Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hiệu quả thiết bị dạy học ở trường tiểu học tân mỹ, thành phố bắc giang trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.59 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THI ̣ÚT BA

QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG TIỂU HỌC TÂN MỸ THÀ NH PHỐ BẮC GIANG ,
TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THI ̣ÚT BA

QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG TIỂU HỌC TÂN MỸ THÀ NH PHỐ BẮC GIANG ,
TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠ N HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Quang Sơn


HÀ NỘI – 2016
2


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ......................................................................................................i
Danh mục viết tắt ............................................................................................
ii
Mục lục ............................................................................................................
iii
Danh mục các bảng .........................................................................................
vi
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ ..........................................................................
vii
1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THIẾT
7
BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC .....................................................
7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...............................................................
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................
7
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................
8
9
1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan ..................................................
1.2.1. Quản lý ..................................................................................................
9

1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................
14
1.2.3. Quản lý nhà trường ..............................................................................
15
1.2.4. Biện pháp quản lý..................................................................................
17
1.2.5. Biện pháp quản lý hiệu quả ..................................................................
18
1.2.6. Thiết bị dạy học .....................................................................................
18
1.2.7. Quản lý thiết bị dạy học ........................................................................
20
20
1.3. Vai trò của TBDH trong việc đổi mới phương pháp dạy học ..............
22
1.4. Quản lý thiết bị dạy học trong trƣờng tiểu học ...................................
1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học ................................................
22
1.4.2. Dạy học tiểu học với việc sử dụng các TBDH .....................................
23
1.4.3. Nguyên tắc quản lý TBDH....................................................................
24
1.4.4. Mục tiêu quản lý TBDH........................................................................
25
1.4.5.Vai trò và trách nhiệm của hiệu trưởng trường tiểu học trong
công tác quản lý TBDH...................................................................................
26
1.4.6. Nội dung quản lý hiệu quả TBDH ở trường tiểu học ...........................
27
33

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý TBDH ...................................
35
Kết luận chƣơng 1 .........................................................................................
1


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG TIỂU HỌC TÂN MỸ, THÀNH PHỐ BẮC GIANG,
36
TỈNH BẮC GIANG .............................................................................................
2.1. Giới thiêụ trƣờng tiể u ho ̣c Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang, tỉnh
36
Bắc Giang. ...................................................................................................................
41
2.2. Tổ chƣ́c đánh giá thƣ̣c tra ̣ng .................................................................
42
2.3. Kế t quả .................................................................................................................
2.3.1. Đối chiếu thiết bị dạy học của nhà trường với chuẩn thiết bị
của Bộ GD&ĐT .............................................................................................
42
2.3.2. Nhâ ̣n thức về vai trò của thiế t bi da
̣ ̣y ho ̣c đố i với chấ t lươ ̣ng
dạy học ...........................................................................................................
43
2.3.3. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy .................................
học
44
2.3.4. Thực trạng quản lí và hiệu quả việc trang bị
, sử du ̣ng và bảo quản
thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c của nhà trường

....................................................................................
52
2.4. Phân tích, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong việc quản lý
hiệu quả trang bị, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học và những
59
nguyên nhân chính ...............................................................................................
2.4.1. Mặt mạnh...............................................................................................
59
2.4.2. Mặt yếu .................................................................................................
60
2.4.3. Những nguyên nhân chính làm cho việc trang bị, bảo quản,
sử dụng thiết bị dạy học ở trường Tiểu học Tân Mỹ, thành phố Bắc
Giang, tỉnh Bắc Giang chưa đạt hiệu quả cao .............................................
62
64
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................
Chƣơng 3 : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VIỆC TRANG BỊ,
BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG
TIỂU HỌC TÂN MỸ, THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC
66
GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY................................................
3.1. Những yêu cầu mới đặt ra cho trƣờng Tiểu học Tân Mỹ,
66
thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay ..............
3.1.1. Yêu cầ u về chuyể n đổ i mu ̣c tiêu và phương pháp da ̣y ho ̣c (từ
truyề n thu ̣ kiế n thức sang phát triể n năng lực)................................................
66
3.1.2. Yêu cầ u về thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c đáp ứng chuyể n đổ i mu ̣c tiêu và
phương pháp.................................................................................................................
67

