BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN LÂM NGHIỆP
MARD - WB
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
VÀ
CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ
VÀ KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
CHO TÀI TRỢ BỔ SUNG VÀ KÉO DÀI
Tháng 10 năm 2011
1
MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................................................................16
TÓM TẮT TỔNG QUAN...............................................................................................................................18
Mất tính đa dạng sinh học......................................................................................................................20
1. PHẦN GIỚI THIỆU....................................................................................................................................22
1.1 Tổng quan về dự án.........................................................................................................................22
1.2. Các đơn vị thi hành và thực hiện dự án...........................................................................................27
1.3. Vốn đầu tư và và các nguồn tài trợ.................................................................................................28
1.4 Tài trợ bổ sung và Mở rộng dự án....................................................................................................28
1.5 Các bước chuẩn bị Đánh giá tác động môi trường...........................................................................29
1.5.1 Nghiên cứu khả thi tại hai tỉnh mới............................................................................................29
1.5.2. Đánh giá tại các diện tích đề xuất bổ sung ở các huyện, xã mới tại Bình Định và Quảng Ngãi.
............................................................................................................................................................30
1.5.3. Xem xét các tài liệu quan trọng của dự án ................................................................................32
2. XEM XÉT KHUNG CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP..........................................................................................33
2.1. Các chính sách liên quan của Chính phủ Việt Nam ........................................................................33
2.2 Các chính sách liên quan của Ngân hàng thế giới............................................................................38
3. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP ..........................39
3.1. Hướng dẫn bảo vệ môi trường Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp ................................................39
3.2 Sự tuân thủ Hướng dẫn Bảo vệ môi trường thuộc FSDP.................................................................46
3.3. Đánh giá nội bộ việc thực hiện trồng rừng của dự án FSDP...........................................................47
3.4. Các hoạt động được thực hiện nhằm cải thiện việc thực hiện rừng trồng........................................49
3.5. Việc sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân........................................................................................50
3.6. Các tác động lũy kế.........................................................................................................................51
2
4.0. CÁC ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC ĐỊA ĐIỂM TRỒNG RỪNG TIỀM NĂNG CHO TÀI TRỢ BỔ SUNG
................................................................................................................................................................... 53
4.1. Các địa điểm tiềm năng..................................................................................................................53
4.2. Tỉnh Nghệ An.................................................................................................................................57
4.2.1 Vị trí địa lý và các đơn vị hành chính..........................................................................................57
4.2.2 Địa hình:.....................................................................................................................................58
4.2.3 Điều kiện thổ nhưỡng................................................................................................................58
4.2.4 Hệ thống sông suối....................................................................................................................59
4.2.5 Khí hậu......................................................................................................................................59
4.2.6 Quần thể động, thực vật...........................................................................................................61
4.2.7 Phân loại đất lâm nghiệp..........................................................................................................62
4.2.8. Diện tích tiềm năng cho hoạt động quản lý rừng trồng tại tỉnh Nghệ An.................................63
4.3 Tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................................64
4.3.1 Thông tin chung........................................................................................................................64
4.3.2 Điều kiện thổ nhưỡng................................................................................................................65
4.3.3 Tài nguyên nước........................................................................................................................66
4.3.4 Khí hậu.......................................................................................................................................67
4.3.5 Quần thể động, thực vật...........................................................................................................68
4.3.6 Phân loại đất lâm nghiệp..........................................................................................................69
4.3.7 Các diện tích tiềm năng cho quản lý rừng trồng tiểu điền tại Thanh Hóa ..................................71
4.4. Tỉnh Quảng Ngãi............................................................................................................................73
4.4.1 Các huyện và xã mới đề xuất.....................................................................................................73
4.4.2. Huyện Minh Long .....................................................................................................................74
4.4.3 Huyện Bình Sơn.........................................................................................................................77
4.4.4 Huyện Ba Tơ và huyện Trà Bồng................................................................................................79
4.5. Các địa điểm dự án mới được đề xuất tại tỉnh Bình Định...............................................................80
3
4.5.1. Huyện Hoài Ân..........................................................................................................................82
4.5.2. Xã Bình Thành, huyện Tây Sơn..................................................................................................83
5.0. TỔNG HỢP TẬP QUÁN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG HIỆN NAY TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM TRỒNG RỪNG ĐƯỢC ĐỀ
XUẤT...........................................................................................................................................................84
5.1. Mục tiêu trồng rừng........................................................................................................................84
5.2. Các loài cây được trồng..................................................................................................................84
5.3 . Chuẩn bị lập địa.............................................................................................................................86
5.4. Trồng cây........................................................................................................................................88
5.5. Chăm sóc........................................................................................................................................88
5.6. Trồng xen .......................................................................................................................................88
5.7. Kiểm soát sâu bênh hại...................................................................................................................89
5.8 Phòng chống cháy rừng..................................................................................................................90
5.9 Khai thác.........................................................................................................................................91
6. NHỮNG TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ ĐỐI VỚI RỪNG
TRỒNG TIỂU ĐIỀN TẠI TỈNH NGHỆ AN VÀ TỈNH THANH HÓA.....................................................................91
6.1 Các yếu tố tác động và rủi ro tiềm tàng về mặt môi trường............................................................91
6.1.1 Xói mòn đất..............................................................................................................................91
6.1.2 Sự mất đi độ phì của đất...........................................................................................................94
6.1.3 Nguy cơ về sâu bệnh hại do rừng trồng thuần loài tập trung trên phạm vi rộng, đặc biệt với
loài cây nhập nội.................................................................................................................................94
6.1.4 Mất tính đa dạng sinh học........................................................................................................94
6.1.5 Nguy cơ cháy rừng....................................................................................................................94
6.1.6 Lưu giữ cac-bon........................................................................................................................94
6.2 Các chiến lược bảo vệ môi trường...................................................................................................95
7.0 CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .................................................................................97
