loại thành ba loại chính: các quyết
định đầu tƣ, quyết định tài chính và các quyết định phân phối lợi nhuận.
- Quyết định đầu tƣ : (1) liên quan đến số lƣợng và thành phần của đầu
tƣ của doanh nghiệp trong tài sản ngắn hạn (tiền mặt, cổ phiếu, nợ,...) và tài
sản cố định (thiết bị, nhà xƣởng,...), và (2) liên quan đến việc cân bằng giữa
hai loại tài sản trên.
- Quyết định tài chính: (1) liên quan đến các loại tài chính sử dụng để
mua tài sản, và (2) liên quan đến việc đạt đƣợc một sự cân bằng giữa các
nguồn ngắn hạn và dài hạn, và giữa nợ và nguồn vốn chủ sở hữu.
7

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Quyết định phân phối lợi nhuận: (1) liên quan đến tỷ lệ lợi nhuận thu
đƣợc nên đƣợc giữ lại trong một doanh nghiệp để tài trợ cho phát triển và tăng
trƣởng, (2) và tỷ lệ có thể đƣợc phân phối cho các chủ sở hữu.
Tóm lại, quản lý tài chính là quan tâm đến nhiều lĩnh vực cụ thể. Có lẽ
là bảng cân đối của một doanh nghiệp có thể chứng minh làm thế nào để nhận

ra các khu vực này bao gồm:
- Tài sản ngắn hạn hoặc quản lý vốn lƣu động.
- Tài sản cố định hoặc quản lý tài sản tồn tại lâu dài.
- Kinh phí quản lý.
- Ngân sách và lập kế hoạch tài chính.
- Đòn bẩy và cơ cấu vốn.
- Phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp.
- Phân phối lợi nhuận (cổ tức và giữ lại chính sách thu nhập).
Ở các nghiên cứu trƣớc đó, hầu hết các tác giả và nhà nghiên cứu tiếp
cận các lĩnh vực cụ thể của quản lý TC theo các cách thức khác nhau. Các
lĩnh vực cụ thể của quản lý TC đƣợc các nhà nghiên cứu nhƣ Walker và Petty
(1978), Barrow (1988), Meredith (1986), Cohen (1989), English.J.W (1990)
và McMahon (1995) tiến hành hành nghiên cứu.
Walker và Petty (1978) định nghĩa các lĩnh vực chính của quản lý tài
sản bao gồm lập kế hoạch (lập kế hoạch và quản lý tiền mặt, dự báo tài sản
bắt buộc, lập kế hoạch lợi nhuận), đòn bẩy TC, ra quyết định đầu tƣ, quản lý
vốn hoạt động (quản lý tiền mặt, khoản phải thu và hàng tồn kho) và các
nguồn TC (TC ngắn hạn và dài hạn, TC trung gian).
Barrow (1988) nhấn mạnh đến một quan điểm thực tế hơn là lý thuyết.
Thay cho việc xác định các lĩnh vực quản lý TC cụ thể, ông liệt kê các công
cụ phân tích TC bao gồm các biện pháp quản lý kinh doanh; xác định khả
năng sinh lợi; kiểm soát vốn hoạt động (hoặc khả năng thanh khoản); kiểm
soát tài sản cố định, chi phí; khối lƣợng; các quyết định giá và lợi nhuận, các
kế hoạch kinh doanh và ngân sách.
8

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Meredith (1986) nhấn mạnh vào các hệ thống thông tin nhƣ là cơ sở
cho việc quản lý TC bao gồm các hồ sơ và báo cáo quản lý TC. Điều này
đƣợc xem là rất quan trọng bởi vì chủ DN – các nhà quản lý hoặc các nhà