2


3.1.3. Yêu cầ u việc sử dụng thiết bị trong dạy học đạt hiệu quả cao
...................
68
70
3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................
3.3. Một số biện pháp quản lý hiệu quả của Hiệu trƣởng trong
71
việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học ..................................
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên tiểu học
về tác dụng của TBDH trong việc đổi mới phương pháp dạy học ....................
71
3.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường trang bị TBDH đáp ứng yêu cầu đổi
mới dạy học ở tiểu học ....................................................................................
74
3.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường quản lý bảo quản TBDH đáp ứng
yêu cầu đổi mới dạy học ở tiểu học ................................................................
77
3.3.4. Biện pháp 4: Phát động phong trào sưu tầm TBDH và khuyến
khích GV tự làm các thiết bị đơn giản ........................................................
81
3.3.5. Biện pháp 5: Thường xuyên tập huấn kĩ năng khai thác, sử
dụng hiệu quả TBDH cho giáo viên................................................................
83
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường quản lý việc sử dụng TBDH một
cách hiệu quả ...................................................................................................
87
90

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................
91
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ................
94
Kết luận chƣơng 3 .........................................................................................
96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................
1. Kết luận .......................................................................................................
96
2. Khuyến nghị ................................................................................................
97
99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................
102
PHỤ LỤC.........................................................................................................................

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hòa chung vào xu thế
toàn cầu hóa, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban
chấp hành trung ương nêu rõ quan điểm chỉ đạo: “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan
điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính
sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và
việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới
ở tất cả các bậc học, ngành học”.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ bắt đầu từ những năm 50 của thế
kỷ XX, cho đến nay đã được tiếp nối bởi một loạt các cuộc cách mạng như
cách mạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh
học đòi hỏi nhà trường phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực, đặc biệt là năng lực thực hành. Vị trí của TBDH trong thời đại ngày
nay không chỉ là phương tiện hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện nội dung và
đổi mới PPDH mà còn là phương tiện cung cấp kiến thức mới cho học sinh.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đặt ra mục tiêu đến năm
2020 nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp phát triển. Để thực
hiện được nhiệm vụ này, nền giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới một
cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học. Định hướng
cơ bản của công cuộc đổi mới giáo dục đã được chỉ rõ trong các nghị quyết
của Trung ương Đảng về vấn đề giáo dục và đào tạo. Đó là:“Đổi mới mạnh
mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học”.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung chương trình, phương pháp
dạy học cần thiết phải tăng cường sử dụng có hiệu quả TBDH, nhất là các
4


TBDH hiện đại. TBDH đặc biệt quan trọng đối với học sinh Tiểu học vì nó
giúp các em quan sát sự vật, hiện tượng một cách trực quan, giúp HS nhận
thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kỹ năng, kỹ xảo, tạo điều kiện
trực tiếp cho HS phát huy tính tích cực chủ động, phát triển năng lực sáng tạo
trong tiếp thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Trong thời gian qua, việc sử dụng TBDH ở các trường tiểu học trong cả
nước nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng đã tạo ra một không khí học tập
mới mẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh tiến hành các hoạt
động dạy học và học tập một cách sinh động, hấp dẫn. Tuy vậy, thực tế trang

bị, bảo quản, sử dụng TBDH trong quá trình dạy học ở trường tiểu học còn
nhiều bất cập, nhất là phương pháp sử dụng.
Hiện nay, nhiều trường tiểu học chỉ mới sử dụng TBDH như một
phương tiện giúp cho giáo viên trình bày nội dung bài học trực quan hơn,
minh họa kiến thức của bài chứ chưa coi nó như là một phương tiện giúp cho
giáo viên tổ chức và điều khiển các hoạt động nhận thức của học sinh, giúp
hình thành kiến thức mới cho học sinh.
TBDH là phương tiện, là một trong những điều kiện cần thiết để giáo
viên thực hiện tốt nội dung giáo dục, giáo dưỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy
tố chất thông minh của học sinh. Trong quá trình dạy học, TBDH vừa là công
cụ giúp giáo viên chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức của
học sinh, vừa là nguồn tri thức mới phong phú.
Hiệu quả sử dụng TBDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự quan tâm của
lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với việc đổi mới PPDH, đối với
công tác quản lý TBDH, trình độ của cán bộ phụ trách TBDH, sự nhiệt tình và
trách nhiệm của giáo viên giảng dạy, tổ chức sử dụng và khai thác hợp lý các
loại hình TBDH...
Chương trình và sách giáo khoa tiểu học hiện nay được viết theo hướng
tổ chức hoạt động nhận thức tích cực cho học sinh, theo tinh thần đổi mới
phương pháp dạy và phương pháp học. Như vậy, TBDH là một thành tố quan
5


