Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 1 ( KTBS - AK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.2 KB, 6 trang )

1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN 4( ghép vào phần 3)
Câu 1.
Đường ngắm cơ bản là gì?
a. Là đường thẳng được tính từ đỉnh đầu ngắm, sao cho đỉnh đầu ngắm thẳng với điểm định
bắn trên mục tiêu.
b. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên đầu ngắm đến điểm ngắm đúng
trên mục tiêu.
c. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa
đỉnh đầu ngắm.
d. Là đường thẳng từ mắt người ngắm đi qua chính giữa mép trên khe thước ngắm đến điểm
định bắn trên mục tiêu.
[
]
Câu 2.
Đường ngắm đúng là gì?
a. Là đường ngắm cơ bản được xác định trước khi bắn với điều kiện mặt súng thăng bằng.
b. Là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng
thăng bằng.
c. Là đường ngắm đúng khi đưa đường ngắm cơ bản đến điểm định bắn trên mục tiêu.
d. Là điểm định bắn trên mục tiêu với điều kiện mặt súng không nghiêng.
[
]
Câu 4.
Định nghĩa về ngắm bắn?
a. Là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm ngắm đúng trên
mục tiêu.
b. Là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đường đạn đi đến mục tiêu với điều kiện
mặt súng thăng bằng.
c. Là xác đường ngắm cho súng để đường đạn đi đến mục tiêu với điều kiện mặt súng không
nghiêng.
d. Là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục
tiêu.


[
]
Câu 6.
Điểm ngắm đúng là gì?
a. Là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn
đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
b. Là điểm được xác định trước trên súng sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo đường
đạn đi qua điểm định bắn.
c. Là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng
thăng bằng.
d. Là điểm định bắn được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo đường
đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
[
]
Câu 7.
Thực hành ngắm gồm bao nhiêu yếu tố cơ bản?
a. 2 yếu tố;
b. 3 yếu tố;
c. 4 yếu tố;
d. 5 yếu tố.
[
]
Câu 8: Thực hành ngắm gồm những động tác cơ bản nào?
a. Lấy đường ngắm cơ bản.
b. Lấy thước ngắm.

1


2
c. Lấy đường ngắm đúng.
d. Cả ba động tác trên.
[
]

Câu 10.
Cách tính thành tích khi bắn súng tiểu liên AK bài 1 được xác định như thế nào?
a. Xuất sắc: 28-30 điểm; giỏi: 24-27 điểm; khá: 19-23 điểm; trung bình khá: 17-19 điểm;
trung bình: 15-19 điểm.
b. Xuất sắc: 28-30 điểm; giỏi: 25-27 điểm; khá: 19-23 điểm; trung bình khá: 17-19 điểm;
trung bình: 15-19 điểm.
c. Xuất sắc: 28-30 điểm; giỏi: 25-27 điểm; khá: 19-23 điểm;trung bình khá:17-20 trung bình:
15-19 điểm.
d. Xuất sắc: 28- 30 điểm; giỏi: 25-27 điểm; khá: 20-24 điểm; trung bình khá: 17- 19 điểm;
Trung bình 15-16 .
[
]
Câu 12.
Bắn trong điều kiện có gió ngang thổi từ phải sang trái, đầu đạn súng tiểu liên AK dạt
theo chiều nào?
a. Dạt sang trái;
b. Dạt sang phải;
c. Dạt không đáng kể;
d. Tuỳ loại đạn.
[
]
Câu 13.
Súng tiểu liên AK, bắn ở cự ly 100m, thước ngắm 3, điểm chạm của đầu đạn lên cao bao
nhiêu cm so với điểm ngắm?
a. 30 cm;
b. 28 cm;
c. 26 cm;
d. 24 cm.
[
]
Câu 14.
Để chọn thước ngắm khi bắn súng tiểu liên AK, người bắn cần phải dựa vào bao nhiêu
căn cứ?

a. 3 căn cứ;
b. 4 căn cứ ;
c. 5 căn cứ;
d. 6 căn cứ.
[
]
Câu 15.
Để chọn điểm ngắm khi bắn súng tiểu liên AK, người bắn cần phải dựa vào bao nhiêu
căn cứ?
a. 3 căn cứ;
b. 4 căn cứ;
c. 5 căn cứ;
d. 6 căn cứ.
[
]
Câu 16.
Đâu là một trong những yêu cầu của bài tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng
tiểu liên AK?
a. Tích cực, tự giác trong quá trình luyện tập để đạt kết quả cao trong học tập.
b. Rút ra được những nhược điểm, khuyết tật trong từng tư thế, từng phát bắn để khắc phục.

