ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
________________________________________
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG
MẦM NON SƠN CA 10 QUẬN PHÚ NHUẬN,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
________________________________________
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG
MẦM NON SƠN CA 10 QUẬN PHÚ NHUẬN,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS. NGUYỄN PHƢƠNG HUYỀN
HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 5
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 5
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 6
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 6
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 6
4.1. Khách thể ...................................................................................................... 7
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 7
5. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 7
6. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 7
7. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 7
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 8
8.1. Ý nghĩa lý luận ............................................................................................. 8
8.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 8
9. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 8
9.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ........................................................ 8
9.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................... 8
10. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺError! Bookmark not defined
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................ Error! Bookmark not defined.
1
1.2.1 Quản lý và quản lý nhà trƣờng ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tai nạn thƣơng tích ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Trƣờng học an toàn ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trong
trƣờng mầm non ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Đặc điểm hoạt động của trƣờng mầm nonError! Bookmark not defined.
1.3.2. Các dạng tai nạn thƣơng tích ở trƣờng mầm nonError! Bookmark not defined.
1.3.3. Yêu cầu đảm bảo an toàn ở trƣờng mầm nonError! Bookmark not defined.
1.4. Nội dung quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích
cho trẻ trong các trƣờng mầm non .................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Kế hoạch hóa hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích
cho trẻ ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích
cho trẻ ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng
tích cho trẻ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong phịng tránh tai nạn
thƣơng tích ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.5. Xây dựng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động phịng
tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ........................ Error! Bookmark not defined.
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phịng tránh
tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong các trƣờng mầm nonError! Bookmark not defined.
1.5.1. Các yếu tố chủ quan: ............................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Các yếu tố khách quan: ........................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ
TRONG TRƢỜNG MẦM NON SƠN CA 10 QUẬN PHÚ
NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......... Error! Bookmark not defined.
2
2.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội và giáo dục mầm non của phƣờng
10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh ... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm Trƣờng Mầm non Sơn Ca 10 .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong
trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí
Minh .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng cơ sở vật chất của nhà trƣờng:Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ
học sinh của Trƣờng Mầm non Sơn Ca 10 trong cơng tác phịng
tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng. . Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động và thái độ của giáo
viên đối với cơng tác phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ
trong Trƣờng Mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố
Hồ Chí Minh ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Thực trạng công tác quản lý của cán bộ quản lý Trƣờng Mầm
non Sơn Ca 10. ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Thực trạng xây dựng các điều kiện và các yếu tố liên quan
đến hoạt động phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong
Trƣờng Mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí
Minh .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Kết quả phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻError! Bookmark not defined.
2.3.2. Những mặt thành công ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Những mặt hạn chế................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Nguyên nhân của những hạn chế ............ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ
3
TRONG TRƢỜNG MẦM NON SƠN CA 10 QUẬN PHÚ
NHUẬN, TP HỒ CHÍ MINH .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo nguyên tắc mục tiêu: ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học, tồn diện, hệ thốngError! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi và tính thực tiễn:Error! Bookmark not defin
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ: ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Những biện pháp quản lý cụ thể................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tăng cƣờng quản lý sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất,
tài chính, giáo viên, cha mẹ học sinh. ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tăng cƣờng quản lý hoạt động giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức của trẻ về kỹ năng phịng tránh tai nạn thƣơng tích.Error! Bookmark not def
3.2.3. Kế hoạch hóa hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích.Error! Bookmark not d
3.2.4. Xây dựng cơ chế tổ chức và điều hành hoạt động phịng
tránh tai nạn thƣơng tích.................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động phịng tránh tai
nạn thƣơng tích. ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả khảo sát về tính cần thiết, khả thi của các biện phápError! Bookmark not
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Kiến nghị ....................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 12
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em là niềm hạnh phúc của gia đình, là ngƣời chủ tƣơng lai của
nƣớc nhà. Mọi trẻ em sinh ra có quyền đƣợc chăm sóc, ni dƣỡng và phát
triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức, đƣợc tơn trọng, bảo vệ tính mạng,
thân thể, nhân phẩm và danh dự. Để tạo cho trẻ một nền tảng vững chắc,
phát triển toàn diện cần có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng, xã hội.
Chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ là tiền đề quan trọng để nhà trƣờng
mầm non phát huy tầm ảnh hƣởng của mình đến với cộng đồng. Chất lƣợng
chăm sóc giáo dục của nhà trƣờng có đảm bảo, trẻ khỏe mạnh và phát triển
tốt thì vai trị của nhà trƣờng mới đƣợc phụ huynh và cộng đồng thừa nhận.
Nhà trƣờng với nhiệm vụ tổ chức hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ bao
gồm: Chăm sóc dinh dƣỡng, chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc vệ sinh, chăm sóc
sức khỏe và đảm bảo an tồn cho trẻ.
Xác định đƣợc ý nghĩa đó, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chỉ
thị, công văn, thông tƣ nhằm hƣớng đến mục tiêu đảm bảo an tồn PT TNTT
cho trẻ trong trƣờng mầm non:
Cơng văn Số: 13003/BGDĐT-GDMN ngày 11 tháng 12 năm 2007 của
Bộ GD&ĐT về tăng cƣờng công tác quản lý chỉ đạo thực hiện chăm sóc sức
khỏe, đảm bảo an tồn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non.
