Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 23 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
• Họ và tên
• Lớp :
• Bộ môn:



Khái niệm

Nguyên nhân

Thực trạng

Các biểu hiện

Biện pháp


1.Khái niệm biến đổi khí hậu:

• Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi
các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.


2.Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu:

• Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
• Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
• Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.


• Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự
sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.

• Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu
trình sinh địa hóa khác.

• Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển.


Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
1. Nhiệt độ tăng

• Trong 100 năm qua ( 1906 -2005 ), nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,74C, tốc độ
tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó.

• Tính từ 2001, nhiệt độ trung bình cao hơn 0,50C so với giai đoạn 1961 – 1990.
• Giai đoạn 1995 – 2006 có 11 năm ( trừ 1996 ) được xếp vào danh sách 12 năm nhiệt
độ cao nhất trong lịch sử, kể từ năm 1850, nóng nhất là năm 1998 và năm 2005.



Gần đây nhất là năm 2010, năm được coi là nóng nhất trong lịch sử và tháng 6 năm
2010 được ghi nhận là tháng nóng nhất trên toàn thế giới kể từ năm 1880.

• Mức tăng nhiệt độ của Bắc Cực gấp đôi mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu.
• Từ năm 1978 đến nay lượng băng trung bình hàng năm ở Bắc Băng Dương giảm 2,1 –
3,3% mỗi thập kỷ.


Các biểu hiện của biến đổi khí hậu :

2.Nước biển dâng

• Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không
bao gồm triều, nước dâng do bão...

• Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung

bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác.

• Quan sát mực nước biển cho thấy mực nước biển trung bình tăn khoảng 20cm trong
vòng 100 năm qua. Trong thập kỷ qua, mực nước biển dâng nhanh nhất ở vùng
phía tây Thái Bình Dương và phía đông Ấn Độ Dương.


3.Nguyên nhân

Tự nhiên



Chu kỳ nóng ấm của Trái đất mang tính nội sinh và ngoại sinh tự nhiên được đẩy nhanh
và trở nên nghiêm trọng hơn do những tác động của khí thải công nghiệp và hiệu ứng
nhà kính.

Con người



Nguyên nhân chính của sự nóng lên của trái đất là do sự gia tăng đáng kể nồng độ khí
nhà kính nhân tạo trong khí quyển, làm thay đổi khả năng hấp thụ và phản xạ bức xạ của

khí quyển.


3.Nguyên nhân

• Hiệu ứng nhà kính


‘Hiệu ứng nhà kính là sự trao đổi không cân bằng về năng lượng
giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự tăng nhiệt độ
của khí quyển Trái Đất’.




Hiệu ứng nhà kính :

• .Trong hơn 100 năm công nghiệp hóa và phát triển, các hoạt động của con người

như đốt nhiên liệu hóa thạch ( xăng, dầu,…) phá rừng và thay đổi sử dụng đất như
phát triển đô thị, sản xuất…đã thải một lượng lớn khí nhà kính vào trong khí quyển,
như CO2, CH4, CFC, và N2O. Sự gia tăng khí nhà kính đẩy mạnh hiệu ứng nhà
kính làm cho trái đất nóng hơn – hay còn gọi là ấm lên toàn cầu.

Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ủy Ban Liên Chính Phủ về biến đổi khí hậu
• .(IPCC),
phát thải khí nhà kính toàn cầu tăng từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng
.

năm 1750) và tăng 70% trong giai đoạn 1970 – 2004. Hàm lượng CO2, CH4 và

N2O trong khí quyển do hoạt động của con người từ năm 1750 đến nay, đã vượt xa
mức tích tụ tự nhiên trong hàng nghìn năm.




Hiện tượng trễ

• Hầu hết những sự biến đổi của khí hậu là một dạng của hiện tượng trễ,
trong đó trạng thái hiện tại của khí hậu không có tác động ngay đến sự
biến đổi của thời tiết.

• Chẳng hạn như, trong một năm có thời tiết hơi khô, nó không có ảnh

hưởng nhiều ngoài việc làm cho lượng nước trong các hồ bị thu hẹp lại
hay các đồng bằng bị khô.

• Tuy nhiên trong năm tiếp theo, hiện tượng này là nguyên nhân dẫn đến

việc lượng mưa ít đi và vì thế lại dẫn đến một năm khô hạn hơn tiếp theo.
Hiện tượng này lặp đi lặp lại nhiều năm tiếp sẽ dẫn đến sự thay đổi của
toàn bộ khí hậu.