quản lý TC thấy khó quyết định khi có thể nếu họ thiếu thông tin TC.
Cohen (1989) tập trung vào quản lý vốn hoạt động và các công cụ
quản lý TC nhƣ là phân tích tỷ số, xác định khả năng sinh lợi và phân tích
sinh kế. English.J.W (1990) nhấn mạnh các kết quả quản lý TC bao gồm khả
năng thanh khoản, khả năng sinh lợi và tăng trƣởng. Do vậy, các lĩnh vực cụ
thể có liên quan đến quản lý TC là quản lý khả năng thanh khoản (dự thảo
luồng tiền mặt, quản lý vốn hoạt động), quản lý khả năng sinh lợi (phân tích
lợi nhuận, lập kế hoạch lợi nhuận) và quản lý tăng trƣởng (hoạch định nguồn
vốn và các quyết định).
McMahon (1995) nghiên cứu các lĩnh vực cụ thể của quản lý TC bao
gồm tất cả các lĩnh vực liên quan đến các hạng mục trên bảng cân đối kế toán
của doanh nghiệp. Các lĩnh vực cụ thể của quản lý TC bao gồm quản lý vốn
hoạt động, quản lý tài sản dài hạn, quản lý các nguồn TC, lập kế hoạch cơ cấu
TC, lập kế hoạch và đánh giá khả năng sinh lợi.
Có thể tổng kết các nội dung của quản lý TC đƣợc các nghiên cứu đề
cập đến nhƣ sau:
• Quản lý tài sản lƣu động hoặc vốn hoạt động
• Quản lý tài sản cố định hoặc quản lý tài sản dài hạn
• Quản lý quỹ
• Ra quyết định đầu tƣ
• Lập kế hoạch và dự thảo ngân sách tài chính
• Đòn bẩy và cơ cấu vốn
• Hệ thống thông tin kế toán
• Phân tích tài chính và đánh giá kết quả kinh doanh
• Phân phối lợi nhuận (chính sách lợi tức và lợi nhuận giữ lại).
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc
9

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Ở Việt Nam, đề tài về quản lý tài chính đƣợc khá nhiều các nhà nghiên

cứu quan tâm, tiến hành nghiên cứu dƣới nhiều góc độ.
Đây là vấn đề thu hút và nhận đƣợc sự quan tâm của đông đảo các nhà
nghiên cứu, các nhà quản lý trong nƣớc. Các công trình khoa học trong lĩnh
vực này khá phong phú với ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngƣợc nhau tùy
theo cách tiếp cận.
Các bài báo, tạp chí bàn về vấn đề tài chính công và quản lý chi tiêu
công rất phong phú; đối tƣợng nghiên cứu khá rộng và nhiều giải pháp đƣợc
đề xuất mang tính định hƣớng cho toàn bộ hệ thống. Các công trình nghiên
cứu thuộc nhóm này có thể kể đến rất nhiều bài viết: Trong đề tài: “Chiến
lƣợc đổi mới cơ chế quản lý Tài sản công giai đoạn 2001-2010”, 2000, đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội. PGS.TS. Nguyễn Văn Xa đã đánh giá
thực trạng tình hình quản lý, sử dụng toàn bộ tài sản công (trong đó có Tài sản
công trong khu vực HCSN ở Việt Nam) từ năm 1995 đến năm 2000, từ đó đề
ra những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý Tài sản công trong khu vực
HCSN đến năm 2010. Tuy vậy, do yếu tố thời gian, hệ thống số liệu của đề tài
đã trở nên lạc hậu.
Trong đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự
nghiệp, 2002, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội”. TS Phạm Đức
Phong đã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý Tài sản công đối
với các tài sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động trong các lĩnh vực giáo dụcđào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá thể thao, là khâu đột phá của công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc. Song, trong công trình này, tác giả cũng
chƣa quan tâm đánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý Tài sản công.
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của
Nguyễn Mạnh Hùng về Tài sản công và sử dụng Tài sản công ở Việt Nam
hiện nay, 2005 và tác giả La Văn Thịnh về sử dụng tại sản công khu vực hành
chính sự nghiệp ở Việt nam thực trạng và giải pháp, 2006. Với hệ thống số
liệu khá phong phú, các tác giả đã đánh giá tình hình quản lý Tài sản công
10