Thông tƣ số: 13/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 04 năm 2012 của Bộ
Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đã ban hành quy định về xây dựng trƣờng học
an tồn, phịng, chống tai nạn, thƣơng tích trong cơ sở giáo dục mầm non.
Điều lệ Trƣờng Mầm non.
Đối với mỗi trƣờng mầm non, công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe và
đảm bảo an tồn cho trẻ em, đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng trong công
tác chăm sóc ni dạy trẻ của Giáo dục mầm non, là tiêu chí quan trọng hàng
đầu trong đánh giá chất lƣợng và xếp loại thi đua của các cá nhân và đơn vị.
5
Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề an toàn cho trẻ trong trƣờng mầm non vẫn
đang là điều dƣ luận rất quan tâm. Trong thời gian gần đây, có rất nhiều vụ
tai nạn xảy ra cho trẻ trong trƣờng mầm non ảnh hƣởng đến an tồn tính
mạng của trẻ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn trên là
do sự chủ quan, lỏng lẻo trong quản lý làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an
tồn tính mạng cho trẻ.
Sau nhiều năm tác giả công tác tại Trƣờng Mầm non Sơn Ca 10 quận
Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh tôi nhận thấy công tác PT TNTT của
nhà trƣờng đạt hiệu quả chƣa cao. Việc nghiên cứu công tác quản lý hoạt
động PT TNTT cho trẻ trong trƣờng mầm non là vô cùng cần thiết song cho
đến nay vẫn chƣa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề này. Xuất phát từ những lý
do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động phòng
tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong Trƣờng Mầm non Sơn Ca 10
quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động phịng tránh
tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú
Nhuận, TP HCM, đề tài đề xuất các biện pháp nhằm giúp Nhà trƣờng hồn
thiện cơng tác quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ tạo
đƣợc mơi trƣờng an tồn để chăm sóc giáo dục trẻ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn
thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non;
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động phịng
tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú
Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh;
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn
thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành
phố Hồ Chí Minh.
6
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể
Hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm
non Sơn Ca 10
Cán bộ quản lý: 08 (Ban giám hiệu trƣờng mầm non Sơn Ca 10,
chuyên viên tổ mầm non Phòng giáo dục, )
Đội ngũ giáo viên: 37 ngƣời
Hội cha mẹ học sinh: 32 ngƣời
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong
Trƣờng Mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt
động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non.
Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận,
thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2015.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu của tơi đó là: Cần có những biện
pháp quản lý như thế nào để hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho
trẻ trong trường mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí
Minh đạt hiệu quả hơn.
7. Giả thuyết khoa học
Hoạt động phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm
non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh đã đƣợc triển khai
thực hiện. Nhƣng hoạt động này vẫn còn chƣa đồng bộ, chƣa nhận đƣợc sự
quan tâm và định hƣớng chỉ đạo thƣờng xuyên của các nhà quản lý.
Nếu nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phịng tránh
tai nạn thƣơng tích cho trẻ và áp dụng một số biện pháp quản lý phù hợp từ
7
lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá sẽ góp phần nâng cao chất
lƣợng hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm
non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Tổng kết lý luận về cơng tác quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn
thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non nói chung cung cấp cơ sở khoa
học để xây dựng một số biện pháp quản lý hiệu quả cho hoạt động này.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho cơng tác quản lý hoạt
động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong các trƣờng mầm non
trong cả nƣớc có cùng qui mơ và cơ cấu tổ chức.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về
quản lí các hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong các
trƣờng mầm non; phân tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ bản; đọc
sách, tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở
lý luận cho đề tài.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng bảng hỏi: Phiếu trƣng cầu gồm các câu hỏi đóng/mở
về vấn đề hoạt động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ và quản lý hoạt
động phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong Trƣờng Mầm non Sơn Ca
10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh. Đối tƣợng khảo sát là Chuyên
viên Tổ mầm non Phịng GD&ĐT quận Phú Nhuận, cán bộ quản lí, giáo
viên, hội cha mẹ học sinh trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận,
thành phố Hồ Chí Minh.
8
- Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tin
sâu về một số vấn đề cốt lõi của đề tài. Nhóm đối tƣợng phỏng vấn sẽ hạn
chế hơn và tập trung vào giáo viên và cán bộ quản lý.
- Quan sát tổ chức hoạt động cho trẻ: Giáo viên quan sát trẻ thông qua
việc trẻ tham gia các hoạt động của lớp nhằm đƣa ra những nhận định, phân
tích, đánh giá thực trạng và giải pháp quản lí hoạt động phịng tránh tai nạn
thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành
phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp nghiên cứu thống kê tốn học: Sử dụng các cơng thức
tốn thống kê để định lƣợng kết quả nghiên cứu trên cơ sở đó rút ra những
kết luận khoa học.
