Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lí hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường THPT nguyễn văn cừ huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.69 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRƢƠNG THỊ TRANH

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN
CỪ HUYỆN HÓC MÔN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS.TS. Nguyễn Đƣ́c Chính

HÀ NỘI – 2015

1


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ..................................................................................................................1
Danh mục chữ viết tắt ........................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Mục lục ........................................................................................................................2
Danh mục các bảng ............................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Danh mục sơ đồ, biểu đồ ....................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Ở TRƢỜNG THPT .............. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................Error! Bookmark not defined.


1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ....................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lí .............................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lí nhà trƣờng ..........................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hoạt động dạy học ..........................................Error! Bookmark not defined.
1.2.4. QL hoạt động dạy học .....................................Error! Bookmark not defined.
1.3. Chuẩn KT, KN và vai trò của Chuẩn KT, KN trong dạy học, đánh giá .... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm Chuẩn KT, KN và những yêu cầu của chuẩnError!

Bookmark

not defined.
1.3.2. Vai trò của Chuẩn KT, KN trong dạy học, đánh giáError!

Bookmark

not

defined.
1.4. Trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dânError!

Bookmark

not

defined.
1.4.2. Đội ngũ GV THPT ..........................................Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Đặc điểm HS THPT ........................................Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Đặc điểm HĐDH và QL HĐDH ở trƣờng THPTError!


Bookmark

not

defined.
1.5. QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ......Error! Bookmark not defined.
1.5.1. QL khâu lập KHDH theo Chuẩn KT, KN .......Error! Bookmark not defined.
1.5.2. QL khâu lập kế hoạch bài học theo Chuẩn KT, KNError!
defined.

2

Bookmark

not


1.5.3. QL thực hiện kế hoạch bài học theo Chuẩn KT, KN của GV ................. Error!
Bookmark not defined.
1.5.4. QL khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn KT,
KN .............................................................................Error! Bookmark not defined.
1.6. Những yếu tố tác động tới QL HĐDH theo chuẩnError!

Bookmark

not

defined.
1.6.1. Các yếu tố chủ quan ........................................Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Các yếu tố khách quan ....................................Error! Bookmark not defined.

KếT LUậN CHƢƠNG 1 ....................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGUYỄN VĂN CỪ HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hóc Môn, thành phố
Hồ Chí Minh .............................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Khái quát về đặc điểm trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành
phố Hồ Chí Minh ......................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quá trình thành lập ..........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ sở vật chất ..................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các tổ chức chính trị - xã hội ..........................Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Đội ngũ Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên của trƣờng THPT Nguyễn Văn
Cừ ..............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Chất lƣợng giáo dục trong 3 năm học: 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Thành tích của trƣờng .....................................Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Đánh giá chung ...............................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ
huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh ................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CB, GV và HS về dạy học theo Chuẩn KT, KN
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng QL việc lập KHDH theo Chuẩn KT, KNError! Bookmark not
defined.

3


2.3.3. Thực trạng QL việc lập kế hoạch bài học (soạn giáo án) theo Chuẩn KT, KN
...................................................................................Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Thực trạng QL thực hiện kế hoạch bài học theo Chuẩn KT, KN của GV
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Thực trạng QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn KT,
KN .............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Đánh giá thực trạng QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng
THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark
not defined.
2.3.7. Những vấn đề đặt ra trong QL hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn
Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh ...Error! Bookmark not defined.
KếT LUậN CHƢƠNG 2 ....................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG NGUYỄN VĂN CỪ HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH........................................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp QL HĐĐH theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng ở trƣờng THPT .................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc tuân thủ đƣờng lối lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và
chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; các quy chế chuyên môn của ngành GD&ĐT
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và đồng bộError!

Bookmark

not

defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ..................Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ....................Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN của trƣờng THPT Nguyễn Văn
Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh ...........Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng CB, GV về nhận thức và quy trình
dạy học theo Chuẩn KT, KN .....................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức lập KHDH theo hƣớng lấy Chuẩn KT, KN làm cơ sở
trọng tâm ...................................................................Error! Bookmark not defined.