7.1. Lựa chọn địa điểm trồng rừng.........................................................................................................98
7.2. Kế hoạch trồng rừng.......................................................................................................................99
4
7.2.1. Quy hoạch rừng cảnh quan.......................................................................................................99
7.2.2. Thiết kế lô rừng trồng............................................................................................................102
7.3 Chọn cây giống..............................................................................................................................103
7.4 Chuẩn bị thực địa trồng rừng ........................................................................................................103
Phát dọn thực bì...............................................................................................................................104
Cuốc hố trồng cây.............................................................................................................................104
Bón lót phân.....................................................................................................................................104
7.5 Trồng xen canh..............................................................................................................................105
7.6 Chăm sóc.......................................................................................................................................105
7.7 Quản lý dịch hại tổng hợp..............................................................................................................106
7.8 Phòng chống và kiểm soát cháy rừng.............................................................................................107
7.9 Đường lâm sinh.............................................................................................................................107
7.10 Khai thác rừng trồng....................................................................................................................108
8. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ....................................................................................................109
8.1 Giám sát thực thi............................................................................................................................109
8.2 Giám sát tuân thủ..........................................................................................................................110
8.3 Giám sát điều kiện.........................................................................................................................110
PHỤ LỤC 1. Các kế hoạch hành động để cải thiện Chương trình trồng rừng............................................112
1.Cải thiện việc tuyển chọn thực địa trồng rừng (chỉ áp dụng đối với làng/xã mới)............................112
2.Quy hoạch cảnh quan trồng rừng cấp thôn bản (Chuẩn bị thiết kế khu vực trồng rừng): đối với những
khu vực mới..............................................................................................................................................112
3. Quy hoạch cảnh quan trồng rừng sửa đổi (đối với khu vực trồng rừng hiện hữu)............................113
4.Chuẩn bị các Kế hoạch quản lý rừng trồng hộ gia đình ...................................................................114
5. Tổ chức và tăng cường các Nhóm nông dân trồng rừng..................................................................115
6. Xây dựng Biểu tăng trưởng và sản lượng cho những loài quan trọng trong khu vực.......................115
PHỤ LỤC 2. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHÍ ĐỂ ĐƯỢC TRAO CHỨNG CHỈ RỪNG FSC ..............................117
5
.................................................................................................................................................................117
1 Nguyên tắc #1: Phù hợp với luật pháp và các nguyên lý cơ bản của Chứng chỉ rừng FSC......................117
Quản lý rừng phải tôn trọng tất cả các luật áp dụng của quốc gia mục tiêu, tuân thủ các điều ước và hiệp
định quốc tế mà Việt Nam là một thành viên ký kết, đồng thời thực hiện đáp ứng theo quy định với tất cả
các nguyên tắc và tiêu chí FSC..................................................................................................................117
1.1 Quản lý rừng phải tôn trọng tất cả các yêu cầu thủ tục của luật pháp quốc gia và địa phương.........117
1.2 Sẽ phải thanh toán tất cả các lệ phí áp dụng và hợp pháp theo quy định, tiền bản quyền, thuế và các
chi phí khác...............................................................................................................................................117
1.3 Đối với các quốc gia thành viên ký kết, cần phải tuân thủ tất cả các điều khoản của hiệp định quốc tế
đã tham gia như CITES, Hiệp ước ILO, ITTA, và Công ước về bảo tồn đa dạng sinh học...........................117
1.4 Cần đánh giá những xung đột giữa luật pháp, quy định và các nguyên tắc và tiêu chí FSC trước khi
trao chứng chỉ, đánh giá trên cơ sở từng trường hợp cụ thể, được thực hiện bởi bên trao chứng chỉ, bên
tham gia hoặc bên bị ảnh hưởng..............................................................................................................117
1.5 Các khu vực quản lý rừng cần được bảo vệ tránh khỏi khai thác bất hợp pháp, định cư và các hoạt
động không được phép khác....................................................................................................................117
1.6 Các đơn vị quản lý rừng có trách nhiệm chứng minh một cam kết lâu dài để tuân thủ các Các nguyên
tắc và tiêu chí FSC.....................................................................................................................................117
2 Nguyên tắc #2: Sở hữu, quyền sử dụng và trách nhiệm........................................................................117
Cần xác định rõ, lập hồ sơ và cấp chứng nhận hợp pháp cho quyền sử dụng, sở hữu lâu dài đối với đất và
các tài nguyên rừng..................................................................................................................................117
2.1 Sẽ cần phải thể hiện bằng chứng rõ ràng về quyền sử dụng rừng lâu dài trên đất (tên đất, quyền
được quy ước, hoặc thỏa thuận cho thuê)...............................................................................................117
2.2 Các cộng đồng địa phương có quyền pháp lý hoặc quyền quy ước về sử dụng hoặc sở hữu đất sẽ phải
duy trì kiểm soát ở mức độ cần thiết để bảo vệ quyền lợi và các nguồn tài nguyên của họ thông qua các
hoạt động lâm nghiệp, trừ khi họ đồng ý tự nguyện chính thức ủy quyền kiểm soát cho các tổ chức khác.
................................................................................................................................................................. 118
2.3 Cơ chế thích hợp sẽ được sử dụng để giải quyết tranh chấp về sở hữu
và quyền sử dụng. Các trường hợp tranh chấp và tình trạng của bất kỳ tranh chấp nào còn tồn tại sẽ
được xem xét kỹ lưỡng khi đánh giá để cấp chứng chỉ. Đối với những tranh chấp lớn liên quan đến nhiều
lợi ích, thì thông thường sẽ loại bỏ một hoạt động khỏi việc cấp chứng chỉ............................................118
3 Nguyên tắc #3: Quyền lợi của người dân bản địa..................................................................................118
6
Cần nhận thức và tôn trọng các quyền lợi hợp pháp và tập quán của người dân bản địa trong việc sở hữu,
sử dụng và quản lý đất đai, lãnh thổ, và tài nguyên của họ......................................................................118
.................................................................................................................................................................118
3.1 Người dân bản địa có trách nhiệm kiểm soát quản lý rừng trên vùng đất và vùng lãnh thổ của họ trừ
khi họ đồng ý tự nguyện chính thức ủy quyền kiểm soát cho các tổ chức khác.......................................118
3.2 Quản lý rừng không được đe dọa hoặc làm giảm, trực tiếp hay gián tiếp, quyền sở hữu đất đai hoặc
tài nguyên của người dân bản địa............................................................................................................118
3.3 Cần xác định bằng cách hợp tác với người dân bản địa để làm rõ các địa điểm văn hóa đặc sắc, có ý
nghĩa sinh thái, kinh tế, tôn giáo đối với các dân tộc bản địa, những nội dung này cũng sẽ cần những tổ
chức, cá nhân bảo vệ rừng công nhận và bảo vệ......................................................................................118
3.4 Người dân bản địa sẽ được hỗ trợ chi trả khi áp dụng các kiến thức truyền thống của họ liên quan
đến việc sử dụng các loài cây rừng hoặc hệ thống quản lý các hoạt động lâm nghiệp. Việc thanh toán này
phải được thoả thuận chính thức với sự đồng thuận cao của người dân trước khi các hoạt động lâm
nghiệp bắt đầu.........................................................................................................................................118
4 Nguyên tắc #4: Các mối quan hệ cộng đồng và quyền của người lao động...........................................118
Hoạt động quản lý rừng sẽ phải duy trì hoặc tăng cường lợi ích kinh tế và xã hội trong dài hạn cho các
công nhân lâm nghiệp và cộng đồng địa phương.....................................................................................118
4.1 Các cộng đồng nằm trong hoặc liền kề khu vực quản lý rừng sẽ phải có cơ hội về đào tạo, việc làm, và
các dịch vụ khác........................................................................................................................................118
4.2 Quản lý rừng sẽ phải đáp ứng hoàn toàn tất cả các luật áp dụng và/hoặc quy định về sức khỏe và an
toàn của người lao động và gia đình của họ.............................................................................................118
4.3 Các quyền của người lao động đối với tổ chức và tự nguyện thương lượng với người sử dụng lao
động sẽ phải được bảo đảm như quy định trong Công ước 87 và 98 của Tổ chức Lao động quốc tế Tổ
chức (ILO).................................................................................................................................................119
