Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiết 08_10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.87 KB, 6 trang )

Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Đỗ Vũ Hiệp
Tun: 8 Tit: 8
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngy son: 19/10/2007
Ngy dy:..................................................................................................................................
Lp: ..........................................................................................................................................
Chng II: Chng trỡnh n gin
Bi tp v thc hnh 1
I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kin thc:
Bit vit mt chng trỡnh Pascal hon chnh n gin;
Bit mt s cụng c ca mụi trng Turbo Pascal;
2. K nng
S dng mt s dch v ch yu ca Pascal trong son tho, lu, dch v thc hin
chng trỡnh;
Chnh sa chng trỡnh da vo thụng bỏo li ca chng trỡnh dch.
3. Thỏi :
Cú ý thc c gng hc tp vt qua nhng lỳng tỳng, khú khn giai on bt u
hc lp trỡnh;
To s ham mun gii cỏc bi tp bng lp trỡnh, thy c li ớch ca lp trỡnh phc
v tớnh toỏn v gii c mt s bi toỏn liờn quan.
II. Phng phỏp - phng tin dy hc:
Thc hnh, thc hin minh ha trc quan, quan sỏt v hng dn;
Giỏo viờn chun b: Giỏo ỏn, phũng mỏy ni mng LAN, ci t Turbo Pascal; Netop
school;
Hc sinh chun b: c trc ni dung bi, sỏch giỏo khoa, v ghi.
III. NI dung dy hc:
Ni dung bi ging Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
n nh lp;
Ghi s u bi.
Cho thy.


Cỏn b lp bỏo s s.
a) Gừ chng trỡnh
Program Giai_PTB2;
Uses crt;
Var a, b, c, D: real;
x1, x2: real;
Begin
Clrscr;
Write(a, b, c: );
Readln(a,b,c);
D := b*b 4*a*c;
x1 := (-b sqrt(D))/(2*a);
x2 := -b/a x1;
Write(x1= ,x1:6:2,x2= ,x2:6:2);
Readln
End.
b) Nhn phớm F2 v lu chng
trỡnh vi tờn PTB2.PAS lờn a
Quan sỏt, hng dn HS khi
ng mỏy tớnh.
Thc hin minh ha thao tỏc khi
ng Turbo Pascal.
Quan sỏt, hng dn HS khi
ng TP.
Yờu cu HS thc hin gừ chng
trỡnh theo mu trang 34_sgk.
Quan sỏt v hng dn.
Dựng Netop school, thc hin
minh ha thao tỏc lu chng
trỡnh.

ng dn:\tờn_bi.pas
Khi ng mỏy tớnh.
Chỳ ý, quan sỏt, lng
nghe.
Khi ng TP.
Gừ chng trỡnh.
Chỳ ý, quan sỏt, lng
nghe.
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
c) Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để
dịch và sửa lỗi cú pháp;
d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để
thực hiện chương . Nhập các giá
trị 1; -3 và 2. Quan sát kết quả
hiển thị trên màn hình:
x1 = 1.00 x2 = 2.00
e) Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 rồi
nhập các giá trị 1; 0 và -2. Quan
sát kết quả hiển thị trên màn hình:
x1 = -1.41 x2 = 1.41
f) Sửa lại chương trình trên sao
cho không dùng biến trung gian
D. Thực hiện chương trình đã sửa
với các bộ dữ liệu trên;
g) Sửa lại chương trình nhận
được ở câu c) bằng cách thay đổi
công thức tính x2 (có 2 cách tính
x2);
h) Thực hiện chương trình đã

sửa với bộ dữ liệu 1; -5; 6. Quan
sát kết quả hiển thị trên màn hình:
x1 = 2.00 x2 = 3.00
i) Thực hiện chương trình với bộ
dữ liệu 1; 1; 1 và quan sát kết quả
trên màn hình.
 Lưu chương trình hiện thời
bằng phím F2, thoát khỏi TP
bằng tổ hợp phím Alt+X
Tạo lỗi trên chương trình mẫu,
thực hiện minh họa ấn tổ hợp
Alt+F9 rồi hướng dẫn cách nhận
biết thông báo lỗi và sửa.
Quan sát và hướng dẫn.
Thực hiện minh họa và hướng
dẫn các bước d) và e)
Nêu 2 cách nhập giá trị cho các
biến?
Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận
và sửa chương trình theo yêu cầu
ở bước f) sau đó thực hiện
chương trình đã sửa với các bộ
dữ liệu trên.
Quan sát và hướng dẫn HS thực
hiện.
Với bộ dữ liệu 1; 1; 1 thì phương
trình vô nghiệm, muốn thực hiện
được ta phải dùng cấu trúc rẽ
nhánh của ngôn ngữ LT để viết lại
chương trình này, đó là nội dung