4


3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới việc lập kế hoạch bài học theo hƣớng lấy Chuẩn KT,
KN làm cơ sở ............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức bồi dƣỡng năng lực tổ chức triển khai kế hoạch bài học
trên lớp theo hƣớng tích cực có sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức tập huấn kĩ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HS theo Chuẩn KT, KN ............................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Biện pháp 6: Huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng tăng cƣờng cơ
sở vật chất, trang thiết bị dạy học..............................Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Tổ chức lấy ý kiến ...........................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả thăm dò ý kiến ...................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. Kết luận .................................................................Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ..........................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................11
PHỤ LỤC ................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế giới hiện đại, mọi ngƣời đều biết rằng bất cứ công cụ sản xuất

nào dù tinh vi hiện đại đến đâu cũng đều là sản phẩm của con ngƣời, do con
ngƣời sử dụng và đƣợc con ngƣời tiếp tục hoàn thiện. Phát triển lực lƣợng sản
xuất trong điều kiện hiện nay, cần phải hiểu phát triển con ngƣời là trƣớc hết.
Đó là nhân tố đảm bảo phát triển các yếu tố của lực lƣợng sản xuất. Đại hội X
của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định “Giáo dục và Đào tạo cùng
khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Phát triển giáo dục là nền tảng,
nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một trong những động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Nghị quyết của Đảng khẳng định:
5


"Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng
pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống QL giáo dục, thực hiện
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá".[36]
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục xác định "Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân
chủ hoá và hội nhập quốc tế" và "Phát triển nhanh nguồn nhân lực , nhấ t là nguồ n
nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao , tâ ̣p trung vào viê ̣c đổ i mới căn bản và toà n diê ̣n nề n giáo
dục quốc dân".[37]
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một công việc hết sức trọng đại.
Trung ƣơng ban hành Nghị quyết để thống nhất nhận thức và hành động; phát
huy trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, huy động các nguồn lực với sự phối hợp của
nhiều cơ quan, ban ngành và các tổ chức xã hội cho sự nghiệp giáo dục.
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là bƣớc
chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực
tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Chƣơng
trình giáo dục phổ thông sẽ đƣợc xây dựng thành một chỉnh thể xuyên suốt từ lớp 1
đến lớp 12; tích hợp cao ở các lớp học, cấp học dƣới; phân hoá mạnh ở các lớp học,

cấp học cao hơn, nhất là ở trung học phổ thông. Nội dung các môn học sẽ "tinh
giản, cơ bản, hiện đại, tăng tính thực hành và vận dụng kiến thức và kỹ năng vào
thực tiễn". Định hƣớng trên hạn chế đƣợc tính hàn lâm , xa rời cuộc sống . Phƣơng
pháp dạy và học sẽ khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều

, ghi nhớ máy móc ;

phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo và vận dụng KT , KN của ngƣời học , tập
trung dạy cách học , cách nghĩ và̀ tƣ̣ ho ̣c , theo phƣơng châm "giảng ít, học nhiều".
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học; đa dạng
hoá các hình thức tổ chức giáo dục…
Trong những năm gần đây, việc đổi mới QL và nâng cao chất lƣợng giáo dục
luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, xem đây là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm, thƣờng xuyên của mỗi cơ sở giáo dục. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau
về vấn đề đổi mới QL, song cách tiếp cận theo hƣớng công cụ QL là cách tiếp cận
khoa học, hiệu quả và phù hợp với thực tiễn hơn cả. Đó là việc chuyển dần từ QL

6


theo chức năng sang QL theo chuẩn. Gần đây chúng ta đã đƣợc tiếp cận với rất
nhiều bộ chuẩn trong giáo dục đã đƣợc Bộ GD&ĐT ban hành nhƣ: Chuẩn cơ sở
giáo dục (Chuẩn trƣờng Đại học, Cao đẳng; Chuẩn trƣờng phổ thông; Chuẩn trƣờng
tiểu học; .....) Chuẩn các chức danh (Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng trung học, Chuẩn
giám đốc TT GDTX, Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, Chuẩn nghề nghiệp GV
trung học, Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học,....) Chuẩn KT, KN các môn học,...Các
bộ chuẩn này chính là công cụ hữu ích đƣợc sử dụng trong quá trình QL các cơ sở
giáo dục và các hoạt động của nó.
Dạy học theo Chuẩn KT, KN đƣợc Bộ GD&ĐT triển khai ở tất cả các môn
học ở bậc học phổ thông trong nhiều năm nay. Từ đó, Chuẩn KT, KN là một thành