4.4 Quy hoạch và các hoạt động quản lý sẽ phải được tổng hợp vào kết quả đánh giá tác động xã hội. Cần
duy trì tham vấn với người dân và các nhóm (cả nam giới và nữ giới) bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các hoạt
động quản lý.............................................................................................................................................119
4.5 Các cơ chế thích hợp sẽ được sử dụng để giải quyết bất bình/xung đột và bồi thường công bằng trong
trường hợp mất mát hoặc thiệt hại ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp hoặc ảnh hưởng đến phong tục,
tài sản, tài nguyên, hoặc sinh kế của người dân địa phương. Sẽ phải thực hiện các biện pháp để tránh
những mất mát, thiệt hại như vậy............................................................................................................119
5 Nguyên tắc #5: Các lợi ích từ rừng.........................................................................................................119
7
Hoạt động quản lý rừng sẽ cần phải khuyến khích việc sử dụng hiệu quả đa dạng sản phẩm và dịch vụ từ
rừng để đảm bảo sự bền vững lợi ích kinh tế và hàng loạt các lợi ích môi trường và xã hội khác............119
5.1 Quản lý rừng cần cố gắng hướng tới sự bền vững lợi ích kinh tế, đồng thời tính đến các chi phí môi
trường, xã hội, và chi phí hoạt động sản xuất, đảm bảo các khoản đầu tư cần thiết để duy trì hiệu suất
sinh thái của rừng.....................................................................................................................................119
5.2 Các hoạt động quản lý rừng và marketing sẽ cần khuyến khích sử dụng tối ưu và chế biến tại địa
phương các sản phẩm đa dạng từ rừng....................................................................................................119
5.3 Quản lý rừng sẽ phải giảm thiểu chất thải liên quan đến hoạt động khai thác và chế biến tại chỗ và
tránh thiệt hại cho các nguồn tài nguyên rừng khác................................................................................119
5.4 Quản lý rừng sẽ phải phấn đấu để tăng cường và đa dạng hóa nền kinh tế địa phương, tránh phụ
thuộc vào một loại lâm sản......................................................................................................................119
5.5 Các hoạt động quản lý rừng sẽ cần xác định, duy trì, và khi cần cải thiện giá trị của các dịch vụ lâm
nghiệp và các tài nguyên rừng ví dụ như vùng trữ nước, vùng nuôi trồng thủy sản................................119
5.6 Tỷ lệ khai thác lâm sản không được vượt quá những hạn mức được thường xuyên duy trì..............119
6 Nguyên tắc #6: Tác động môi trường....................................................................................................119
Quản lý rừng phải bảo tồn đa dạng sinh học và các giá trị liên quan, bảo tồn nguồn tài nguyên nước, đất,
và các hệ sinh thái và cảnh quan độc đáo và dễ bị ảnh hưởng, và, bằng cách bảo tồn như vậy sẽ giúp duy
trì các chức năng sinh thái và tính toàn vẹn của rừng khu rừng...............................................................119
6.1 Đánh giá tác động môi trường sẽ phải được hoàn thành - phù hợp với quy mô, tần suất của công tác
quản lý rừng và tính duy nhất của các nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng - và tích hợp đầy đủ vào các hệ
thống quản lý. Đánh giá tác động môi trường bao gồm các xem xét về cấp độ cảnh quan cũng như các tác
động của các cơ sở chế biến tại hiện trường. Tác động môi trường sẽ được đánh giá trước khi bắt đầu
hoạt động ảnh hưởng đến khu vực trồng rừng........................................................................................120
6.2 Các chính sách an toàn sẽ bảo tồn các loài quý hiếm, các loài bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng
cũng như môi trường sống của chúng (ví dụ, khu vực chim làm tổ và nuôi con). Khu bảo tồn và các khu
vực được bảo vệ sẽ phải được được thành lập phù hợp với quy mô, tần suất của công tác quản lý rừng và
tính duy nhất của các nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng. Sẽ phải kiểm soát các hoạt động không phù hợp về
săn bắn, câu cá, đánh bẫy và hái lượm.....................................................................................................120
6.3 Chức năng sinh thái và các giá trị sinh thái phải được duy trì nguyên vẹn, phải được tăng cường, hoặc
khôi phục, bao gồm:.................................................................................................................................120
a) Tái sinh rừng và diễn thế rừng..............................................................................................................120
b) Đa dạng về nguồn gen, loài và hệ sinh thái..........................................................................................120
8
c) Chu kỳ tự nhiên ảnh hưởng đến năng suất của hệ sinh thái rừng........................................................120
6.4 Mẫu đại diện của các hệ sinh thái hiện có trong phạm vi cảnh quan sẽ được
bảo vệ trong trạng thái tự nhiên của chúng và được ghi lại trên bản đồ, phù hợp với quy mô và cường độ
hoạt động và tính độc đáo duy nhất của nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng...............................................120
6.5 Bản hướng dẫn được lập và thực hiện nhằm: kiểm soát xói mòn, giảm thiểu thiệt hại về rừng trong
quá trình khai thác, xây dựng đường, và tất cả các ảnh hưởng từ máy móc cơ khí khác; và bảo vệ nguồn
tài nguyên nước.......................................................................................................................................120
6.6 Hệ thống quản lý sẽ thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng phương pháp quản lý dịch hại không dùng
hóa chất và thân thiện với môi trường, và cố gắng tránh việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Các loại
thuốc trừ sâu như loại 1A và 1B của Tổ chức y tế thế giới WHO và thuốc trừ sâu hydrocarbon-clo, các loại
thuốc trừ sâu tác động liên tục, độc hại hoặc các chất mà dẫn xuất vẫn còn hoạt tính sinh học và tích lũy
trong chuỗi thức ăn vượt quá mục đích sử dụng; cũng như bất kỳ loại thuốc trừ sâu bị cấm theo điều ước
quốc tế, tất cả các loại này sẽ bị cấm. Nếu hóa chất được sử dụng, thì sẽ cần phải cung cấp thiết bị và đào
tạo thích hợp để giảm thiểu rủi ro đến sức khỏe và môi trường..............................................................120
6.7 Hóa chất, thùng chứa, các chất thải lỏng và rắn hữu cơ không bao gồm nhiên liệu và dầu sẽ phải được
xử lý thải loại một cách thích hợp với môi trường tại các địa điểm ngoài khu vực trồng rừng................120
6.8 Việc sử dụng các chất kiểm soát sinh học phải được ghi lại, giảm thiểu, theo dõi và kiểm soát chặt chẽ
theo quy định của luật pháp quốc gia và cách thức khoa học được quốc tế chấp nhận. Sử dụng sinh vật
biến đổi gen sẽ bị cấm..............................................................................................................................121
6.9 Việc sử dụng các loài ngoại lai phải được kiểm soát cẩn thận và tích cực để tránh những tác động sinh
thái bất lợi................................................................................................................................................121
6.10 Sẽ có rừng chuyển đổi để trồng rừng hoặc sử dụng đất không có rừng, ngoại trừ các trường hợp mà
sự chuyển đổi:..........................................................................................................................................121
a) chiếm một phần rất hạn chế của đơn vị quản lý rừng;.........................................................................121
b) không xảy ra trên các khu vực rừng có giá trị bảo tồn cao; và.............................................................121
c) sẽ cho phép có các lợi ích rõ ràng, đáng kể, bổ sung, an toàn, và lâu dài đối với đơn vị quản lý rừng. 121
7 Nguyên tắc #7: Kế hoạch quản lý...........................................................................................................121
Một kế hoạch quản lý - phù hợp với quy mô và cường độ của các hoạt động – sẽ được thể hiện bằng văn
bản, thực hiện, và và được lưu trữ cập nhật. Sẽ phải nêu rõ các mục tiêu quản lý dài hạn và các phương
tiện để đạt được chúng............................................................................................................................121
7.1 Kế hoạch quản lý và các tài liệu bổ sung cần bao gồm:......................................................................121
a) Các mục tiêu quản lý.............................................................................................................................121
9
b) Mô tả của các tài nguyên rừng được quản lý, những hạn chế về mặt môi trường, sử dụng đất và tình
trạng sở hữu, các điều kiện kinh tế - xã hội, và hồ sơ đất liền kề.............................................................121
c) Mô tả về hệ thống quản lý lâm sinh và/hoặc hệ thống quản lý khác dựa trên hệ sinh thái của rừng đang
được quản lý và những thông tin thu thập được về điều tra tài nguyên..................................................121
d) Quy định phân chia tỷ lệ khai thác hàng năm và lựa chọn loài.............................................................121
e) Quy định để theo dõi sự phát triển và động thái rừng.........................................................................121
f) Biện pháp bảo vệ môi trường dựa trên đánh giá môi trường...............................................................121
g) Kế hoạch cho việc xác định và bảo vệ các loài quý hiếm, bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng...........121
h) Các bản đồ miêu tả cơ sở tài nguyên rừng bao gồm các khu vực được bảo vệ, csc hoạt động quản lý
được lập kế hoạch và sở hữu đất đai.......................................................................................................121
i) Mô tả và thuyết minh kỹ thuật khai thác và các thiết bị được sử dụng.................................................121
7.2 Kế hoạch quản lý phải được định kỳ xem xét lại để kết hợp các kết quả giám sát hoặc các thông tin
khoa học và kỹ thuật mới, cũng như để đối phó với những tình huống thay đổi về môi trường, kinh tế và
xã hội........................................................................................................................................................121
7.3 Công nhân lâm nghiệp sẽ được đào tạo đầy đủ và được giám sát để đảm bảo thực hiện đúng kế