trọng quyết định sự thành công của việc đổi mới nội dung chương trình và
sách giáo khoa ở bậc tiểu học.
Hàng năm nhà nước cung cấp hàng trăm tỷ đồng mua sắm TBDH cho
các trường tiểu học trong cả nước. Cũng như các trường tiểu học khác, trường
Tiểu học Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang đã có nhiều ưu điểm trong quá trình
sử dụng TBDH, Công tác quản lý TBDH đã được chú ý, từng bước đi vào
hoạt động có nề nếp, bước đầu đạt được một số kết quả nhất định. Song việc

trang bị TBDH chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học ở tiểu
học. Việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức về tác dụng của việc sử dụng TBDH;
bồi dưỡng về năng lực khai thác, sử dụng các TBDH cho GV chưa có chiều
sâu. Việc sưu tầm và tự làm TBDH của GV chưa thật sự tích cực. Việc bảo
quản và sử dụng TBDH của cán bộ GV chưa đạt hiệu quả cao.
Tìm ra được một số nguyên nhân cơ bản và đề xuất những biện pháp
quản lý chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trang bị, bảo quản và sử dụng
TBDH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học khi triển khai chương trình và
SGK mới tại trường Tiểu học Tân Mỹ là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay.
Với những lý do chính đã phân tích ở trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý hiệu quả thiết bị dạy học ở trường Tiểu học Tân Mỹ thành phố
Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay”.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Quản lí hiệu quả TBDH là gì

? Vì sao hiệu quả quản lý

TBDH ở

trường tiểu học Tân Mỹ , thành phố Bắc Giang hiê ̣n nay chưa cao ? Làm thế
nào để nâng cao hiệu quả quản lý

TBDH ở trường tiểu học Tân Mỹ, thành

phố Bắc Giang?
3. Giả thuyết nghiên cứu
Trong thời gian qua, việc quản lý TBDH ở trường Tiểu học Tân Mỹ,
thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang đã đạt được một số kết quả nhất định
song còn nhiều bất cập và chưa phát huy đươ ̣c hiê ̣u quả sử du ̣ng thiế t bi.̣
6



Nếu chọn lựa, đề xuất và áp dụng được một số biện pháp quản lý hiệu
quả TBDH ở trường tiểu học phù hợp với điều kiện nhà trường thì sẽ nâng cao
được chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang, tỉnh
Bắc Giang.
4. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hiệu quả TBDH và thực trạng quản
lý TBDH từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả TBDH ở trường Tiểu
học Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.
5. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hiệu quả TBDH ở trường Tiểu học Tân Mỹ, thành phố Bắc
Giang, tỉnh Bắc Giang.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Thiết bị dạy học ở trường tiểu học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Vì điều kiện và thời gian có hạn, đề tài chỉ khảo nghiệm và nghiên cứu
một số biện pháp quản lý hiệu quả TBDH ở trường Tiểu học Tân Mỹ, thành
phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hiệu quả TBDH ở trường tiểu học.
- Tìm hiểu thực trạng quản lý TBDH ở trường Tiểu học Tân Mỹ, thành
phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hiệu quả TBDH nhằm nâng cao chất
lượng dạy học ở trường Tiểu học Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý dạy học và sử dụng TBDH.
7



- Nghiên cứu các chỉ thị của ngành giáo dục về công tác quản lý TBDH.
- Phân tích các văn bản chỉ đạo của Nhà nước và một số tài liệu liên
quan đến đề tài.
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát
Đề tài sử dụng phương pháp quan sát để thu thập những số liệu thực tế
cụ thể là quan sát một số giờ da ̣y học theo phương p háp dạy học truyền thống
và một số giờ học có sử dụng TBDH theo hướng phát huy tính tích cực của
người học và từ đó so sánh để rút ra những kết luận khoa học.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Để điều tra thực trạng việc quản lý sử dụng TBDH trong nhà trường, đề
tài có dùng một số mẫu phiếu hỏi dành cho các CBQL, giáo viên, nhân viên,
học sinh thuộc trường Tiể u ho ̣c Tân My,̃ thành phố Bắc Giang.
Phiếu hỏi cũng được sử dụng để khảo nghiệm tính khả thi của các biện
pháp quản lý mà đề tài đưa ra sau khi nghiên cứu lý luận và thực trạng.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Tác giả đưa ra phiếu hỏi một số cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp
tham gia quản lý TBDH có kiến thức và kinh nghiệm quản lý CSVC nói
chung và TBDH nói riêng.
- Phương pháp phỏng vấn
Tác giả tiến hành phỏng vấn một số HS; phỏng vấn một số giáo viên
dạy giỏi, có kinh nghiệm trong sử dụng, bảo quản TBDH để hiểu sâu thêm
những thông tin thu thập được từ các phiếu điều tra.
- Phương pháp đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm
Bằng việc đưa ra kết quả nghiên cứu lý luận thực tiễn và lấy thực tiễn
để kiểm nghiệm lại kết quả nghiên cứu lý luận, phương pháp này được sử
dụng nhằm đánh giá tính hợp lý và khả thi của các biện pháp quản lý mà tác
giả luận văn đề xuất.