2


3
c. Nắm chắc động tác cơ bản, tư thế bắn vững chắc, lấy thước ngắm và chọn điểm ngắm
đúng.
d. Quan sát, phát hiện mục tiêu nhanh, ước lượng cự ly bắn chính xác, lấy thước ngắm và
chọn điểm ngắm phù hợp.
[
]
Câu 17.
Có bao nhiêu yêu cầu cần đạt được của bài tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng

súng tiểu liên AK?
a. 3 yêu cầu;
b. 4 yêu cầu;
c. 5 yêu cầu;
d. 6 yêu cầu.
[
]
Câu 18.
Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK, cần bảo đảm những yêu cầu
gì?
a. Quan sát, phát hiện mục tiêu nhanh, ước lượng cự ly bắn chính xác, lấy thước ngắm và
chọn điểm ngắm phù hợp.
b. Rèn luyện thành thạo, thuần thục yếu lĩnh động tác bắn, tâm lý vững vàng.
c. Rèn luyện tính tỷ mỷ, chính xác, bền bỉ, dẻo dai, nâng cao dần kỹ năng ngắm bắn.
d. Cả ba yêu cầu trên.
[
]
Câu 19.
Bắn súng tiểu liên AK: mục tiêu bia số 4; cự ly 100 mét; thước ngắm 3; người ta xác
định điểm ngắm ở đâu?
a. Chính giữa mục tiêu;
b. Chính giữa mép dưới mục tiêu.
c. Trên mép dưới mục tiêu;
d. Chính giữa vòng 10 điểm.
[
]
Câu 20.
Bắn súng tiểu liên AK: mục tiêu bia số 4; cự ly 100 mét trong điều kiện ban đêm; người
ta thường chọn thước ngắm nào?
a. ∏;
b. 1;
c. 2;
d. 4.

[
]
Câu 21.
Khi bắn súng tiểu liên AK, điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng 5cm thì điểm
chạm sai lệch so với điểm định bắn là bao nhiêu cm?
a. 26,4 cm;
b. 2,64 cm;
c. 5 cm;
d. 3 cm.
[
]
Câu 22.
Khi bắn súng tiểu liên AK, mép trên khe ngắm thấp hơn đỉnh đầu ngắm thì điểm chạm
sai lệch so với điểm định bắn như thế nào?
a. Cao hơn;
b. Thấp hơn;
c. Lệch phải;

3


4
d. Lệch trái.
[
]
Câu 23.
Khi bắn súng tiểu liên AK, đỉnh đầu ngắm thấp hơn mép trên khe ngắm thì điểm chạm
sai lệch so với điểm định bắn như thế nào?
a. Cao hơn;
b. Thấp hơn;
c. Lệch phải;
d. Lệch trái.
[
]

Câu 24.
Muốn bắn trúng mục tiêu, người bắn phải thực hiện tốt động tác nào sau đây?
a. Giương súng;
b. Ngắm;
c. Bóp cò;
d. Cả ba động tác trên
[
]
Câu 25.
Động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK được chia làm mấy cử động?
a. 2 cử động;
b. 3 cử động;
c. 4 cử động;
d. 5 cử động;
[
]
Câu 26.
Trong các động tác nằm chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK; động tác nào
có tính chất quyết định đến tính chính xác của phát bắn?
a. Nằm chuẩn bị bắn.
b. Bắn.
c. Thôi bắn, tháo đạn, khám súng, đứng dậy.
d. Cả ba động tác trên.
[
]
Câu 27.
Trong động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK, động tác“Chống bàn tay trái xuống
đất trước mũi bàn chân phải khoảng 20cm” thuộc về cử động mấy?
a. Không thuộc về động tác trên;
b. Cử động 1;
c. Cử động 2;
d. Cử động 3.
[
]

Câu 28.
Trong động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK, cử động “Tay phải lao súng về
trước đồng thời tay trái ngửa đỡ lấy thân súng“ thuộc về cử động mấy?
a. Không thuộc về động tác trên;
b. Cử động 1;
c. Cử động 2;
d. Cử động 3.
[
]
Câu 29.
Trong động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK, động tác lắp đạn thuộc về cử động
nào?
a. Không thuộc về động tác trên;