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


trong khu vực HCSN ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2005, từ đó đề ra
những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả, tiết kiệm Tài sản công trong khu
vực HCSN đến năm 2010. Nhƣng hiện nay việc phân cấp quản lý nhà nƣớc về
Tài sản công trong khu vực HCSN nhằm cải cách thủ tục hành chính, phát
huy tính tự chủ, xác định rõ trách nhiệm của ngƣời quản lý, ngƣời trực tiếp sử
dụng Tài sản công, của chính quyền các cấp trong quản lý Tài sản công đang
đặt ra nhƣ một vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên tại các công trình nêu trên chƣa
nghiên cứu sâu về vấn đề này.
Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Lan Phƣơng về
“Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của
cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam”, 2006 và của Trần Diệu
An về “Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính ở Việt
Nam”, 2006.
Mặc dù số lƣợng công trình nghiên cứu đề cập đến việc quản lý Tài sản
công trong khu vực HCSN khá nhiều. Các công trình đã nghiên cứu ở nhiều
góc độ, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về thực trạng và có nhiều
những giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Tài sản công
trong khu vực HCSN. Song nhìn chung các công trình nêu trên đƣợc nghiên
cứu trong bối cảnh chƣa có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc. Tại kỳ
họp thứ ba quốc hội Khoá XII (tháng 6 năm 2008), Quốc hội đã thông qua
Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, đây là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc
quản lý Tài sản công trong khu vực HCSN.
Dựa trên kết quả nghiên cứu đã đề cập ở trên, chƣa có nghiên cứu nào
nghiên cứu sâu về thực tiễn hoạt động quản lý tài chính dịch vụ môi trƣờng
rừng ở Nghệ An nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Luận văn của tác giả đã
nghiên cứu sâu về cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng rừng ở Việt Nam
nói chung và nghiên cứu điển hình tại tỉnh Nghệ An. Qua đó tác giả đã phần
nào hệ thống cơ sở lý luận về dịch vụ môi trƣờng rừng và đánh giá thực trạng

11


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

về dịch vụ môi trƣờng rừng ở Nghệ An, qua đó tác giả đã đề xuất một số giải
pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ môi trƣờng rừng ở Nghệ An:
Kiện toàn và nâng cao chất lƣợng hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ
và Cơ cấu tổ chức bộ máy của Quỹ bảo vệ & phát triển rừng của tỉnh .
Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các Đề án đã xây dựng
Tăng cƣờng hoàn thiện công tác thu DVMTR
Công khai thủ tục thu, chi DVMTR
Thực hiện công khai, minh bạch
Xử phạt và khen thƣởng
1.2.

Khái niệm cơ chế tài chính
Theo Võ Khắc Thƣờng (2012), khái niệm “Cơ chế tài chính” và “Cơ

chế quản lý tài chính” đến nay vẫn còn những cách nhìn nhận khác nhau. Có
quan điểm cho rằng trên khía cạnh nào đó thì hai khái niệm này có thể đƣợc
xem là đồng nhất. Điều này đƣợc giải thích rằng, khi dùng khái niệm cơ chế
tài chính là hàm ý các bộ phận cấu thành, tác động của tài chính là một thể
thống nhất, đƣợc định hƣớng theo mục tiêu nhất định và tài chính lúc này mới
chỉ “có khả năng” trở thành một công cụ để quản lý kinh tế. Khi sử dụng khái
niệm “Cơ chế quản lý tài chính” thì ngoài nội dung của “Cơ chế tài chính”
nhƣ đã nêu trên, tài chính đƣợc khẳng định rõ nét là một công cụ để quản lý
kinh tế. Cách nhìn nhận nhƣ trên chƣa phải là một lý giải thỏa đáng, bởi hai
khái niệm này, nếu qua một thuật ngữ đƣợc sử dụng thì rõ ràng giữa chúng có
một nguồn gốc kinh tế và có mối quan hệ hữu cơ, song không thể đồng nhất
hoàn toàn về nội dung, cơ cấu, vai trò cũng nhƣ phƣơng thức tồn tại và vận
động.
Để làm sáng tỏ thuật ngữ “Cơ chế tài chính” và “Cơ chế quản lý tài

chính” cần phải thông qua khái niệm về “Cơ chế kinh tế ” và “Cơ chế quản lý
kinh tế”, bởi lẽ kinh tế quyết định tài chính hay nói cách khác, tài chính phản
ánh các quan hệ kinh tế. Trong các mối quan hệ này kinh tế là gốc. Song cũng