hoạch quản lý...........................................................................................................................................121
7.4 Vừa tôn trọng tính bảo mật của thông tin, người/tổ chức quản lý rừng vừa có trách nhiệm thực hiện
công khai cung cấp một bản tóm tắt của các yếu tố chính của kế hoạch quản lý, bao gồm cả những nội
dung được liệt kê trong Tiêu chí 7.1. .......................................................................................................122
8 Nguyên tắc #8: Giám sát và đánh giá.....................................................................................................122
Giám sát sẽ được thực hiện phù hợp với quy mô và cường độ quản lý rừng - để đánh giá tình trạng rừng,
sản lượng lâm sản, chuỗi hành trình sản xuất (CoC), các hoạt động quản lý và tác động xã hội, tác động
môi trường của chúng..............................................................................................................................122
8.1 Tần suất và cường độ của công tác giám sát cần được xác định bởi quy mô và cường độ của các hoạt
động quản lý rừng cũng như sự phức tạp tương đối và mong manh của môi trường bị ảnh hưởng.Thủ tục
giám sát sẽ phải nhất quán và có thể được nhân rộng theo thời gian, cho phép so sánh kết quả và đánh
giá thay đổi...............................................................................................................................................122
8.2 Quản lý rừng bao gồm nghiên cứu và thu thập dữ liệu cần thiết để giám sát, ở mức tối thiểu, các chỉ
số sau đây:................................................................................................................................................122
a) Sản lượng của tất cả các loại lâm sản khai thác được...........................................................................122
b) Tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ tái sinh và tình trạng rừng...............................................................................122
10
c) Thành phần và những thay đổi được quan sát trong hệ động thực vật...............................................122
d) Tác động môi trường và tác động xã hội từ khai thác và các hoạt động khác......................................122
e) Chi phí, năng suất và hiệu quả quản lý rừng.........................................................................................122
8.3 Tài liệu được cung cấp bởi người/tổ chức quản lý rừng cho phép một tổ chức giám sát và chứng nhận
có thể theo dõi từng loại lâm sản từ nguồn gốc của nó, một quá trình được gọi là "chuỗi hành trình sản
xuất."........................................................................................................................................................122
8.4 Kết quả giám sát sẽ được đưa vào nội dung thực hiện sửa đổi, bổ sung kế hoạch quản lý................122
8.5 Vừa tôn trọng tính bảo mật của thông tin, người/tổ chức quản lý rừng vừa có trách nhiệm thực hiện
công khai cung cấp một bản tóm tắt kết quả của các chỉ số giám sát, bao gồm cả những nội dung được
liệt kê trong Tiêu chí 8.2...........................................................................................................................122
9 Nguyên tắc #9: Duy trì rừng có giá trị bảo tồn cao................................................................................122
Các hoạt động quản lý rừng có giá trị bảo tồn cao sẽ phải duy trì hoặc tăng cường các thuộc tính đã xác
định cho các khu rừng đó. Những quyết định liên quan đến rừng có giá trị bảo tồn cao luôn phải được
xem xét như một phương pháp tiếp cận phòng ngừa..............................................................................122
9.1 Đánh giá để xác định sự hiện diện các thuộc tính phù hợp với các khu rừng có giá trị bảo tồn cao sẽ
được hoàn thành phù hợp với quy mô và cường độ của quản lý rừng....................................................123
9.2 Phần tư vấn của quá trình chứng nhận sẽ phải tập trung vào các thuộc tính bảo tồn đã được xác định
và các phương án duy trì các thuộc tính đó..............................................................................................123
9.3 Kế hoạch quản lý sẽ bao gồm và thực thi các biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc duy trì và/hoặc
tăng cường các thuộc tính bảo tồn áp dụng phù hợp với phương pháp tiếp cận phòng ngừa. Những biện
pháp này sẽ phải được nêu một cách cụ thể trong phần tóm tắt kế hoạch quản lý công bố...................123
9.4 Giám sát hàng năm sẽ được tiến hành để đánh giá hiệu quả các biện pháp được sử dụng để duy trì
hoặc tăng cường các thuộc tính bảo tồn được áp dụng...........................................................................123
10 Nguyên tắc #10: Trồng rừng................................................................................................................123
Trồng rừng sẽ được quy hoạch và quản lý phù hợp với nguyên tắc và tiêu chí 1 - 9, và nguyên tắc 10 và
các tiêu chí của nó. Trong khi trồng rừng có thể cung cấp một loạt các lợi ích kinh tế và xã hội, và có thể
góp phần đáp ứng nhu cầu thế giới về các sản phẩm từ rừng, trồng rừng sẽ cần phải bổ sung việc quản lý
phục hồi và bảo tồn rừng tự nhiên, giảm áp lực lên phục hồi và bảo tồn rừng tự nhiên, và thúc đẩy phục
hồi và bảo tồn rừng tự nhiên....................................................................................................................123
10.1 Các mục tiêu quản lý rừng trồng, bao gồm cả các mục tiêu bảo tồn và phục hồi rừng tự nhiên, phải
được quy định rõ ràng trong kế hoạch quản lý, và chứng minh rõ trong quá trình thực hiện kế hoạch.. 123
11
10.2 Việc thiết kế và bố trí trồng rừng sẽ phải thúc đẩy việc bảo vệ, phục hồi và bảo tồn rừng tự nhiên, và
không làm tăng áp lực đối với rừng tự nhiên. Hành lang động vật hoang dã, khu vực nguồn nước, các
khảm rừng ở các độ tuổi và thời gian tái sinh khác nhau, sẽ được sử dụng để bố trí trồng rừng phù hợp
với quy mô trồng rừng. Quy mô và cách thức bố trí khu vực trồng rừng phải phù hợp với mô hình rừng
giống được tìm thấy trong các cảnh quan tự nhiên..................................................................................123
10.3 Sự đa dạng trong thành phần của các khu rừng trồng sẽ được ưu tiên để tăng cường ổn định kinh
tế, sinh thái và xã hội. Đa dạng sinh học có thể bao gồm mô tả cả kích thước và phân bố không gian của
các đơn vị quản lý trong cảnh quan, số lượng và thành phần di truyền của các loài, các lớp tuổi và các lớp
cấu trúc.....................................................................................................................................................123
10.4 Việc lựa chọn các loài cây trồng sẽ được dựa trên sự phù hợp tổng thể với thực địa và sự phù hợp
của các loài đối với các mục tiêu quản lý. Để tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, các loài bản địa sẽ
được ưu tiên hơn các loài ngoại lai trong việc thành lập rừng trồng và phục hồi các hệ sinh thái bị suy
thoái. Những loài ngoại lai, chỉ được sử dụng khi hiệu suất của chúng lớn hơn các loài bản địa, sẽ được
theo dõi cẩn thận để phát hiện tỷ lệ tử vong bất thường, bệnh tật, dịch hại côn trùng và các tác động sinh
thái bất lợi khác........................................................................................................................................124
10.5 Một phần của khu vực quản lý rừng tổng thể, phù hợp với quy mô rừng trồng và được xác định
trong tiêu chuẩn về khu vực trồng rừng, sẽ được quản lý để khôi phục lại rừng trồng thành rừng có độ
che phủ tự nhiên......................................................................................................................................124
10.6 Sẽ phải thực hiện các biện pháp để duy trì hoặc cải thiện cấu trúc của đất, độ phì của đất, và các
hoạt động sinh học khác. Kỹ thuật và tỷ lệ khai thác, xây dựng và duy tu đường giao thông và đường
mòn, và lựa chọn của các loài không được dẫn đến suy thoái đất trong dài hạn hoặc ảnh hưởng xấu đến
chất lượng, khối lượng nước, hoặc sự chênh lệch đáng kể từ các lưu vực tiêu thoát nước sông suối.....124
10.7 Cần thực hiện các biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu sự bùng phát của sâu bệnh, hỏa hoạn và thực
vật xâm lấn. Quản lý dịch hại tổng hợp sẽ trở thành một phần thiết yếu của kế hoạch quản lý, phụ thuộc
chủ yếu vào các biện pháp phòng, chống và phương pháp kiểm soát sinh học chứ không phụ thuộc vào
thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. Quản lý trồng rừng sẽ phải nỗ lực để ngừng sử dụng thuốc trừ sâu và
phân bón hóa học, bao gồm cả việc sử dụng chúng trong vườn ươm. Sử dụng hoá chất cũng được nêu
trong tiêu chuẩn 6.6 và 6.7.......................................................................................................................124
10.8 Phù hợp với quy mô và sự đa dạng của các hoạt động, công tác giám sát rừng trồng sẽ phải bao gồm
đánh giá thường xuyên các tác động sinh thái và xã hội tiềm tàng ở trong và ngoài khu vực trồng rừng (ví
dụ như tái sinh tự nhiên, ảnh hưởng của tài nguyên nước và độ màu mỡ của đất, và các tác động về phúc
lợi địa phương và phúc lợi xã hội), ngoài những yếu tố nêu trong nguyên tắc 8, 6 và 4. Sẽ không được
trồng bất kỳ loài nào trên quy mô lớn cho đến khi thử nghiệm và/hoặc kinh nghiệm địa phương đã chỉ ra
rằng các loài đó cũng thích nghi sinh thái với khu vực trồng rừng, chúng không thuộc loài xâm lấn, và
không có tác động tiêu cực đáng kể sinh thái trên các hệ sinh thái khác. Cần đặc biệt lưu ý đến các vấn đề
xã hội từ việc thu hồi đất để trồng rừng, đặc biệt là bảo vệ quyền sở hữu, sử dụng hoặc tiếp cận của địa
phương.....................................................................................................................................................124
12
10.9 Thông thường, trồng rừng trong các khu vực chuyển đổi từ rừng tự nhiên sau tháng 11/1994 sẽ
không đủ điều kiện để được cấp chứng chỉ. Chứng nhận chỉ được cho phép trong trường hợp có đầy đủ
bằng chứng gửi cho cơ quan cấp giấy chứng nhận rằng người quản lý/chủ sở hữu không chịu trách nhiệm
trực tiếp hoặc gián tiếp về việc chuyển đổi như vậy................................................................................124
PHỤ LỤC 3. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT LẬP THIẾT KẾ TRỒNG RỪNG ............................................................125
PHỤ LỤC 4. DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM .............................134
PHỤ LỤC 5.
CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .............................................................136
CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .....................................................................................138
7.1. Lựa chọn địa điểm trồng rừng.......................................................................................................139
7.2. Kế hoạch trồng rừng.....................................................................................................................140
7.2.1. Quy hoạch rừng cảnh quan.....................................................................................................140
7.2.2. Thiết kế lô rừng trồng............................................................................................................143
7.3 Chọn cây giống..............................................................................................................................144
7.4 Chuẩn bị thực địa trồng rừng ........................................................................................................144
Phát dọn thực bì...............................................................................................................................145
Cuốc hố trồng cây.............................................................................................................................145
Bón lót phân.....................................................................................................................................145
7.5 Trồng xen canh..............................................................................................................................146
7.6 Chăm sóc.......................................................................................................................................146
7.7 Quản lý dịch hại tổng hợp..............................................................................................................147
7.8 Phòng chống và kiểm soát cháy rừng.............................................................................................148
7.9 Đường lâm sinh.............................................................................................................................148
7.10 Khai thác rừng trồng....................................................................................................................149
13
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Diện tích rừng trồng do dự án FSDP thiết lập từ 2005-2010 .........................................................24
Bảng 2: Diện tích rừng trồng do dự án FSDP thiết lập từ 2005-2010.
..................................................25
Bảng 3: Dự tính rừng trồng được thiết lập tại 4 tỉnh đến cuối năm 2011...................................................26
Bảng 4: Mục tiêu trồng rừng đề xuất cho tài trợ bổ sung...........................................................................29
Bảng 5: Các tiêu chí đánh giá các địa điểm trồng rừng bổ sung vào dự án tại hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình
Định............................................................................................................................................................31
Bảng 6: Tóm tắt Hướng dẫn bảo vệ môi trường năm 2003, Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp ..............40
Bảng 7: Tổng hợp các diện tích rừng trồng tiềm năng tại 6 tỉnh cho giai đoạn tài trợ bổ sung và mở rộng
................................................................................................................................................................... 56
Bảng 8: Đặc điểm đất đai ở những vùng dự án đề xuất ở tỉnh Nghệ An.....................................................58
Bảng 9: Hệ thống hồ đập thủy lợi tại 6 huyện đề xuất tham gia FSDP thuộc tỉnh Nghệ An.......................59
14
Bảng 10: Đặc điểm khí hậu tỉnh Nghệ An, bình quân trong 10 năm qua theo số liệu của Trạm khí tượng
thủy văn Đô Lương.....................................................................................................................................60
Bảng 11: Phân loại đất lâm nghiệp tại Nghệ An..........................................................................................62
Bảng 12: Diện tích tiềm năng cho quản lý rừng trồng tiểu điền tại Nghệ An theo đánh giá của Viện Điều
tra Quy hoạch rừng ...................................................................................................................................63
Bảng 13: Đặc điểm đất đai của các diện tích rừng trồng tiềm năng ở tỉnh Thanh Hóa ...............................66
Bảng 14: Hệ thống hồ chứa nước tại các huyện tham gia FSDP.................................................................67
Bảng 15: Số liệu khí hậu của Thanh Hóa, bình quân qua hai năm (2008-2009)..........................................68
Bảng 16: Phân loại đất lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo............................................................................70
Bảng 17: Diện tích quản lý rừng trồng tiểu điền tiềm năng tại tỉnh Thanh Hóa theo đánh giá của Viện Điều
tra quy hoạch rừng ...................................................................................................................................72
Bảng 18: Những địa điểm trồng rừng bổ sung tại tỉnh Quảng Ngãi ..........................................................73
Bảng 19: Dân số của người dân tộc thiểu số ở huyện Minh Long, năm 2011.............................................75
Bảng 20: Địa điểm trồng rừng đề xuất bổ sung ở tỉnh Bình Định...............................................................80
Bảng 21: Diện tích rừng bị phá hủy do cháy rừng (ĐVT: héc ta).................................................................90
Bảng 22: Các tiêu chí lựa chọn địa điểm trồng rừng của dự án Phát triển ngành lâm nghiệp ....................98
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Hình 1. Áp phích của dự án do xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thực hiện .........53
Hình 2: Đất trống ở tỉnh Thanh Hóa...........................................................................................................54
Hình 3: Các rừng trồng điều kém năng suất được đề xuất thay thế bằng rừng trồng keo ở huyện Tây Sơn,
tỉnh Bình Định.............................................................................................................................................54
Hình 4: Rừng trồng bạch đàn liễu, hình trái (huyện Nghi Lộc, tỉnh Thanh Hóa) và bạch đàn trằng, hình
phải (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Nghệ An)...........................................................................................................55
Hình 5: Các rừng trồng keo đến kỳ khai thác ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An và huyện Bình Sơn,
tỉnh Quảng Ngãi..........................................................................................................................................55