4


5
b. Cử động 1;
c. Cử động 2;
d. Cử động 3.
[
]
Câu 30.
Động tác bắn bao gồm những thao tác nào sau đây?
a. Nằm chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn.
b. Thôi bắn, tháo đạn, khám súng, đứng dậy.
c. Giương súng, ngắm, bóp cò.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
[
]
Câu 31.
Khi bắn súng tiểu liên AK, người ta có bao nhiêu cách chọn thước ngắm?

a. 2 cách;
b. 3 cách;
c. 4 cách;
d. 5 cách.
[
]
Câu 32.
Một trong những căn cứ để chọn thước ngắm khi bắn súng tiểu liên AK?
a. Điểm định bắn trúng trên mục tiêu.
b. Độ cao đường đạn khi bắn trên cự ly đó.
c. Tính chất mục tiêu (to, rõ...)
d. Cả ba căn cứ trên.
[
]
Câu 33.
Một trong những căn cứ để chọn điểm ngắm khi bắn súng tiểu liên AK?
a. Đặc điểm của bài bắn.
b. Độ cao đường đạn khi bắn ở cự ly đó.
c. Thước ngắm lớn hơn cự ly bắn.
d. Cả ba căn cứ trên.
[
]
Câu 34.
Một trong những căn cứ để chọn thước ngắm khi bắn súng tiểu liên AK?
a. Độ cao đường đạn khi bắn trong cự ly đó.
b. Độ cao đường đạn trung bình trên đường ngắm ở từng cự ly bắn
c. Tính chất mục tiêu (to, rõ...)
d. Cả ba căn cứ trên.
[
]
Câu 35.
Trong bắn súng, mặt súng nghiêng được hiểu như thế nào?
a. Là hiện tượng mép trên thành khe ngắm không song song với mặt phẳng ngang.
b. Là hiện tượng mép trên thành khe ngắm không vuông góc với mặt phẳng ngang.

c. Là hiện tượng mép trên thành khe ngắm không ngang bằng đỉnh đầu ngắm.
d. Là hiện tượng mép trên thành khe ngắm không tạo một góc với mặt phẳng ngang.
[
]
Câu 36.
Khi bắn súng tiểu liên AK, mặt súng bị nghiêng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả
bắn?
a. Mặt súng nghiêng về bên nào thì đạn lệch về bên đó và thấp xuống.
b. Đạn sẽ lệch về hướng ngược lại chiều nghiêng.
c. Đạn sẽ bay cao hơn điểm định bắn.

5


6
d. Làm cho đường đạn chệch hướng mục tiêu.
[
]
Câu 37.
Trong bắn súng tiểu liên AK, lấy sai điểm ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu bị ảnh
hưởng như thế nào?
a. Ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sai lệch bấy nhiêu.
b. Ngắm sai điểm ngắm thì điểm chạm sai lệch với điểm ngắm đúng đã được xác định.
c. Ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu có sai lệch không đáng kể.
d. Do khoảng cách bắn lớn hơn nhiều lần đường ngắm gốc nên lấy sai điểm ngắm sẽ ảnh hưởng
lớn đến đến kết quả bắn.
[
]
Câu 38.
Đâu là căn cứ để chọn điểm ngắm trong bắn súng?
a. Thước ngắm đã chọn; tính chất mục tiêu (to, rõ…).
b. Độ cao đường đạn khi bắn ở cự ly đó; điểm định bắn trúng trên mục tiêu.
c. Điều kiện khí tượng (mưa, gió…)

d. Tất cả các phương án trên.
[
]
Câu 39.
Súng tiểu liên AK, bắn ở cự ly 300m mục tiêu bia số 4a, thước ngắm 1, điểm chạm của
đầu đạn như thế nào so với điểm ngắm?
a. Cao hơn;
b. Thấp hơn;
c. Lệch phải;
d. Lệch trái.
[
]
Câu 40.
Trong bắn súng tiểu lien AK bài 1, có bao nhiêu trường hợp thôi bắn?
a. 1 trường hợp;
b. 2 trường hợp;
c. 3 trường hợp;
d. 4 trường hợp;
[
]
Câu 41.
Trong bắn súng tiểu liên AK bài 1, Khi có lệnh thôi bắn hoàn toàn, người bắn phải làm
các động tác nào?
a. Hạ súng xuống, khoá an toàn.
b. Tháo hộp tiếp đạn.
c. Tháo đạn, khám súng, đứng dậy.
d. Tất cả các động tác trên.
[
]
Câu 42.
Trong bắn súng tiểu liên AK bài 1, động tác đứng dậy được chia thành mấy cử động?
a. Không phân chia cử động;
b. 2 cử động;
c. 3 cử động;

d. 4 cử động.
[
]

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×