12

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

cần nhấn mạnh rằng tài chính không thụ động phản ánh các quan hệ kinh tế,
ngay cả điều chỉnh các quan hệ kinh tế đồng hành.
Theo Phạm Quang Trung (2003), Thuật ngữ “Cơ chế quản lý tài
chính” đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều văn bản, tài liệu, sách báo và
trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, trong thực tế cụm từ “Cơ chế tài chính”
cũng đƣợc một số tác giả sử dụng để hàm ý cơ chế quản lý tài chính.
Sự phân biệt không rõ ràng giữa hai khái niệm “Cơ chế quản lý tài
chính” và “Cơ chế tài chính” thể hiện khá rõ trong thực tế, qua các tài liệu,
các văn bản, các quy định, v.v... Xét về phƣơng diện thực tiễn, việc sử dụng
lẫn lộn nhƣ vậy không gây ra những hậu quả gì đáng kể và có thể chấp nhận
đƣợc theo thói quen trong ngôn ngữ. Tuy nhiên, dƣới góc độ học thuật việc
hiểu chính xác khái niệm “Cơ chế quản lý tài chính” là cần thiết, nhằm hạn
chế những nhầm lẫn, sai sót trong trong quá trình nghiên cứu, xây dựng chính
sách và ứng dụng trong thực tiễn.
Tuy nhiên, hầu nhƣ có rất ít tài liệu nghiên cứu và luận giải về bản thân
khái niệm “Cơ chế quản lý tài chính”. Khi đề cập đến vấn đề quản lý tài chính
hoặc có liên quan đến quản lý tài chính, hầu hết các tác giả ngầm định rằng
không cần giải thích về thuật ngữ “Cơ chế quản lý tài chính” và coi nhƣ đã
thống nhất cách hiểu về nó.
Để xem xét đầy đủ nội dung ý nghĩa của thuật ngữ “Cơ chế quản lý tài
chính”, cần nghiên cứu khái niệm bao trùm trực tiếp của nó, đó là khái niệm
“Cơ chế quản lý kinh tế” cho nên việc tiếp cận khái niệm “Cơ chế quản lý
kinh tế” sẽ giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn khái niệm “Cơ chế quản lý tài

chính”.
Khi nghiên cứu về hai khái niệm “Cơ chế quản lý kinh tế” và “Cơ chế
kinh tế” cho thấy rằng: Trong thực tế hai thuật ngữ này có thể đƣợc sử dụng
thay thế cho nhau, ranh giới giữa chúng tƣơng đối mờ nhạt, do đó có sự lẫn
lộn ở một chừng mức nào đó.

13

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

Nhƣ vậy “Cơ chế tài chính” có thể hiểu là một phạm trù kinh tế khách
quan phản ánh sự hình thành tồn tại và vận động của một phƣơng thức sản
xuất tƣơng ứng, trong đó chịu sự chi phối trực tiếp bởi quan hệ sản xuất mà
cốt lõi là quan hệ hoặc chế độ sở hữu cấu thành của quan hệ sản xuất đó.
1.3.

Chính sách dịch vụ môi trƣờng rừng

1.3.1. Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
Chi trả dich
̣ vu ̣ hê ̣ sinh thá i (Payment for ecosysterm services - PES)
hay còn gọi là chi trả dịch vụ môi trƣờng (Payments for Environment Services
- PES) là một lĩnh vực hoàn toàn mới nhƣng đã thu hút đƣợc sự quan tâm của
các quốc gia và các nhà khoa học trên toàn thế giới . PES triể n khai sớm nhấ t
ở Mỹ la tinh , châu Âu, châu Phi. PES cũng đƣơ ̣c phát triể n và thƣ̣c hiê ̣n thí
điể m ta ̣i châu Á nhƣ Indonesia , Philippiness, Trung Quố c , Ấn Độ và Việt
Nam.
Costa Rica, Mexico và Trung Quố c đã xây dƣ̣ng các chƣơng triǹ h PES
quy mô lớn, chi trả trực tiếp cho các chủ rừng để thực hiện các biện pháp bảo
vê ̣ rƣ̀ng nhằ m tăng cƣờng cung cấ p các dich
̣ vu ̣ thủy văn


, bảo tồn đa dạng

sinh ho ̣c, chố ng xói mòn, hấ p thu ̣ cacbon và ta ̣o cảnh quan đe ̣p…
Các nghiên cứu về chi trả

dịch vụ môi trƣờng của tổ chức For

est

Trends, The katoomba group (2011); Đánh giá giá tri ̣kinh tế của công tác bảo
tồ n hê ̣ sinh thái của Pagiola , K vonRitter, (2004) đã xác đinh
̣ các dich
̣ vu ̣ hê ̣
sinh thái cơ bản , cơ hô ̣i và thác h thƣ́c khi tham gia thi ̣trƣờng chi trả dich
̣ vu ̣
môi trƣờng.
Mô ̣t số nghiên cƣ́u khác tâ ̣p trung vào viê c̣ phát triể n thi ̣trƣờng các bon
nhƣ: Cái nhìn từ tƣơng lai : Hiê ̣n tra ̣ng của thi ̣trƣờng các bon tƣ̣ nguyê ̣n 2011
(Forestrends, 2011); Hiê ̣n tra ̣ng và xu thế thi ̣trƣờng Cacbon