8


8.3. Nhóm các phương pháp khác
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; Phương pháp
thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu: sử dụng phương pháp ước
lượng để xử lý các số liệu và dữ liệu thu thập được, từ đó có cơ sở để rút ra
các đánh giá, nhận xét khoa học và kết luận.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hiệu quả TBDH ở trường tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản lý TBDH ở trường Tiểu học Tân Mỹ, thành
phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
Chương 3: Biện pháp quản lý hiệu quả TBDH ở trường Tiểu học Tân
Mỹ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành
Quản lý giáo dục. NXB Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường
Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1.
3. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường. Tập bài giảng các lớp Cao
học, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định Số 41/2000/QĐ-BGDĐT
ngày 07/09/2000 về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường

mầm non, trường phổ thông, của Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường Tiểu học. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Quản lý giáo dục và đào tạo. Chương
trình dành cho CBQL GD&ĐT. Trường cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày
16/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Danh mục thiết bị
dạy học tối thiểu cấp Tiểu học.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về
quản lý. Tập bài giảng các lớp Cao học chuyên ngành QLGD, Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Nguyễn Minh Đa ̣o (1997),Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
11. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục, Đà Nẵng.
12. Tô Xuân Giáp ( 1997), Phương tiện dạy học. NXB giáo dục, Hà Nội
13. Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tiểu học - Bồi dưỡng thường
xuyên chu kỳ 2000 cho GV tiểu học – NXB GD 1998.
10


14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo
dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý
giáo dục, Tủ sách Trường Cán bộ quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục.
16. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB
ĐHQG Hà Nội.
17. Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức (2015), Đại cương khoa học quản lý
và quản lý giáo dục. Nhà xuất bản đại học sư phạm.

18. Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường. NXB thành phố
Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn và chuẩn hoá trong
giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn. Tham luận Hội thảo "Chuẩn và
Chuẩn hoá trong giáo dục-Những vấn đề lí luận và thực tiễn ". Hà Nội
27/1/2005.
20. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
21. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
22. P. V. Zimin, M.I. Kônđakôp, N.I. Xaxerđôtôp (1985), Những vấn đề quản
lý trường học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ giáo dục.
23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý.
Trường cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Quang, Dân chủ hóa quản lý trường phổ thông, Nội san
Trƣờng CBQLGD TW 1.
25. Trần Doãn Quới (1980), Về thiết bị trường học giai đoạn hiện đại. Tổng
công ty CSVC và thiết bị Bộ giáo dục và Đào tạo.
26. Trần Doãn Quới (2000), Vai trò của thiết bị giáo dục xét trên quan điểm
triết học duy vật lịch sử, TTKHGD (Số 81), (tr 25-28).

11


27. Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục. NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý CSVC- thiết bị dạy học ở nhà trường phổ
thông. Giáo trình dùng cho học viên cao học QLGD.
29. Ngô Quang Sơn - Quản lý CSVC và TBDH - Bài giảng các lớp cử nhân.
30. Ngô Quang Sơn – Quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục

phục vụ triển khai chương trình SGK tiểu học và trung học cơ sở. Tổng quan
những vấn đề và giải pháp – Đề tài khoa học.
31. Ngô Quang Sơn (2005), Vai trò của thiết bị giáo dục và việc đánh giá
hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học tích cực, Thông tin
quản lý giáo dục số 3 năm 2005.
32. Ngô Quang Sơn (2005), “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng CNTT tại các TTGDTX và Trung tâm
học tập cộng đồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ.

12



×