10. Cấu trúc của luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn
thƣơng tích cho trẻ trong các trƣờng mầm non.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn
thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành
phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn
thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành
phố Hồ Chí Minh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
9
ÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Võ Kỳ Anh (2012), Cẩm nang Y tế học đường, Nhà xuất bản
Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2.
Lê Thị Thu Ba (2011), “Biện pháp quản lý phịng chống và xử lí tai
nạn thƣơng tích cho trẻ ở trƣờng mầm non”, Tạp chí giáo dục (11).
3.
Lê Thị Thu Ba (2011), “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng
chăm sóc- giáo dục trẻ ở các trƣờng mầm non tƣ thục quận 11, TP
HCM”, Trƣờng Đại học Vinh.
4.
Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Công văn Số: 13003/BGDĐT-GDMN
ngày 11 tháng 12 năm 2007 của Bộ Giáo dục và đào tạo về tăng cƣờng
công tác quản lý chỉ đạo thực hiện chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn
cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non.
5.
Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non.
6.
Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Thông tƣ Số: 13/2010/TT-BGDĐT
ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục đào tạo quy định
về xây dựng trƣờng học an tồn, phịng, chống tai nạn thƣơng tích trong
cơ sở giáo dục mầm non..
7.
Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Thông tƣ Số: 07/2011/TT-BGDĐT
ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành quy
định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục mầm non.
8.
Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Công văn Số: 4318/BGDĐT-GDMN
ngày 14 tháng 08 năm 2014 của Bộ giáo dục hƣớng dẫn tực hiện nhiệm
vụ Giáo dục Mầm non năm học 2014-2015.
9.
Center for Disease Contronl and Prevention, National Center for
Injury Prvention and Control (2012) National Action Plan for Child
Injury Prevention. Atlanta (GA): CDC, NCIPC.
10. Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cƣơng khoa học quản lý, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10
11. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Giáo dục trẻ nhận biết và phịng tránh
nguy cơ khơng an tồn”, Tạp chí giáo dục mầm non (3).
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo
dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Thu Hiền (2011), Cẩm nang chăm sóc sức khỏe trẻ em trong trƣờng
mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Lê Thị Thu Hƣơng (2005), Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình chăm
sóc- giáo dục mầm non nhà trẻ 3-36 tháng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Phan Văn Kha (2008), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Vũ Yến Khanh (2009), “Một số tai nạn thƣờng gặp ở trẻ em trong
trƣờng mầm non, nguyên nhân và giải pháp”, Hà Nội.
17. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Trƣơng Bích Loan (2013), “Một số biện pháp quản lý cơng tác chăm
sóc sức khỏe cho trẻ ở các trƣờng mầm non, quận Phú Nhuận,
TP.HCM”, Trƣờng Đại học Vinh.
19. Quý Long (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Lao động, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
21. Hƣơng Linh (2012), Quy chuẩn quốc gia về vệ sinh phòng bệnh truyền
nhiễm xây dựng trƣờng học an tồn và phịng tránh tai nạn thƣơng tích
trong các cơ sở giáo dục, NXB Thơng tin và Truyền thông, Hà Nội.
22. Các Mác- Ăng Ghen tồn tập (1993), NXB Chính trị quốc gia Hà
Nội.
23. Margie Peden (2008), Báo cáo thế giới về phòng tránh tai nạn thƣơng
tích ở trẻ em.
11
24. Trƣơng Đắc Nguyên (2009), “Mua sắm thiết bị, đồ chơi đảm bảo an
toàn cho trẻ trong các trƣờng, lớp mầm non”, Tạp chí giáo dục mầm
non (3)
25. Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. “Phịng chống tai nạn thƣơng tích trẻ em ở Việt Nam” (2010), Tạp chí
Giáo dục mầm non (2).
27. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
28. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. F.Taylo (1856-1915), Lý thuyết về Tâm lý học quản lý, Tâm lý học.net.
30. Đào Thị Minh Tâm (2014), Một số biện pháp đảm bảo an tồn- phịng
tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non, Tạp
chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM (57).
31. Nguyễn Hà Thanh (2010), Cẩm nang công tác giáo dục mầm non,
NXB Lao động, Hà Nội
32. Lƣơng Thị Thuận (2006), Cẩm nang phịng tránh tai nạn thương tích
trẻ em, Công ty TNHH TM DV quảng cáo VI VI.
33. Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo (1998), Nguyễn Ngọc
Quang, nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB
Đại học Quóc gia, Hà Nội.
34. Tào Thị Hồng Vân (2012), “Bộ tiêu chí đánh giá mơi trƣờng an tồn
cho trẻ trong trƣờng mầm non”, Tạp chí giáo dục mầm non (4).
35. Tào Thị Hồng Vân (2012), “Thực trạng và đề xuất một số biện pháp
phịng tránh nguy cơ mất an tồn cho trẻ trong trƣờng mầm non”, tạp
chí Y học thực hành (6).
36. Nguyễn Thế Vinh (1996), Nghiệp vụ quản lý trường mầm non, Nhà
xuất bản giáo dục, Hà Nội.
37. Website: safekids.org/who-we-are#sthash.dLBzGLhd.dpuf
12