các em sẽ học ở chương III.
HD học sinh lưu lại chương trình
đã sửa,thoát khỏi TP và tắt máy.
Chú ý, quan sát, lắng
nghe.
Đọc sách và thực hiện
các bước b) và c).
Chú ý, quan sát, lắng
nghe.
Trả lời: Các giá trị
cách nhau ít nhất 1
dấu cách hoặc 1 lần
ấn phím Enter.
Đọc sách và thực hiện
các bước d) và e).
Lắng nghe, đọc sách
và thực hiện các bước
f); g); h); i).
Yêu cầu GV hướng
dẫn khi cần.
Chú ý, lắng nghe.
Ấn F2, thoát khỏi TP
và tắt máy.
IV. Củng cố:
 Hãy kể một số chức năng và phím tắt trong Turbo Pascal mà các em đã học được
sau bài thực hành này?
V. Dặn dò:
 Làm các câu hỏi và bài tập 1 → 10 trang 35, 36 _ sách giáo khoa. Tiết sau làm và
chữa bài tập.
VI. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Tuần: 9 Tiết: 10
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/10/2007
Ngày dạy:..................................................................................................................................
Lớp: ..........................................................................................................................................
Chương II: Chương trình đơn giản
Bài tập
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
 Củng cố nội dung thực hành ở tiết 8;
 Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra;
 Biết xác định Input và Output.
2. Kỹ năng
 Biểu diễn biểu thức toán học trong ngôn ngữ lập trình Pascal;
 Nhận biết và sửa lỗi chương chương trình.
3. Thái độ:
 Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, thấy được lợi ích của lập trình phục
vụ tính toán và giải được một số bài toán liên quan.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
 Luyện tập, củng cố, hệ thống lại kiến thức cũ. Thảo luận nhóm, chia sẻ bài làm.
 Đặt câu hỏi gợi mở, vấn đáp.
 Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, chương trình mẫu, hình vẽ trên bảng phụ;
 Học sinh chuẩn bị: Làm các bài tập 1 → 10 trang 35, 36 – sách giáo khoa, bảng phụ.
III. NộI dung dạy – học:
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định lớp;
Ghi sổ đầu bài.

Chào thầy.
Cán bộ lớp báo sĩ số.
HD trả lời câu hỏi 1 → 5
Câu 1: Sự khác nhau giữa hằng có
đặt tên và biến là: giá trị trong ô nhớ
trên RAM của hằng có đặt tên là
không đổi, còn giá trị trong ô nhớ của
biến thì có thể thay đổi được tại từng
thời điểm thực hiện chương trình.
Câu 2: Khai báo biến nhằm mục đích:
- Xác định kiểu của biến. Trình dịch
sẽ biết cách tổ chức ô nhớ chứa giá
trị của biến;
- Đưa tên biến vào danh sách các
đối tượng được chương trình quản
lý;
- Trình dịch biết cách truy cập giá trị
của biến và áp dụng thao tác thích
hợp cho biến.
Câu 3: Biến chỉ nhận giá trị nguyên
trong phạm vi từ 10 đến 25532 có thể
khai báo bằng các kiểu dữ liệu:
integer; word; longint và real. Nhưng
khai báo kiểu integer hoặc word là tốt
nhất.
Câu 4: Khai báo đúng: b) và d).
Nhưng khai báo ở câu d) tốt hơn.
Câu 5: Khai báo đúng: b), c), d). Khai
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu
hỏi 1.

Nhận xét, chốt lại ý chính, cho
điểm.
Gọi HS trả lời câu hỏi 2.
Nhận xét, chốt lại ý chính, cho
điểm.
Gọi HS trả lời câu hỏi 3.
Nhận xét, chốt lại ý chính, cho
điểm.
Gọi HS trả lời câu hỏi 4, 5.
Nhận xét, chốt lại ý chính, cho
điểm.
Lắng nghe, trả lời.
Lắng nghe, sửa bài
trong vở bài tập.
Lắng nghe, trả lời.
Lắng nghe, sửa bài
trong vở bài tập.
Lắng nghe, trả lời.
Lắng nghe, sửa bài
trong vở bài tập.
Lắng nghe, trả lời.
Lắng nghe, sửa bài
trong vở bài tập.
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
báo tốn ít bộ nhớ nhất là c)
Câu 6: (1+z)*((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x)))
Câu 7:
a)
2a

b
b)
2
abc
c)
b
ac
d)
2
b
a b+
Câu 8:
Hình 2. a) (y<=1) and (y>=abs(x))
Hoặc:
((y<1)or(y=1)) and ((y>abs(x))or(y=abs(x)))
Hình 2. b) (y<=1) and (y>=-1) and
(x<=1) and (x>=-1)
Hoặc:
((y<1) or (y=1)) and ((y>-1)or(y=-1)) and
((x<1) or (x=1)) and ((x>-1)or(x=-1))
Gọi lên bảng làm câu 6.
Gọi HS nhận xét, sửa bài, cho
điểm.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm
bài 7 và bài 8 trên bảng phụ.
Gọi HS nhận xét bài từng nhóm.
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng,
cho điểm từng nhóm.
Lên bảng làm bài.
Quan sát, nhận xét.