phần của CTGD phổ thông, các nhà trƣờng đã có những chuyển biến trong công tác
QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN từ nhận thức của CBQL, GV về vấn đề dạy học
theo Chuẩn; xây dựng KHDH, xây dựng KHBH theo Chuẩn đến việc triển khai dạy
học trên lớp; từ việc xác định mục tiêu đến việc kiểm tra đánh giá HS theo Chuẩn;
từ việc đánh giá HS cho đến việc chấm điểm giờ dạy của GV.
Dù Bộ GD&ĐT đã hƣớng dẫn, khuyến khích GV áp dụng linh hoạt chƣơng
trình và sách giáo khoa theo đặc điểm vùng, miền và đối tƣợng HS, nhƣng không ít
CBQL, GV vẫn lúng túng khi vận dụng chƣơng trình, sách giáo khoa trong QL, chỉ
đạo và dạy học cho các đối tƣợng HS, dẫn đến tình trạng “quá tải” hoặc “non tải”
trong dạy học.
Nhƣ vậy, tăng cƣờng công tác QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng phổ
thông đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay.
Từ khi Bộ GD&ĐT triển khai chƣơng trình, sách giáo khoa mới, trƣờng THPT
Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai dạy học
theo Chuẩn KT, KN theo hƣớng dẫn của Bộ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện,
CB, GV của trƣờng không tránh khỏi khó khăn trong QL, tổ chức thực hiện và chỉ
đạo dạy học theo Chuẩn KT, KN của CTGD phổ thông.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: "Quản lí hoạt động dạy học theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn,
thành phố Hồ Chí Minh" với mong muốn xây dựng đƣợc các biện pháp QL
HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ đáp ứng yêu cầu đổi

7


mới hiện nay, thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của nhà trƣờng mà Đảng, Nhà nƣớc và
nhân dân giao cho.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, thực trạng QL HĐDH và đề xuất các biện pháp QL
HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn,

thành phố Hồ Chí Minh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học ở trƣờng THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn
Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN tại các trƣờng THPT đang đặt ra cho
các nhà quản lí những vấn đề gì và cần những biện pháp QL nào để Quản lí hoạt
động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc
Môn, thành phố Hồ Chí Minh?
5. Giả thuyết nghiên cứu
Quản lí hoạt động dạy học là hoạt động quan trọng nhất trong quản lí nhà
trƣờng. Chất lƣợng dạy học phụ thuộc phần lớn vào công tác quản lí. Chất lƣợng
dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn hiện nay còn thấp so với
mặt bằng chung của các trƣờng THPT trong thành phố Hồ Chí Minh và vẫn còn rất
nhiều hạn chế, bất cập.
Nếu lựa chọn và thực hiện hợp lý các biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT,
KN thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ
huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN năng ở
trường THPT.
6.2. Khảo sát đánh giá thực trạng việc QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở
trường THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.

8



6.3. Đề xuất một số biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trường
THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.

9


7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do điều kiện thời gian và năng lực còn hạn chế tác giả chỉ tập trung nghiên
cứu những biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở các trƣờng THPT Nguyễn
Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian khảo sát trong ba năm
học: 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu khoa học về QL,
QL nhà trƣờng, QL HĐDH cấp THPT nhằm mục đích xác định cơ sở lý luận về QL
HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT.
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia, phỏng vấn, tổng kết
kinh nghiệm với mục đích khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học tại trƣờng THPT
và thực trạng QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ
huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.
8.3. Các phương pháp hỗ trợ khác
Sử dụng Phƣơng pháp thống kê để xử lý các số liệu thu nhận đƣợc trong nghiên
cứu.
9. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Trên cơ sở nghiên cứu về QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN trong nhà trƣờng
phổ thông làm sáng tỏ lý luận về QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu thực trạng QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT

Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề ra các biện
pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc
Môn, thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2015-2020.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:

10


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT
Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Một số biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng
THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và QL, một số vấn đề lý luận và
thực tiển, NXB Thống kê.