Hình 6: Địa điểm trồng rừng đề xuất bổ sung ở tỉnh Bình Định..................................................................85
15
Hình 7: Erythrophloeum fordii (Lim xanh) do các hộ gia đình trồng, dọc đường Hồ Chí Minh, huyện Tân Kỳ
trồng theo chương trình 327 và/hoặc 661................................................................................................86
Hình 8: Đốt là tập quán chuẩn bị lập địa phổ biến ở các hai tỉnh, thậm chí ở cả những địa điểm ngay bên
trên hồ chứa nước (hình phải) như ở huyện Như Thành, Thanh Hóa ........................................................87
Hình 9: . Đào gốc bạch đàn ở tỉnh Nghệ An................................................................................................87
Hình 10: Một tập quán chuẩn bị lập địa chuẩn ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ...................................88
Hình 11: Keo mới trồng được xen canh với sắn ở huyện Minh Long, Quảng Ngãi .....................................89
Hình 12: Những khe sâu hình thành do xói mòn đất ở các rừng trồng tại huyện Đô Lương (ảnh trái) và
vùng giáp ranh giữa huyện Diễn Châu và huyện Nghi Lộc (ảnh phải) thuộc tỉnh Nghệ An.........................92
Hình 13: Các bờ mương thoát nước (huyện Tỉnh Gia, Thanh Hóa) và dòng suối (huyện Nghi Lộc, Nghệ An)
đã bị xói lởi nặng nề...................................................................................................................................93
Hình 14a: Vùng đệm trong các dòng sông, suối và hồ chứa bồi tích...........................................100
CÁC TỪ VIẾT TẮT
5MHRP
CPC
CPCU
CWG
DARD
DLO
DPC
DIU
EA
EIA
EU
FDD
FFG
FPD
Chương trình trồng lại 5 triệu héc ta rừng
Ủy ban nhân dân xã
Ban điều phối dự án trung ương
Nhóm công tác xã
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cục quản lý đất đai
Ủy ban nhân dân huyện
Ban thực hiện dự án huyện
Đánh giá môi trường
Đánh giá tác động môi trường
Liên minh châu âu
Cục Phát triển lâm nghiệp
Nhóm Nông dân trồng rừng
Cục Kiểm lâm
16
FINNIDA
FIPI
FSDP
FSIV
FSSP
GDLO
GDP
GEF
GoV
GTZ
IDA
IPM
Ha
LUC
M&E
MARD
MDF
MONRE
MOSTE
NGO
ODA
PIM
PPC
PPMU
SIA
SFE
SKM
SUF
TA
TOR
VBSP
VCF
WB
Cơ quan phát triển quốc tế Phần Lan
Viện Điều tra quy hoạch rừng
Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp
Viện Điều tra quy hoạch rừng Việt Nam
Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp
Tổng cục quản lý đất đai
Tổng sản phẩm quốc nội
Quỹ môi trường toàn cầu
Chính phủ Việt Nam
Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức
Hiệp hội Phát triển quốc tế
Quản lý kết hợp sâu bệnh hại
Héc ta
Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất
Giám sát và Đánh giá
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Gỗ ván ép MDF
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Khoa học Công nghệ
Tổ chức Phi chính phủ
Hỗ trợ Phát triển chính thức
Cẩm nang thực hiện dự án
Ủy ban nhân dân tỉnh
Ban quản lý dự án tỉnh
Đánh giá tác động xã hội
Lâm trường quốc doanh
Sinclaire Knights Merz
Rừng đặc dụng
Hỗ trợ kỹ thuật
Điều khoản tham chiếu
Ngân hàng Chính sách và xã hội
Quỹ bảo tồn Việt Nam
Ngân hàng thế giới
17
TÓM TẮT TỔNG QUAN
Hợp phần trồng rừng tiểu điền là một trong bốn hợp phần thuộc Dự án phát triển ngành lâm
nghiệp (FSDP) nhằm mục tiêu hỗ trợ người dân phát triển rừng trồng đạt năng suất, hiệu
quả kinh tế và bền vững đồng thời góp phần xóa đói giảm nghèo tại các vùng nông thôn.
Dự án được triển khai từ năm 2005 tại bốn tỉnh gồm Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam,
Quảng Ngãi và Bình Định. Vừa qua, Chính phủ Việt Nam đề xuất tài trợ bổ sung và mở
rộng dự án.
Bá o cá o đá n h giá tá c độ n g môi trườ n g bổ sung đượ c thự c hiệ n tuân thủ cá c điề u luậ t
liên quan củ a Việ t Nam và cá c chí n h sá c h hoạ t độ n g củ a Ngân hà n g thế giớ i . Nộ i
dung bá o cá o phụ c vụ cho đề xuấ t cá c hoạ t độ n g tà i trợ bổ sung do IDA tà i trợ tạ i 6
tỉ n h: Bì n h Đị n h, Quả n g Ngã i , Quả n g Nam, Thừ a Thiên Huế , Nghệ An and Thanh
Hó a . Bá o cá o đã cậ p nhậ t Đá n h giá tá c độ n g môi trườ n g năm 2003 và cá c phá t hiệ n
trong đợ t đá n h giá tá c độ n g môi trườ n g đượ c thự c hiệ n tạ i Nghệ An và Thanh Hó a
và cá c huyệ n , xã mớ i đề xuấ t bổ sung ở Bì n h Đị n h và Quả n g Ngã i . Hướ n g dẫ n bả o
vệ môi trườ n g củ a dự á n đã cậ p nhậ t cá c quan sá t trong đợ t đá n h giá nộ i bộ rừ n g
trồ n g năm 2010 và nhữ n g hoạ t độ n g thự c hiệ n tuân thủ Hướ n g dẫ n bả o vệ môi
trườ n g từ trướ c đế n nay cù n g vớ i nhữ n g nỗ lự c quả n lý rừ n g trồ n g bề n vữ n g.
Nhữ n g đị a điể m trồ n g rừ n g tiề m năng củ a dự á n có tổ n g diệ n tí c h là 56,277 ha, chi
tiế t như sau:
18
Thanh Hó a
Nghe An
Thừ a Thiên Huế
Quả n g Nam
Quả n g Ngã i
Bì n h Đị n h
–
–
–
–
–
–
9,213 ha
11,035 ha
7,148 ha
10,997 ha
10,324 ha
7,510 ha
Khoả n g 15,600 ha củ a nhữ n g đị a điể m trồ n g rừ n g kể trên là đấ t trố n g (lậ p đị a 1a và
1b) và rừ n g trồ n g chấ t lượ n g ké m , cá c diệ n tí c h cò n lạ i là cá c khu rừ n g có thể khai
thá c từ năm 2012-2013. Gầ n mộ t nử a diệ n tí c h đã đượ c cấ p giấ y chứ n g nhậ n quyề n
sử dụ n g đấ t , nử a cò n lạ i đã đượ c giao cho cá c hộ gia đì n h nhữ n g chưa đượ c cấ p sổ
đỏ .
Những tác động tiềm tàng từ sự phát triển rừng trồng tiểu điền tạ i hai tỉ nh mớ i:
Xói mòn đất
Tác động bất lợi tiềm tàng đáng lưu ý nhất từ sự phát triển rừng trồng tiểu điền tại hai tỉnh
là sự xói mòn quá mức gây ra bởi những tập quán quản lý rừng không tốt, đó là:
1) N/người dân phát dọn thực bì toàn diện sau đó đốt thực bì trong chuẩn bị hiện
trường trồng rừng;
2) dùng máy để bứng gốc/ rể cây ở nơi lập địa đất dốc;
3) làm đất, trồng và thu hoạch cây nông nghiệp ở nơi đất dốc;
4) xây dựng và bảo dưỡng đường mòn lâm sinh không đảm bảo về
mặt môi trường;
5) sự làm rối loạn mặt đất trong quá trình khai thác và tập kết cây gỗ;
6) chặt/ dọn đi thảm thực bì bản địa ra khỏi các bờ mương thoát nước và các bờ suối.
Vấn đề xói mòn đất sẽ bị tăng thêm ở nơi lập địa đất dốc, và mưa lớn vố n thườ ng xảy ra
vào thời điểm tháng 9 đến tháng 10 tại hai tỉnh khảo sát. Trên lập địa rừng trồng, xói mòn
đất dẫn đến sự làm mất đi lớp đất mặt và độ phì của đất, làm giảm đi năng suất lập địa
cho các luân kỳ sau này. Bên ngoài lập địa địa điểm trồng rừng rừng trồng, đất bị xói lở tạo
thành sự đọng bùn và bồi lắng vào lòng hồ nước, sông và suối từ đó bắt đầu gây ra một
chuỗi các hậu quả tiêu cực như làm giảm chất lượng nước, năng lực chứa nước bị thấp
đi và những tác động đối với môi trường sống của động thực vật dưới nước. Đây là quan
ngại rất lớn do một số địa điểm đề xuất đưa vào trồng rừng dự án nằm ngay phía trên các
19
hồ chứa nước có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho vùng trồng lúa.
Sự mất độ phì của đất
Sự mất đi độ phì của đất là kết quả từ một số yếu tố: xói mòn đất như mô tả ở trên, tập
quán đốt thực bì trong chuẩn bị hiện trường trồng rừng và sự lấy đi sinh khối trong khai
thác.