Thảo luận, làm bài.
Trình bày bài làm.
Nhận xét.
Lắng nghe, sửa bài
trong vở bài tập.
Câu 9:
HD: Diện tích phần gạch bằng ½
diện tích hình tròn tâm O(0,0) bán
kính R=a. Lưu ý số
π
lắng một
hằng trong Pascal và kí hiệu là Pi
có giá trị là 3.1415926536
Chương trình:
Const pi = 3.1415926536;
Var a: real;
Begin
Write(‘Nhap gia tri a (a>0): ’);
Readln(a);
Write(‘Dien tich la: ’,pi*a*a/2:20:4);
Readln
End.
Hướng dẫn, nêu câu hỏi gợi mở
vấn đáp để đưa ra cách giải bài 9.
Treo bảng hình 3 trang 36_sgk.
Diện tích phần gạch chéo bằng
bao nhiêu so với diện tích hình
tròn (O, R=a)?
Nêu biểu thức tính diện tích hình
tròn (O, R=a)?

Chốt lại biểu thức toán học.
Biểu diễn biểu thức trên trong
ngôn ngữ Pascal?
Chốt lại đáp án đúng.
Từ đó, hãy viết chương trình giải
bài toán này ra giấy nháp.
Quan sát và hướng dẫn HS viết
chương trình.
Gọi HS lên bảng viết chương trình
Nhận xét, sửa bài, cho điểm.
Chú ý lắng nghe, ghi
hướng dẫn.
Lắng nghe, quan sát
hình, trả lời: 1/2
Trả lời:
2
2
R
π
hoặc
2
2
a
π
biểu diễn trong
Pascal là: pi*a*a/2
Viết chương trình trên
giấy nháp.
Lên bảng viết chương
trình.

Quan sát, lắng nghe,
ghi bài.
Câu 10:
Const g = 9.8;
Var v, h: real;
Begin
Write(‘Nhap do cao h= ’);
Readln(h);
v := sqrt(2*g*h);
Write(‘Van toc cua vat khi cham
dat la: v = ’,v:10:2,’ m/s’);
Readln
End.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm
bài 7 và bài 8 trên bảng phụ.
Gọi HS nhận xét bài từng nhóm.
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng,
cho điểm từng nhóm.
Thảo luận, làm bài.
Trình bày bài làm.
Nhận xét.
Lắng nghe, sửa bài
trong vở bài tập.
IV. Củng cố:
 Giải đáp thắc mắc những nội dung chưa hiểu trong các bài tập trên dựa vào câu hỏi
của học sinh?
V. Dặn dò:
 Về nhà làm lại các bài tập trên; Xem kỹ nội dung chương trình của bài 9 và bài 10;
 Tiết sau thực hành: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh các chương trình trên.
VI. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Đỗ Vũ Hiệp
Tun: 10 Tit: 9
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngy son: 5/11/2007
Ngy dy:..................................................................................................................................
Lp: ..........................................................................................................................................
Chng II: Chng trỡnh n gin
Bi tp v thc hnh 1
I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kin thc:
Bit vit mt chng trỡnh Pascal hon chnh n gin;
Bit mt s cụng c ca mụi trng Turbo Pascal;
Bit s dng cỏc th tc chun vo/ra;
2. K nng
S dng mt s dch v ch yu ca Pascal trong son tho, lu, dch v thc hin
chng trỡnh;
Chnh sa chng trỡnh da vo thụng bỏo li ca chng trỡnh dch.
3. Thỏi :
To s ham mun gii cỏc bi tp bng lp trỡnh, thy c li ớch ca lp trỡnh phc
v tớnh toỏn v gii c mt s bi toỏn liờn quan.
II. Phng phỏp - phng tin dy hc:
Thc hnh, thc hin minh ha trc quan, quan sỏt v hng dn;
Giỏo viờn chun b: Giỏo ỏn, phũng mỏy ni mng LAN, ci t Turbo Pascal; Netop
school;
Hc sinh chun b: Xem li ni dung bi tp 9, 10 trang 36 sỏch giỏo khoa.
III. NI dung dy hc:
Ni dung bi ging Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
n nh lp;

Ghi s u bi.
Cho thy.
Cỏn b lp bỏo s s.
Bi 9/36_sgk
Chng trỡnh:
Const pi = 3.1415926536;
Var a: real;
Begin
Write(Nhap gia tri a (a>0): );
Readln(a);
Write(Dien tich la: ,pi*a*a/2:20:4);
Readln
End.
Quan sỏt, hng dn HS khi
ng mỏy tớnh.
Gi HS lờn bng vit li chng
trỡnh gii bi 9/36_sgk.
Nhn xột, cht li chng trỡnh.
QS v hng dn hc sinh nhp
chng trỡnh, sa li, chy th
chng trỡnh.
Khi ng mỏy tớnh.
Khi ng TP.
Lờn bng vit chng
trỡnh.
Nhp CT, chnh sa,
chy th v lu
chng trỡnh.
Bi 10/36_sgk
Const g = 9.8;

Var v, h: real;
Begin
Write(Nhap do cao h= );
Readln(h);
v := sqrt(2*g*h);
Gi HS lờn bng vit chng trỡnh
gii bi 10/36_sgk.
Nhn xột, cht li chng trỡnh.
QS v hng dn hc sinh nhp
chng trỡnh, sa li, chy th
Lờn bng vit chng
trỡnh.
Nhp CT, chnh sa,
chy th v lu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×