2.

Đặng Quốc Bảo - Phạm Quang Sáng (2003), QL nguồn lực tài chính trong
giáo dục ở nhà trường, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội.


3.

Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai vấn đề và giải pháp.

4.

Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.

5.

Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục 2005. Nxb chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

6.

Bộ giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông
tƣ số: 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.

7.

Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Đề kiểm tra học kì. Nxb Giáo dục.

8.

Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương khoa học QL.

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

9.

Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo
dục. Tập bài giảng cho lớp Cao học QL Giáo dục. Trƣờng Đại học Quốc gia
Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượngtrong giáo dục. Khoa sƣ
phạm, ĐHQG Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn kỹ năng nghề nghiệp cho giáo
viên THPT. Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chính (2009), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Tài
liệu bài giảng QLGD, trƣờng ĐHGD- ĐHQG, Hà Nội.
13. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học QL, NXB giáo
dục.

12


14. Nguyễn Cao Cƣờng (2012), QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở
trường trung học cơ sở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ
ĐHGD.
15. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục,
Hà Nội.
16. Đặng Xuân Hải (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL- Quản lí hệ thống
giáo dục quốc dân.
17. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lí sự thay đổi. Tập bài giảng dành cho lớp cao
học quản lí giáo dục.
18. Nguyễn Hắc Hải (2013), QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở trường

tiểu học. Luận văn thạc sĩ ĐHGD.
19. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa họ quản lí giáo dục. Tập bài
giảng dành cho lớp cao học quản lí giáo dục.
20. Trần Bá Hoành (2003), Định hướng cơ bản về dạy và học tích cực, Dự án
đào tạo GV THCS , Hà Nội.
21. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục. Nxb lý luận chính trị.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương lý luận quản lí. Bài giảng dành cho
lớp cao học quản lí giáo dục.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), QL giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Nxb ĐHQG Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Quản lí văn hóa nhà trường. Hà Nội, 2013
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Bài giảng tâm lý học quản lí (theo cách tiếp cận
hành vi tổ chức), tài liệu dành cho lớp CHQL, khóa 9.
26. Bùi Đức Minh, Giáo trình nghiệp vụ QL trường phổ thông, Tài liệu lƣu hành nội bộ
của Trƣờng Cán bộ QL Giáo dục TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh – 2010.
27. Một số cơ sở pháp lý của vấn đề đổi mới QL Nhà nƣớc và QL giáo dục,
Tài liệu dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội – 2003.
28. Nghị quyết hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII, Đảng cộng sản Việt
Nam.
29. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản lý luận về QL giáo
dục, trƣờng CBQL giáo dục - Đào tạo, Hà nội.

13


30. Vũ Nho (2010), dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn, tạp chí Viện Khoa
học Giáo dục Việt Nam, Số 18.
31. Quy định về tổ chức trƣờng THPT, Bộ giáo dục và đào tạo, quyết định số
38/QĐ ngày 15 tháng 01 năm 1981.
32. Lâm Quang Thiệp (2003), Công nghệ mới và phương pháp dạy học, tài liệu

bồi dƣỡng GV CĐSP, Hà nội.
33. Phan Tiềm (2002), Các biện pháp QL hoạt động dạy học trong loại hình
trường HERMAN GMEIER, luận văn thạc sĩ, Hà nội.
34. Trần Thanh Tịnh (2010), QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở
trường trung học phổ thông nội trú tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sĩ ĐHGD.
35. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng
(1997), Quá trình dạy- Tự học, NXB giáo dục, Hà nội.
36. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng CS Việt Nam, NXB
chính trị Quốc gia, Hà nội – 2001.
37. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Hà Nội.
38. Nguyễn Đình Xuân - Vũ Đức Đán (1997), Tâm lý học QL, NXB đại học
Quốc gia Hà Nội.
39. Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng và hiệu quả giáo dục. Nghiên cứu giáo dục
số.
40. Nguyễn Công Giáp (1997), Bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Tạp chí phát triển giáo dục số.
41. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐHQG, Hà nội.
42. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt. Nxb Văn hóa – Thông tin.

14



×