Nguy cơ về sâu bệnh hại do rừng trồng thuần loài tập trung trên phạm vi rộng, đặc biệt với
loài cây nhập nội.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu để kiểm soát sự xâm nhập sâu bệnh hại trong tương lai có
thể gây ra nhiều tác động tiềm tàng về mặt môi trường, kể cả sức khỏe của nhân công sử
dụng thuộc trừ sâu.
Mất tính đa dạng sinh học
Tác động của rừng trồng tiểu điền đối với sự đa dạng sinh học dự kiến là không đáng kể
do tính đa dạng sinh học còn lại không nhiều ở những vùng đề xuất tham gia dự án.
Tuy nhiên, Dự án có thể tiềm năng gia tăng sự đa dạng sinh học nếu các vùng đệm với
cây bản địa được thiết lập, các loài cây bản địa được đưa vào trồng chung với các loài cây
mọc nhanh, hoặc trồng keo (lai) với 3 dòng vô tính trở lên trên một lô rừng trồng.
Nguy cơ cháy rừng
Nguy cơ thiệt hại rừng trồng do cháy rừng dự kiến sẽ ở mức thấp nhất khi các loài cây
trồng rừng chính chủ yếu là loài keo và loài bạch đàn là những loài khó bắt lửa hơn so
với thông nhựa (Pinus merkusii). Việc này sẽ được đảm bảo hơn nữa bằng việc thường
xuyên duy trì hoạt động phòng chống cháy rừng hiệu quả.
Lưu giữ cac-bon
Rừng trồng có thể lưu giữ cac-bon lên đến 77 tấn/ ha trong 6 – 7 năm, một số đó vẫn còn
tiếp tục được lưu giữ nếu gỗ khai thác từ rừng trồng được dùng cho xây dựng hoặc sản
xuất hàng mộc. Như vậy rừng trồng góp phần tích cực vào việc giảm thiểu tác động do
biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Các biện pháp giảm thiểu
Các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu các tác động môi trường không mong muốn tiềm ẩn
là:
20
1) Lựa chọn các địa điểm trồng rừng phù hợp đảm bảo rừng trồng cho năng suất và đem
lại lợi nhuận cao gây tác động nhất cho môi trường và cộng đồng địa phương.
2) Thực hiện quy hoạch cảnh quan tại từng thôn tham gia và hợp đồng thiết kế rừng
trồng đã được chỉnh sửa. Việc tuân thủ kế hoạch và thiết kế trồng rừng cảnh quan phải
được giám sát một cách chặt chẽ.
3) Lựa chọn các loài cây phù hợp với lập địa và mục tiêu quản lý. Khuyến khích trồng
hỗn giao các loài cây bản địa với cây ngoại lai, các loài cây mọc nhanh.
4) Thực hiện các tập quán lâm sinh tốt trong quản lý rừng trồng. Liên quan đến hoạt
động này, cần tăng cường công tác khuyến lâm và tập huấn, tận dụng các cẩm nang về
thiết lập và quản lý do dự án xây dựng.
5) Các biện pháp kiểm soát tình trạng sâu bệnh hại chủ yếu tập trung vào phát hiện sớm
và phòng ngừa hơn là kiểm soát bệnh bằng cách sử dụng thuốc trừ sâu.
6) Phòng chống cháy rừng là một phần không thể thiếu trong kế hoạch quản lý các rừng
trồng.
7) Các đường lâm sinh đươc thiết kế, xây dựng và bảo dưỡng với mức tác động tối thiểu
cho xói mòn đất và môi trường nói chung.
8) Hoạt động khai thác gỗ và các sản lâm sản khác phải được thực hiện theo cách nào đó
để giảm tối đa tác động đến đất đai.
Một bản cập nhật Hướng dẫn bảo vệ môi trường đã được chuẩn bị để bổ sung các bài học thu
được từ quá trình thực hiện dự án trong 5 năm vừa qua và các phát hiện trong Đánh giá tác
động môi trường bổ sung (xem Phụ lục 5).
21
1. PHẦN GIỚI THIỆU
1.1 Tổ ng quan về dự á n
Chương trình trồng 5 triệu héc ta rừng (5MHRP) đã được khởi động năm 1998 nhằm tăng che phủ
rừng lên 14,3 triệu ha, khoảng 43% tổng diện tích quốc gia và tăng nguồn cung cấp gỗ cho công
nghiệp và tiêu dùng nội địa. Chương trình trồng rừng 12 năm dự kiến sẽ có đóng góp quan trọng
vào công cuộc giảm nghèo ở các vùng nông thôn và cải thiện điều kiện môi trường. Dự án Phát
triển lâm nghiệp ra đời trong bối cảnh đó. Nghiên cứu tiền khả thi của Dự án Phát triển ngành lâm
nghiệp được Thủ tướng chính phủ phê duyệt vào ngày 06/04/2004 theo Quyết định số 332/QĐTTg và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Báo cáo khả thi dự án trong
Quyết định số 1067 QĐ/BNN-LN vào ngày 27/04/2004. Các Hiệp định dự án được ký kết vào
ngày 04/04/2005. Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp được thực hiện từ tháng Ba năm 2005 và
theo như kế hoạch hiện nay (không kể hoạt động Tài trợ bổ sung và Kéo dài dự án), sẽ kết thúc vào
tháng 3 năm 2011.
Mục tiêu của Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp là nhằm quản lý bền vững rừng trồng và bảo tồn
đa dạng sinh học tại các khu rừng đặc dụng cũng như tăng cường đóng góp của rừng tự nhiên và
rừng trồng vào công cuộc giảm nghèo ở nông thông và bảo vệ môi trường toàn cầu. Dự án bao
gồm 4 hợp phần:
1) Hợp phần Phát triển thể chế nhằm cải tiến chính sách và môi trường pháp lý cho quản lý
lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học;
2) Hợp phần trồng rừng tiểu điền cung cấp tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ gia đình
nông thôn phát triển rừng trồng năng suất, bền vững và có lợi nhuận.
3) Hợp phần Rừng đặc dụng cung cấp các khoản tài trợ mang tính cạnh tranh và hỗ trợ kỹ
thuật trong công tác quản lý tại ít nhất 50 khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc tế, và
4) Hợp phần Đánh giá, giám sát và quản lý dự án nhằm tăng cường năng lực ở các cấp trung
ương, tỉnh, huyện và xã để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cần thiết cũng như giám sát và đánh
giá các tác động và kết quả của dự án.
Mục tiêu của Hợp phần trồng rừng tiểu điền là thiết lập 66,000 héc ta rừng trồng thương mại có
năng suất cao và đem lại lợi nhuận kinh tế, trong đó có 56,000 héc ta rừng của các hộ gia đình và
22
10,000 ha của các Nông trường quốc doanh. Diện tích của dự án gồm 120 xã và 21 huyện tại bốn
tỉnh gồm Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Những rừng trồng này dự kiến
sẽ sản xuất khoảng 3.3 triệu m3 gỗ giấy; 300.000 m3 gỗ xẻ và 400.000m3 gỗ làm chất đốt vào
cuối kỳ khai thác năm 2016. Dự kiến rừng trồng sẽ đem lại một số nguồn thu nhập bổ sung cho
các chủ đất, tạo công ăn việc làm và do đó sẽ giúp giảm nghèo cho các vùng nông thôn.
Dự án cung cấp cho các hộ dân/nông dân khoản tài trợ với lãi suất thấp thông qua Ngân hàng
Chính sách xã hội, và hỗ trợ công tác giao đất cho các hộ gia đình như là một sự khích lệ cho đầu
tư dài hạn. Nhằm cải thiện khả năng đem lại nguồn thu kinh tế và tính bền vững của các rừng
trồng, dự án cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho người nông dân trong các hoạt động quy hoạch sử dụng
đất, thiết kế rừng trồng, phát triển vườn ươm, xây dựng năng lực và các dịch vụ khuyến lâm trong
các khía cạnh quan trọng trong công tác thiết lập, chăm sóc và quản lý rừng trồng. Dự án cũng
khuyến khích quản lý rừng trồng bền vững để các rừng trồng đủ điều kiên có thể được được cấp
chứng chỉ theo tiêu chuẩn cấp chứng chỉ rừng quốc tế. Dự án cũng khuyến khích người dân tự tự
tổ chức hoạt động trong Nhóm nông dân trồng rừng như là một chiến lược để đạt được chứng chỉ
rừng theo nhóm và duy trì lâu dài các sáng kiến của dự án sau khi dự án kết thúc.