2011 (World

Bank, 2011) hoă ̣c các công triǹ h nghiên cƣ́u về cách đo đa ̣c , thẩ m tra và xác
đinh
̣ chấ t lƣơ ̣ng dich
̣ vu ̣ hê ̣ sinh thái rƣ̀ng nhƣ : Hƣớng dẫn đo cacbon rƣ̀ng
(Timothy R.H. Pearson and Sandra L.Brown, 1997); Điề u tra rƣ̀ng và sổ tay
các phƣơng pháp phân tích đất (Amacher, M.C; O’Neil, K.P, 2003); Nhƣ̃ng
14


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

nghiên cƣ́u này đã đóng góp phầ n không nhỏ trong quá triǹ h xây dƣ̣ng hê ̣
phƣơng pháp luâ ̣n về cách đo đa ̣c , giám sát, thẩm tra chất lƣợng rừng và dịch
vụ môi trƣờng rừng.
Nghiên cƣ́u đầ u tiên về chi trả dich
̣ vu ̣ môi trƣờng (PES) ở Việt Nam do
các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu sinh thá i và môi trƣờng rƣ̀ng và
các đối tác nƣớc ngoài nhƣ tổ chƣ́c Winrock Quố c tế , SNV, trung tâm lâm
nghiê ̣p thế giới , thƣ̣c hiê ̣n và xuấ t bản ấ n phẩ m “Chi trả dich
̣ vu ̣ môi trƣờng
cho ngƣời dân vùng cao về dich
̣ vu ̣ môi trƣờng mà ho ̣ cung cấ p” . Nghiên cƣ́u
này đã góp phần lồng nghép PES vào Luật đa dạng sinh học , xây dƣ̣ng các
chính sách hỗ trợ cho PES và đặc biệt tập trung xác định mức chi trả của
nhƣ̃ng ngƣời sƣ̉ du ̣ng điê ̣n cho nhƣ̃ng ngƣời bảo vệ rừng đầu nguồn.
Tiế p đó là nghiên cƣ́u về PES thông qua quy

ết định 380/2008/QĐ –

TTg về chin
̣ vu ̣ môi trƣờng rƣ̀ng ở Viê ̣t Nam . Mục
́ h sách thí điể m chi trả dich
đić h của nghiên cƣ́u này là ta ̣o ra cơ sở cho viê ̣c xây dƣ̣ng khung pháp lý về
chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Điạ điể m thƣ̣c hiê ̣n là tỉnh Sơn La
và tỉnh Lâm Đồng . Kế t quả nghiên cƣ́u đã xác đinh
̣ đố i tƣơ ̣ng sƣ̉ du ̣ ng dich
̣
vụ, xác định đƣợc s uấ t phí phải chi trả cho mỗi đơn vi ̣dich
̣ vu ̣ môi trƣờng và

thành lập đƣợc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng với số tiền chi trả ở tỉnh Sơn La
và Lâm Đồng .
Trên cơ sở thành công của

2 dƣ̣ án nghiên cƣ́u thí điể m , năm 2010

chính phủ đã ban hành nghị định 99/2010/ NĐ – CP quy đinh
̣ về viê ̣c chi trả
dịch vụ môi trƣờng rừng . Đế n thời điể m hiê ̣n nay đã có mô ̣t số tỉnh triể n khai
thƣ̣c hiê ̣n nghi ̣đinh
̣

99/2010/NĐ-CP nhƣ : Ninh Thuâ ̣n , Lạng Sơn , Quảng

Nam… Tuy nhiên , phầ n lớn các hoa ̣t đô ̣ng triể n khai ta ̣i các tỉnh này mới
dƣ̀ng ở viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch thành lâ ̣p Ban chỉ đa ̣o thƣ̣c hiê ̣n nghi ̣đinh
̣ 99; thành
lâ ̣p tổ kỹ thuâ ̣t , thành lập Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh ... Riêng tại
tỉnh Nghệ An đã lập hồ sơ chi trả trong năm 2013
-

Môi trường rừng: Môi trƣờng rừng bao gồm các hợp phần của hệ

sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nƣớc, đất, không khí, cảnh quan
15

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


×