Nguyên nhân khách quan

• Chu kỳ nóng lên của Trái đất do hoạt động nội tại.
• Hiện tượng nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên và lạnh đi vốn là

hiện tượng tự nhiên xảy ra có tính chu kỳ trong lịch sử hình
thành và phát triển của Trời đất.




Hiện tượng El Nino
Là hiện tượng tự nhiên
Mưa bão, lụt lội, đó là các hiện tượng dễ thấy nhất của El Nino.

đôi khi nó có chu kỳ ngắn hơn (2 - 3 năm).
Hiện tượng El Nino

Thường diễn ra vào tháng 11, tháng 12 với chu kỳ từ 8 đến 11 năm,

Là hiện tượng nóng lên bất thường của nước biển ở vành đai xích
đạo,từ bờ biển Nam Mỹ đến quần đảo Marshall ở khu vực giữa
Thái Bình Dương


4. Thực trạng về biến đổi khí hậu
Sự thay đổi cường độ hoạt

Tăng nhiệt độ

động của hoàn lưu khí
quyển

Nước biển dâng


Hệ sinh thái thay

cao

đổi

Ảnh hưởng tới sức khoẻ
của người dân


1.Tăng nhiệt độ

• Nhiệt độ của Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 2 đến 4,5oC và mực nước biển sẽ

dâng lên khoảng 10 đến 68 cm. Và nếu sự biến đổi khí hậu cứ diễn ra như với
tốc độ hiện nay thì trong vòng khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích đất liền
trên trái đất, trong đó có vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông
Hồng, có thể sẽ ngập chìm trong nước biển.


2.Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển

• Tần suất và cường độ El Nino (hiện tượng gây nắng nóng, hạn hán ở
Việt Nam) tăng lên rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ trước và
những năm đầu thế kỷ này



Tần suất và cường độ các hiện tượng bão, mưa lớn, nhiệt độ cao,
trong thập nihạn hán ở Việt Nam tăng hơn nhiều ên vừa qua.



3 .Nước biển dâng cao:



Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối
với biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển tăng 1 mét ở VN sẽ sẽ mất 5%
diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp
và 10% thu nhập quốc nội GDP. Nếu mực nước biển dâng lên là 3-5m thì
điều này đồng nghĩa với "có thể xảy ra thảm họa" ở Việt Nam.


4.Hệ sinh thái thay đổi:



Ở Việt Nam, các nhà khoa học đã chứng minh được cùng với sự ấm lên
của trái đất, nhiều loài cây trên dãy Hoàng Liên Sơn đang phải “sơ tán” lên
cao hơn để tồn tại.

• Một số loại sin vật chỉ thị chỉ xuất hiện ở độ cao thấp giờ đã thấy xuất hiện
ở các khu vực cao hơn.


5.Ảnh hưởng tới sức khoẻ của người dân

• Bão lũ là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, lan tràn các loại dịch
bệnh do vi khuẩn, virut gây ra như tả, thương hàn, sốt rét…


• Nguồn nước ngọt khan hiếm.
• Thời tiết thất thường làm con người yếu đi do không chống đỡ được Ođối

với nhiệt độ giá lạnh xuống đến âm độ hay cái nóng thiêu đốt đến 40 C,
trẻ em và người già là những đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất .


Giải pháp nào để khắc phục biến đổi khí
hậu ????


5.Biện pháp:

• Trước hết, Việt Nam cần tham gia một cách chủ động và tích cực vào các chương trình do Liên hiệp quốc chủ trì về biến
đổi khí hậu toàn cầu.




Cần có chiến lược quy hoạch từng vùng, từng địa phương chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu các giống cây con có khả năng chịu mặn cao đưa vào canh tác ở những vùng chịu ảnh hưởng của nước biển
xâm thực.

• Có chương tŕnh bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn.
• Xác định các địa bàn cư trú mới tiềm năng, mô hình canh tác mới.
• Quản lí nghiêm việc khai thác và bảo vệ các tầng nước ngầm ngọt.
• Việc xây dựng và thực hiện các dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) tại Việt Nam được triển khai rộng rãi trong các lĩnh
vực có tiềm năng.



5. Biện pháp khắc phục


THE END



×