Toàn bộ hướng dẫn dự án được mô tả trong Cẩm nang thực hiện dự án đã được thống nhất bởi các
nhà tài trợ, Ngân hàng thế giới và Chính phủ Việt Nam.
Những người tham gia vào dự án có thể lựa chọn 8 mô hình trồng rừng như sau:
Mô hình 1 và 2 cho các loài cây mọc nhanh, cây ngoại lai (keo, bạch đàn) mục đích là tối đa hóa
sản xuất gỗ. Cả hai đều là mô hình có chu kỳ ngắn (6-8 năm) sản xuất gỗ bột giấy. Mô hình 1
trồng ở những lập địa chất lượng trung bình và mô hình hai trên lập địa chất lượng tốt.
Mô hình 3 cho các loài cây có luân kỳ rừng trồng dài hơn (12-15 năm) sản xuất cả gỗ giấy (6-8
năm) và gỗ xẻ có giá trị (12-15 năm).
Mô hình 4 cho các loài cây mọc nhanh (như keo) làm cây che tán trồng xen cây gỗ cứng bản địa
(sao, dầu, lim, dẻ) sau 2-3 năm. Cây mọc nhanh được thu hoạch để làm gỗ ván dăm đối với rừng
6-8 năm. Các loài cây gỗ cứng bản địa khai thác lấy gỗ xẻ sau 25-35 năm.
Mô hình 5 luân kỳ ngắn cho thu nhập từ gỗ ván dăm, thu hoạch sau 7-8 năm, trồng xen canh cây
nông nghiệp hàng năm.
Mô hình 6 là hệ thống canh tác hỗn giao, phù hợp với những lô đất được giao có độ dốc thoai
thoải và đất thấp, đất phù sa. Các loài cây mọc nhanh (keo, xoan, bạch đàn) được trồng trên phần
đất được giao để lấy gỗ, và trồng một số cây lấy quả hoặc hạt (điều, v.v) trên phần còn lại của lô
23
đất.
Mô hình 7 là mô hình sản xuất gỗ ván dăm sau 7-8 năm và gỗ xẻ sau 10-15 năm. Cả hai mô hình
được áp dụng trên diện rộng đối với các địa điểm trồng rừng và đối tượng tham gia dự án, bao
gồm kết hợp trồng cây nông nghiệp tại các khu vực dân tộc thiểu số.
Mô hình 8. Cũng là mô hình kết hợp nông lâm nghiệp dựa trên các cây mọc nhanh như keo, xoan
khoảng 1000 cây trên 1 héc ta và trồng xen canh các loài kế cải tiến gen trong những năm đầu của
rừng trồng trước khi trồng điều lấy hạt.
Kinh nghiệm 5 năm thực hiện dự án cho thất hầu hết nông dân chọn thực hiện mô hình 1 và 2 (sản
xuất gỗ ván dăm) và Mô hình 5 (trồng xen canh cây sắn). Các mô hình trồng rừng đã được cập
nhật vào năm 2009 và những đặc điểm chính của các mô hình này được mô tả trong Bảng 1.
Vào cuối năm 2011, dự kiến 45,332 héc ta rừng trồng thuộc sở hữu của hơn 24,346 hộ dân được
thiết lập tại 4 tỉnh, đạt 69% tổng kế hoạch và 81% mục tiêu diện tích chương trình trồng rừng hộ
gia đình (Bảng 1).
Bảng 1: Diện tích rừng trồng do dự án FSDP thiết lập từ 2005-2010 1.
Mô hình
Các loài cây chính
Luân kỳ
Sản phẩm
Mô hình rừng Các loài cây mọc nhanh – keo lai, keo tai 6 -7 năm Nông sản; gỗ
trồng luân kỳ ngắn tượng, bạch đàn urophylla, xoan ta. Có thể
chất đốt, bột
(kết hợp Mô hình trồng xen cây hoa màu trong hai năm đầu
giấy
1, 2 và 5)
tiên.
Mô hình rừng Các loài cây mọc nhanh – các loài keo, bạch 12 -15 Nông sản, gỗ
trồng luân kỳ dài đàn, xoan ta, v.v. Có thể trồng xen cây hoa năm
chất đốt, bột
(kết hợp Mô hình 3 trong hai năm đầu tiên
giấy, gỗ xẻ
và 7)
Mô hình hỗn gia
cây mọc nhanh và
cây bản địa (giống
như ở Mô hình 4)
Các loài bản địa thân gỗ – sao đen, dầu rái, 20 -25 Nông sản; gỗ
v.v – hỗn giao với loài mọc nhanh như keo để năm
chất đốt; bột
lấy gỗ cả cho luân kỳ ngắn và luân kỳ dài. Có
giấy, gỗ cây, gỗ
thể trồng xen cây hoa màu trong hai năm đầu.
xẻ
Mô hình hỗn giao
giữa cây mọc
nhanh và cây ngoài
gỗ (kết hợp giữa
Các loài ngoài gỗ trồng với các loài thân gỗ. 15-25
Loài ngoài gỗ có thể trồng chung với cây thân
năm
gỗ hoặc trồng theo đám riêng lẻ trên diện tích
rừng trồng. Có thể trồng xen cây hoa màu
1
Nông sản, gỗ
chất đốt, bột
giấy, gỗ xẻ,
lâm sản ngoài
Xem Các mô hình rừng trồng dự kiến . Dự thảo báo cáo số 62 - FSDP TA 2 , tháng 4 2009.
24
Mô hình 6 và 8)
trong hai năm đầu tiên.
gỗ
Tổng diện tích của rừng trồng được thiết lập cho đến năm 2010 là 39,127 héc ta tại 118, 21 huyện
và 4 tỉnh (Bảng 2).
Bảng 2: Diện tích rừng trồng do dự án FSDP thiết lập từ 2005-20102.
Bình Định
2005
2006
2007
2008
2009
An Nhơn
115.00
172.64
341.21
76.12
51.01
81.45
837.43
Tuy Phước
72.70
140.38
413.91
111.94
83.96
69.42
892.31
102.02
464.83
322.62
206.51
170.75
1266.73
Tây Sơn
Tổng (ha)
Vân Canh
120.30
126.07
318.09
193.80
384.03
623.83
1766.12
Phù Mỹ
202.70
199.71
259.69
209.29
119.74
154.29
1145.42
Phù Cát
213.20
194.98
685.56
651.36
842.84
603.04
3190.98
134.09
85.57
298.51
518.17
Quy Nhơn
2
2010
Tổng phụ
723.90
935.80
2,483.3
1,699.2
1,773.7
2,001.3
9,617.2
Quảng Ngãi
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Total
Ba Tơ
54.80
223.87
478.07
946.81
679.11
670.38
3,053.04
Sơn Tịnh
297.28
233.21
189.43
128.27
66.76
179.07
1,094.02
Mộ Đức
170.20
276.47
105.19
129.42
126.69
201.77
1,009.74
Trà Bồng
167.00
103.78
590.07
763.81
640.96
495.54
2,761.16
Tổng phụ
689.3
837.3
1,362.8
1,968.3
1,513.5
1,546.8
7,918.0
Quảng Nam
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Total
Tiên Phước
100.00
244.95
676.33
382.77
734.69
1,433.00
3,571.74
Hiệp Đức
100.00
344.00
736.52
1,061.0
1,256.0
850.00
4,347.50
Bắc Trà Mi
123.00
350.70
664.74
498.67
326.61
650.00
2,613.72
Quế Sơn
-
91.61
114.25
160.00
118.64
242.00
726.50
Bao
́ cao
́ GS vàĐG dự án FSDP, tháng 9 năm 2011
25